1 nhân công có thể làm bao nhiêu công đất năm 2024

Việt Nam là một Quốc gia có nền nông nghiệp khá phát triển, nền nông nghiệp của nước ta luôn đạt ở mức tăng trưởng nhanh và ổn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc chúng ta có thể nắm rõ những nguyên tắc về quy đổi trong nông nghiệp.

Trong thời xưa, khi các đơn vị như sào, hecta, mẫu… chưa phát triển nhiều như hiện nay, thì người ta thường sử dụng công đất để tính về diện tích ruộng trong nông nghiệp. Vậy 1 công đất bằng bao nhiêu mét vuông, ha tính theo công đất Nam Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ. Bài viết này Quản trị mạng sẽ hướng dẫn bạn quy đổi sao cho chính xác nhé.

  • Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km, bao nhiêu năm trái đất
  • 1 tấc, 1 li, 1 phân, 1 thước bằng bao nhiêu mét, cm?
  • 1 triệu, 1 tỷ, 1 vạn có mấy số 0 đằng sau và đọc như thế nào?

1 công đất bằng bao nhiêu sào, m2, hecta?

Nam Bộ:

1 công đất ở Nam Bộ sẽ = 1000m2 = 1/10hecta [ha] tức là 1 hecta sẽ = 10 công đất. Như vậy [ha] sẽ là đơn vị lớn nhất để quy đổi công đất.

Trung Bộ:

Với Trung Bộ thì quy đổi như sau: 1 công = 1 sào = 360m2.

Bắc Bộ:

Còn ở Bắc Bộ lại được quy đổi: 1 công = 1 sào = 500m2

Như vậy, qua bài viết này chúng ta đã biết, sào đất, công đất là hai đơn vị đo giống nhau, nhưng ở mỗi vùng miền khác nhau người ta lại có tên gọi khác.

Hi vọng với bài viết trên chúng tôi đã cung cấp cho bạn đọc nhiều thông tin hữu ích về các đơn vị đo trong nông nghiệp.

Một công đất bằng bao nhiêu mét vuông? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có sử dụng đơn vị công đất hay không?

Hiện nay, Luật Đất đai 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành không sử dụng đơn vị công đất để xác định diện tích đất đai. Trên thực tế, tại một số tỉnh miền Tây Nam bộ có sử dụng đơn vị công đất để xác định diện tích đất.

Thông thường, một công đất = 1000 m2. Tuy nhiên, một số địa phương lại có quy định một công đất = 1296 m2. Người ta thường gọi một công đất bằng 1000 m2 là công nhỏ còn một công đất = 1296 m2 là công đất lớn.

Đồng thời, tại khoản 4 Điều 6 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT có quy định:

Thể hiện thông tin về thửa đất tại trang 2 của Giấy chứng nhận
Thông tin về thửa đất được thể hiện trên Giấy chứng nhận đối với tất cả các trường hợp được cấp Giấy chứng nhận theo quy định như sau:
1. Thửa đất số: ghi số hiệu của thửa đất trên bản đồ địa chính theo quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Trường hợp sử dụng bản trích đo địa chính [đối với nơi chưa có bản đồ địa chính] để cấp Giấy chứng nhận thì ghi số hiệu thửa đất trên bản trích đo; trường hợp trích đo địa chính một thửa đất thì số hiệu thửa đất được ghi "01".
2. Tờ bản đồ số: ghi số thứ tự tờ bản đồ địa chính có thửa đất cấp Giấy chứng nhận trong phạm vi mỗi đơn vị hành chính cấp xã. Trường hợp sử dụng bản trích đo địa chính để cấp Giấy chứng nhận thì ghi số hiệu tờ trích đo thửa đất.
3. Địa chỉ thửa đất: ghi tên khu vực [xứ đồng, điểm dân cư,...]; số nhà, tên đường phố [nếu có], tên đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, nơi có thửa đất.
4. Diện tích: ghi diện tích của thửa đất bằng số Ả Rập theo đơn vị mét vuông [m2], được làm tròn số đến một chữ số thập phân.
...

Theo đó, có thể thấy trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản khác gắn liền với đất thì đơn vị đo diện tích đất là m2. Không sử dụng đơn vị công đất. Chính vì vậy, đơn vị công đất chỉ được sử dụng trên thực tế, không áp dụng trên giấy chứng nhận.

