5 nền tảng di động phát triển hàng đầu năm 2022

Báo cáo của AppsFlyer mới đây thể hiện rõ nét sự tăng trưởng mới mẻ của các doanh nghiệp tại thị trường tiếp thị cho ứng dụng di động khu vực Đông Nam Á, bằng chứng là sự có mặt của ACCESSTRADE Việt Nam ở vị trí top 5 nền tảng marketing di động hàng đầu khu vực Đông Nam Á.

The AppsFlyer Performance Index Edition 1 ra mắt vào tháng 5/2015 và nhanh chóng trở thành báo cáo hữu ích cho mọi doanh nghiệp, marketer lĩnh vực mobile trên toàn thế giới tham khảo. Trong những báo cáo này, AppsFlyer tập trung hướng đến cung cấp Mobile Insight và song song đó, xếp hạng tiêu chuẩn ngành về các nguồn Platform tốt nhất cho Mobile Ads để doanh nghiệp có chọn lựa đúng đắn.

Trong báo cáo The AppsFlyer Performance Index Edition 1 vừa được công bố của AppsFlyer, các ông lớn như Meta, Google hay TikTok vẫn chễm chệ ở ngôi đầu. Tuy nhiên, sự chú ý lại đổ dồn về ACCESSTRADE khi nền tảng này bất ngờ vào Top 10 Volume Ranking và Top 5 Power Ranking Bảng xếp hạng Chỉ số tăng trưởng [Growth Index] dù chỉ mới gia nhập đường đua này vỏn vẹn 3 năm. 

ACCESSTRADE đạt top 5 nền tảng marketing di động theo xếp hạng của AppsFlyer

ACCESSTRADE cung cấp giải pháp Mobile App Marketing từ năm 2019 với mô hình CPR [Cost-Per-Register: chỉ trả phí trên người dùng thật]. Sau một năm, ứng dụng này vào top 3 nền tảng Mobile Marketing hàng đầu Việt Nam.

Không giống với bất kỳ giải pháp tăng trưởng người dùng app nào hiện có trên thị trường, CPR là sự kết hợp, sự tối ưu để giúp doanh nghiệp tiếp cận người dùng đa kênh, đa điểm thông qua mạng lưới gần 1,5 triệu Publisher trên khắp Việt Nam, kết hợp cơ chế kiểm định người dùng thật [Cost Per Register], CPR giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán thu hút người dùng chất lượng cao ở quy mô lớn.

Sở hữu lợi thế hệ sinh thái độc quyền gồm hơn 1,000 thương hiệu với hơn 74 triệu SKUs và đa dạng dịch vụ tiện ích [thanh toán hoá đơn, thanh toán tiện ích, ăn uống, du lịch, xem phim, mua sắm, quà tặng, đổi thưởng,...] sẵn sàng tích hợp với nền tảng app của mọi doanh nghiệp, mô hình CPR của ACCESSTRADE giúp doanh nghiệp giữ chân khách hàng hiệu quả hơn.

Khách hàng hài lòng sẽ giúp doanh nghiệp lan truyền người dùng mới, CPR giúp tối ưu hiệu quả kênh giới thiệu Referral/ MGM [Member Get Member]. Với lợi thế có sẵn gần 1, 5 triệu Publisher đang hoạt động, chiến dịch MGM tạo ra một tác động lan truyền mạnh mẽ, khi mỗi Publisher là cầu nối để nhiều người quen của họ biết đến ứng dụng của doanh nghiệp, và rất có thể sẽ là người dùng ứng dụng này.

Giải pháp cho mobile marketing từ ACCESSTRADE

Việc lọt top 5 nền tảng marketing di động khu vực Đông Nam Á ngoài từ sự tăng trưởng vượt bậc của ACCESSTRADE còn đến từ những thành tựu mà đơn vị này mang lại cho các nhãn hàng đang muốn phát triển mobile marketing. Chỉ riêng trong năm 2021, ACCESSTRADE mang lại cho các doanh nghiệp đối tác 80 triệu lượt nhấp chuột, 22 triệu lượt install app cùng hơn 1 triệu đơn hàng cho mobile app.