Lưu ý: Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, tùy vào phong tục tập quán của mỗi địa phương mà sẽ có cách quy đổi công đất khác nhau.

Một công đất bằng bao nhiêu mét vuông? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có sử dụng đơn vị công đất hay không? [Hình từ Internet]

Diện tích sàn của nhà ở riêng lẻ ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng đơn vị đo gì?

Tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 23/2014/TT-BTNMT có quy định về việc thể hiện thông tin về nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại trang 2 của Giấy chứng nhận như sau:

Thể hiện thông tin về nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại trang 2 của Giấy chứng nhận
1. Tài sản gắn liền với đất thể hiện trên Giấy chứng nhận là tài sản đã hình thành trên thực tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận và thuộc quyền sở hữu của người đề nghị được cấp Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại Điều 35 của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP.
2. Trường hợp tài sản là nhà ở riêng lẻ thì thể hiện các nội dung theo quy định như sau:
a] Loại nhà ở: ghi loại nhà ở cụ thể theo quy định của pháp luật về nhà ở. Ví dụ: "Nhà ở riêng lẻ"; "Nhà biệt thự";
b] Diện tích xây dựng: ghi diện tích mặt bằng chiếm đất của nhà ở tại vị trí tiếp xúc với mặt đất theo mép ngoài tường bao của nhà, bằng số Ả Rập, theo đơn vị mét vuông, được làm tròn số đến một chữ số thập phân;
c] Diện tích sàn: ghi bằng số Ả Rập theo đơn vị mét vuông, được làm tròn số đến một chữ số thập phân. Đối với nhà ở một tầng thì ghi diện tích mặt bằng sàn xây dựng của nhà đó. Đối với nhà ở nhiều tầng thì ghi tổng diện tích mặt bằng sàn xây dựng của các tầng;
d] Hình thức sở hữu: ghi "Sở hữu riêng" đối với trường hợp nhà ở thuộc sở hữu của một chủ; ghi "Sở hữu chung" đối với trường hợp nhà ở thuộc sở hữu chung của nhiều chủ; trường hợp nhà ở có phần sở hữu riêng và có phần sở hữu chung thì ghi lần lượt từng hình thức sở hữu và diện tích kèm theo. Ví dụ: "Sở hữu riêng 50m2; sở hữu chung 20m2";
...

Theo đó, diện tích sàn của nhà ở riêng lẻ ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sử dụng đất được ghi bằng số Ả Rập theo đơn vị mét vuông và được làm tròn số đến một chữ số thập phân.

Việc trình bày đơn vị đo pháp định được thực hiện như thế nào?

Tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Nghị định 86/2012/NĐ-CP có quy định việc trình bày đơn vị đo pháp định như sau:

Đơn vị đo pháp định phải được trình bày, thể hiện theo đúng các quy định sau đây:

- Tên gọi, ký hiệu trong một đơn vị đo phải được trình bày cùng một kiểu giống nhau [cùng là tên của đơn vị đo hoặc cùng là ký hiệu của đơn vị đo].

Ví dụ: kilômét trên giờ hoặc km/h [không viết là kilômét trên h; kilômét/h hoặc km/giờ].

- Tên đơn vị đo phải viết bằng chữ thường, kiểu thẳng đứng, không viết hoa ký tự đầu tiên kể cả tên đơn vị đo xuất xứ từ một tên riêng, trừ độ Celsius.

Ví dụ: mét, giây, ampe, kenvin, pascan...

- Ký hiệu đơn vị đo phải viết bằng chữ thường, kiểu thẳng đứng, trừ đơn vị lít [L].

Ví dụ: m, s...

Trường hợp tên đơn vị đo xuất xứ từ một tên riêng thì ký tự đầu tiên trong ký hiệu đơn vị đo phải viết hoa.

Ví dụ: A, K, Pa...

- Không được thêm vào ký hiệu đơn vị đo pháp định yếu tố phụ hoặc ký hiệu khác.

Ví dụ: không được sử dụng We là ký hiệu đơn vị đo công suất điện năng [ký hiệu quy định là W].

- Khi trình bày ký hiệu đơn vị đo dưới dạng tích của hai hay nhiều đơn vị đo phải sử dụng dấu chấm giữa dòng [•] hoặc dấu cách; khoảng trống giữa dấu [•] với ký hiệu đơn vị trước và sau phải bằng một dấu cách.