“Nền kinh tế mobile app đang phát triển nhanh chóng trong vài năm trở lại đây với việc doanh nghiệp ngày càng ráo riết đầu tư để phát hành thêm nhiều ứng dụng mobile app mới lên app store, phân bổ nhiều kinh phí hơn cho mobile marketing để thu hút người dùng cài đặt ứng dụng, giữ chân họ gắn bó với dịch vụ thông qua mobile app. Tuy nhiên, càng nhiều doanh nghiệp gia nhập đường đua mobile app thì cạnh tranh càng cao, và không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ nguồn lực để chạy đua đến cuối.

Đó chính là lý do ACCESSTRADE ra mắt giải pháp phát triển mobile marketing cho thị trường Việt Nam với tên gọi ACCESS MOBILE. Với mô hình CPR - khách hàng chỉ trả phí duy nhất trên người dùng thật đạt chuẩn chất lượng sau eKYC- cho phép tiếp cận đa kênh, đa điểm, tối thiểu chi phí mobile marketing mà vẫn đảm bảo tối đa hiệu quả thu hút và giữ chân người dùng.” - Ông Đỗ Hữu Hưng - CEO ACCESSTRADE Việt Nam chia sẻ.

Nguồn: Accesstrade Việt Nam

Top 5 nền tảng thương mại điện tử hiện nay? Đâu là sự lựa chọn phù hợp cho doanh nghiệp?

Nền tảng thương mại điện tử ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ các công nghệ mới của lĩnh vực IT. Nhờ có sự ra đời của các nền tảng thương mại điện tử [TMĐT], mọi hoạt động thương mại truyền thống đã chuyển sang hình thức kinh doanh trực tuyến, giúp nhiều doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, thời gian cũng như tăng hiệu suất của các hoạt động kinh doanh.

Với sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng, cùng tình hình thị trường khó khăn vì Covid-19, nhiều doanh nghiệp phải thay đổi mô hình kinh doanh để phù hợp với xu hướng mới trong trạng thái “bình thường mới”. Ước tính hiện có 70% người dùng Internet hàng ngày với thời gian sử dụng trung bình 6,5 tiếng mỗi ngày. Đây chính là cơ hội lớn để doanh nghiệp thúc đẩy các kênh bán hàng trực tuyến.

Sau đây là top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu giúp các doanh nghiệp xây dựngwebsite thương mại điện tử:

  • Magento.
  • Shopify.
  • OpenCart.
  • BigCommerce.
  • WooCommerce.

Cùng tìm hiểu kĩ hơn về các nền tảng thương mại điện tử này trong bài viết dưới đây nhé!

Mục lục

  • Magento
    • Ưu điểm của Magento
    • Nhược điểm của Magento
  • Shopify 
    • Ưu điểm của Shopify
    • Nhược điểm của Shopify
  • OpenCart
    • Ưu điểm của OpenCart
    • Nhược điểm của OpenCart
  • Big Commerce
    • Ưu điểm của Bigcommerce
    • Nhược điểm của BigCommercee
  • WooCommerce
    • Ưu điểm của WooCommerce
    • Nhược điểm của WooCommerce
  • Nên sử dụng nền tảng thương mại điện tử nào?

Magento

Magento là 1 trong top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu trên thế giới hiện nay. Cụ thể hơn, Magento là nền tảng thương mại điện tử mã nguồn mở lớn nhất và khó nhất của ngôn ngữ lập trình PHP, sử dụng mô hình MVC [Model-View-Controller] và lập trình hướng đối tượng [OOP].

Ngoài ra, Magento được sử dụng như một nền tảng thương mại điện tử giúp xây dựng và phát triển các website thương mại điện tử dựa trên nền tảng Zend Framework. Đây cũng là cơ sở giúp Magento có khả năng tích hợp với vô số phần mềm, ứng dụng, tiện ích của các bên thứ 3 – một trong nhiều lý do khiến Magento là nền tảng thương mại điện tử đáng sử dụng nhất.

Ưu điểm của Magento

Nền tảng mạnh – đa tính năng độc quyền

Không quan trọng là bạn có bao nhiêu loại sản phẩm hay sản phẩm, Magento có khả năng lưu trữ và chứa toàn bộ dữ liệu sản phẩm của bạn. Dù cho số lượng sản phẩm của bạn có là hàng trăm hay là hàng nghìn đi nữa thì cũng không thể khiến Magento quá tải.