Ví dụ: đơn vị đo công suất điện trở là mét kenvin trên oát phải viết là:

m • K/W hoặc m K/W [với m là ký hiệu của mét] để phân biệt với milikenvin trên oát: mK/W [với m là ký hiệu mili của tiền tố SI].

- Khi trình bày đơn vị đo dưới dạng thương của hai hay nhiều đơn vị đo được dùng gạch ngang [-], gạch chéo [/] hoặc lũy thừa âm.

Ví dụ: mét trên giây, ký hiệu là , hoặc m/s hoặc m • s-1.

Trường hợp sau dấu gạch chéo có hai hay nhiều ký hiệu đơn vị đo thì phải để các đơn vị này trong dấu ngoặc đơn hoặc quy đổi qua tích của lũy thừa âm. Không sử dụng nhiều lần dấu gạch chéo trong một ký hiệu đơn vị đo.

Ví dụ: J/[kg • K] hoặc J • kg-1 • K-1 [không viết là J/kg/K]

- Khi thể hiện giá trị đại lượng đo, ký hiệu đơn vị đo phải đặt sau trị số, giữa hai thành phần này phải cách nhau một dấu cách.

Ví dụ:

22 m [không viết là 22m hoặc 22 m];

31,154 m [không viết là 31 m 15 cm 4 mm].

Chú ý 1: Khi trình bày ký hiệu đơn vị đo nhiệt độ bằng độ Celsius, không được có khoảng trống giữa ký hiệu độ [°] và ký hiệu Celsius [C].

Ví dụ: 15 °C [không viết là 15°C hoặc 15 ° C],

Chú ý 2: Khi trình bày giá trị đại lượng đo theo đơn vị đo góc phẳng là ° [độ]; ' [phút]; " [giây], không được có khoảng trống giữa trị số và ký hiệu [°]; [']; ["].

Ví dụ: 15°20'30" [không viết là 15 °20 '30 " hoặc 15 ° 20 ' 30 "].

Chú ý 3: Khi thể hiện giá trị đại lượng đo trong các phép tính phải ghi ký hiệu đơn vị đo đi kèm theo từng trị số hoặc sau dấu ngoặc đơn ghi chung cho phần trị số của phép tính.

Ví dụ: 12 m - 10 m = 2 m hoặc [12-10] m [không viết là 12 m - 10 = 2 m hay 12 - 10 m = 2 m].

12 m x 12 m x 12 m hoặc [12 x 12 x 12] m [không viết là 12 x 12 x 12 m]

23 °C ± 2 °C hoặc [23 ± 2] °C [không viết là 23 ± 2 °C hoặc 23 °C ± 2]

Chú ý 4: Khi biểu thị dấu thập phân của giá trị đại lượng đo phải sử dụng dấu phẩy [,] không sử dụng dấu chấm [.]

Một công bằng bao nhiêu ha?

Tuy nhiên, để thông dụng nhất, dễ dàng tính toán người ta hay dùng theo hệ thập phân của Nam Bộ, tức 1 công đất là 1 000 m², 1 mẫu đất bằng 10 công, tương đương 10 000 m², bằng 1 hecta.

1 công đất là bao nhiêu mét vuông?

Công đất là một đơn vị đo lường được sử dụng rộng rãi trong khu vực miền Nam. theo quy ước quy định bởi chính phủ thì 1 công đất \= 1296 m2. Nhưng người miền Nam thường làm tròn để tính dễ dàng hơn. Theo quan điểm của miền Nam, 1 công đất \= 1000 m2.

1 sào đất ở miền tây bao nhiêu mét vuông?

Một sào bằng 1/10 mẫu hoặc 1 công. Cách tính diện tích theo đơn vị mẫu hay sào tùy theo từng vùng. Chẳng hạn, ở Bắc Bộ 1 sào = 360 m²; Trung Bộ 1 sào = 500 m²; Nam Bộ 1 sào = 1000 m².

Công tâm cây là gì?

Còn công tầm cấy là con số tính toán để trả công cấy gặt cho chủ. Hai cách tính này cũng không còn thông dụng nữa. Công tầm cấy đã được biến thể thành tính công theo ngày, tháng. Theo đó, người thuê gặt được mấy ngày thì trả tiền theo số ngày đó.

Chủ Đề