Hơn nữa, đây cũng là lý do mà doanh nghiệp bạn không cần lo lắng trong tương lai. Vì sự doanh nghiệp bạn có tăng trưởng về số lượng sản phẩm như nào cũng không gây ảnh hưởng đến Magento. Thậm chí một số tính năng của Magento như quản lý kho, hàng tồn sẽ giúp bạn quản lý doanh nghiệp bạn hiệu quả hơn. Về mặt người mua hàng trực tuyến của bạn, Magento có các công cụ có sẵn như lọc sản phẩm và bảng điều hướng để giúp người dùng khi mua sắm có trải nghiệm tốt hơn, tăng tỉ lệ chuyển đổi mua hàng. Đây còn là một điểm cộng giúp website của bạn có chất lượng tốt hơn bao giờ hết.

Công cụ SEO thân thiện

Đây cũng là tính năng mà các nền tảng thương mại điện tử khác không hề có. Bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa các trang sản phẩm trên phiên bản Magento Commerce dễ dàng, ngoài ra Magento còn tự động gợi ý các url chuẩn SEO cho sản phẩm bạn. Nên việc khách hàng tìm kiếm sản phẩm dễ dàng cũng là điều hoàn toàn dễ hiểu.

Đặc biệt hơn, Magento tương thích cực kỳ tốt trên các thiết bị khác như điện thoại di động hay máy tính bảng. Việc này làm tăng trải nghiệm của người dùng, giúp đánh giá SEO của các bộ công cụ tìm kiếm về website của bạn tốt hơn bao giờ hết.

Tốc độ tải trang nhanh

Kể từ khi phiên bản Magento 2 ra mắt, tốc độ tải trang web sử dụng nền tảng Magento đã tăng ít nhất gấp rưỡi so với các nền tảng thương mại điện tử khác. Cho dù sản phẩm của bạn có số lượng lên đến hàng nghìn đi chăng nữa cũng không hề gây ảnh hưởng đến hệ thống Magento.

Tốc độ tải trang rất quan trọng vì theo số liệu của Google Analytics, nếu trang của bạn mất hơn 3 giây để hiển thị sẽ có ít nhất 50% số người dùng rời bỏ trang web của bạn. Và không cần nói thì chắc bạn cũng hiểu tốc độ tải trang ảnh hưởng như nào đến tỉ lệ chuyển đổi mua hàng của bạn đúng không?

Tuỳ biến linh hoạt

Với đặc điểm là một mã nguồn mở, doanh nghiệp bạn hoàn toàn có thể điều chỉnh mã nguồn phù hợp với yêu cầu và cách vận hành của doanh nghiệp bạn. Với các nền tảng khác thì sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong việc chỉnh sửa các loại danh sách sản phẩm hay thêm các tính năng khác vào website của bạn. Nhưng đối với Magento, bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa một cách dễ dàng và bất kỳ lúc nào bạn muốn.

Nếu bạn xây dựng nền tảng thương mại điện tử của bạn bằng Magento từ con số 0 thì bạn sẽ hiểu rằng việc chọn cổng thanh toán tích hợp, ngôn ngữ,… dễ như thế nào. Hơn nữa, bạn có thể tích hợp các phần mềm, ứng dụng, tiện ích của các bên thứ 3 vào Magento để sử dụng. Điều này giúp bạn trang web thương mại điện tử của bạn trở nên dễ sử dụng và thân thiện với người dùng. Các khách hàng sẽ càng có thêm nhiều lý do để không rời bỏ website mua hàng của bạn.

>> Đọc thêm: Cổng thanh toán trực tuyến: Đặc điểm, Chức năng và Lợi ích

Hệ thống báo cáo cao cấp

Việc duy trì một website thương mại điện tử bao giờ cũng khó khăn, nhưng đối với Magento thì có lẽ là điều cực kỳ đơn giản. Báo cáo của Magento có hơn 20 trường thông tin hiển thị từ nền tảng web của bạn. Từ những thông tin của Marketing như sản phẩm hay được thêm vào giỏ, tỉ lệ giỏ hàng bị bỏ quên, tới những thông tin như số lượt xem trên từng sản phẩm, doanh số, số lượt đặt hàng, báo cáo hàng tồn,… Tất cả sẽ được báo cáo và thống kê lại.

Nhược điểm của Magento

Giá cả

Đây là nhược điểm lớn nhất của Magento. Cụ thể hơn, Magento có nhiều phiên bản có sẵn khác nhau với bản miễn phí và trả phí. Phiên bản miễn phí thì giới hạn khá nhiều tính năng, tuy nhiên bạn có thể can thiệp bằng cách tích hợp các phần mềm bên thứ 3. Còn phiên bản trả phí thì lại khá đắt, chi phí bạn bỏ ra từ 22,000$ – 40,000$ trong 1 năm, bù lại bạn có thể sử dụng toàn bộ các tính năng cao cấp nhất của Magento. Tóm lại, lợi ích mà Magento đem lại không thể kể hết nếu bạn sử dụng bản trả phí, đây vừa là điểm mạnh nhất cũng là điểm yếu của nền tảng thương mại điện tử này.

Khó khăn trong việc tìm nhà phát triển

Có rất nhiều người sử dụng nền tảng này, tuy nhiên con số các nhà phát triển nền tảng này lại tương đối nhỏ bởi Magento đòi hỏi khả năng và kinh nghiệm lập trình cao. Nếu bạn muốn sử dụng nền tảng này, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm kiếm những chuyên gia thực sự có kinh nghiệm.

Nhưng đừng quá lo lắng về điểm này, bạn hoàn toàn có thể liên hệ Magenest – Đối tác chính thức của Magento tại Việt Nam với hơn 6 năm kinh nghiệm về Magento, bao gồm các chuyên gia dày dặn về Magento sẽ giúp bạn giải quyết mọi vấn đề bàn thắc mắc.

Shopify 

Shopify là giải pháp bán hàng đa kênh không đòi hỏi người dùng phải có kiến thức về website, hosting hay HTML để sử dụng. Nền tảng này cho phép bạn tạo website bán hàng trực tuyến trên các kênh thương mại điện tử với những tính năng như giỏ hàng, thanh toán hay xử lý đơn hàng. Với sự phổ biến hiện nay, Shopify cũng thuộc top 5 nền tảng thương mại điện tử hàng đầu hiện nay.

Ưu điểm của Shopify

Đơn giản, dễ sử dụng

Do không đòi hỏi người dùng phải có kiến thức về việc xây dựng trang web, những gì bạn cần chỉ đơn giản là việc biết sử dụng internet nên Shopify phù hợp với mọi loại người dùng, đặc biệt là những người ít hiểu biết về xây dựng website hơn.

Nhiều lựa chọn giao diện cửa hàng sẵn có

Với các giao diện được chia theo hạng mục kinh doanh như: Nghệ thuật và Nhiếp ảnh, Trang sức và Phụ kiện, Nhà hàng và Quầy ăn uống, Nội thất và nhiều hơn thế,… người dùng có thể dễ dàng lựa chọn giao diện thích hợp để xây dựng trang của mình một cách chuyên nghiệp hơn nhằm thu hút khách hàng.

Cửa hàng ứng dụng của Shopify đa dạng

Shopify có hơn 1200 ứng dụng khác nhau giúp bạn tự động hóa các nhiệm vụ của mình, tiết kiệm thời gian cho bạn đầu tư vào những hạng mục như tăng doanh thu hay marketing.

Hỗ trợ 24/7

Đội ngũ chăm sóc khách hàng của Shopify luôn thường trực 24/7 để giải đáp các thắc mắc của bạn.

Nhược điểm của Shopify

Shopify yêu cầu người dùng sử dụng URL có sẵn

Đối với những doanh nghiệp muốn tự xây dựng những giao diện hay có ý định mở rộng kinh doanh thương mại điện tử, thì các nền tảng như Magento hay WordPress dường như là lựa chọn tốt hơn. 

Chi phí tốn kém

Bạn phải trả phí cho hầu hết các tính năng của Shopify, từ giao diện cửa hàng cho đến các công cụ tự động hóa các tác vụ của bạn. 

Tốc độ

Nếu như đường truyền mạng không ổn định, thì việc kinh doanh trên nền tảng này của bạn sẽ bị đình trệ.

OpenCart

Giống như WordPress, OpenCart là một loại hệ thống quản lý nội dung [CMS] lý tưởng dành cho các mô hình thương mại điện tử với nhiều tính năng nâng cấp hơn. Đây là một mã nguồn mở, thiết kế đặc biệt cho các công ty thương mại điện tử bởi nhiều tính năng chuyên dụng dành cho việc bán hàng trực tuyến.

Ưu điểm của OpenCart

Linh hoạt, dễ sử dụng

OpenCart giúp bạn quản lý nhiều cửa hàng cùng lúc, với các thao tác vô cùng đơn giản cho cả người dùng và các nhà phát triển.

Hỗ trợ đầy đủ các tính năng

Ngoài các tính năng cần có của một website, OpenCart còn hỗ trợ thêm các tính năng cần thiết cho việc bán hàng. Bạn hoàn toàn có thể tuỳ chỉnh các thông tin như bán chéo, up-selling hoặc giới thiệu các sản phẩm liên quan khi mua hàng.

Sự đa dạng của các tính năng

Nhà phát triển có thể tùy biến với kho module, giao diện khủng, cũng tính năng sử dụng đa ngôn ngữ cũng như ứng dụng tuyển đối tác để gia tăng lợi nhuận.

Sao lưu dữ liệu

OpenCart có thể sao lưu và phục hồi dữ liệu trong trường hợp khẩn cấp. Điều này giúp bạn bảo đảm thông tin dữ liệu trong trường hợp website của bạn gặp vấn đề bất ngờ.

Nhược điểm của OpenCart

Các module còn cứng nhắc, chưa linh hoạt

Việc chỉnh sửa khá là khó khăn nếu bạn muốn thêm hay bớt thông tin trên nền tảng thương mại điện tử của bạn.

Kho ứng dụng nghèo nàn so với các nền tảng khác

Kho ứng dụng tuy nhiều nhưng chưa đủ, còn phải đợi chờ các bản cập nhật về lâu dài. Bạn cũng có thể tích hợp các ứng dụng khác vào OpenCart nhưng điều này cũng không thật sự dễ dàng.

>> Tìm hiểu thêm: So sánh Magento vs CS Cart: Nên chọn nền tảng TMĐT nào?

Big Commerce

BigCommerce là một công ty thương mại điện tử tương đối trẻ, khi học bắt đầu cung cấp các giải pháp thương mại điện tử cho khách hàng từ năm 2009. Đây là phần mềm trực tuyến, tích hợp Google Merchant Center, cho phép người dùng quảng cáo trực tiếp các sản phẩm của mình trên Google Shopping.

Ưu điểm của Bigcommerce

Thuận lợi trong việc xây dựng phương thức thanh toán

BigCommerce hỗ trợ tính năng giỏ mua hàng an toàn tích hợp với nhiều cổng thanh toán quốc tế như: Stripe, PayPal, Apple Pay,… cũng như hỗ trợ nhiều loại tiền tệ.

Đa dạng công cụ tiếp thị

BigCommerce đem lại cho bạn sự đa dạng trong việc sử dụng các kênh tiếp thị trên nhiều nền tảng như thị trường Amazon Marketplace, Facebook, eBay, Pinterest,…

Tích hợp linh hoạt

Tích hợp dropshipping & kho hàng với các hệ thống quản lý hàng hóa, vận chuyển, đổi trả hàng.

Nhược điểm của BigCommercee

Giới hạn về mức doanh thu hàng năm

Đối với mỗi gói đăng ký khác nhau, BigCommerce sẽ giới hạn doanh thu hàng năm của bạn dù bạn không phải chia lợi nhuận cho nền tảng thương mại điện tử này.

Cần trả phí cho báo cáo Insight

Ngoài các báo cáo về khách hàng, marketing hay tìm kiếm dữ liệu,… thì bạn cần trả thêm một khoản phụ phí để có thể được xem báo cáo insight.

WooCommerce

Đây là một plugin mã nguồn mở trên WordPress với các tính năng hỗ trợ việc xây dựng trang web bán hàng. WooCommerce sở hữu toàn bộ chức năng cần thiết có ở một trang bán hàng như: giỏ hàng, số lượng hàng, thanh toán, khuyến mãi, hay đăng ký thành viên, ..

Ưu điểm của WooCommerce

  • Hoàn toàn miễn phí.
  • Cách thức sử dụng đơn giản đối với cả người dùng và nhà phát triển.
  • Cung cấp thư viện template WordPress đa dạng, luôn được cập nhật tính năng mới và nhận sự hỗ trợ từ chính các nhà phát triển.
  • Hỗ trợ nhiều tính năng hữu ích: tạo danh sách quản lý sản phẩm tùy ý, hỗ trợ nhiều hình thức thanh toán, hỗ trợ tính thuế, cung cấp template mẫu, xác nhận trạng thái đơn hàng,…
  • Tính bảo mật cao, đảm bảo sự an toàn thông tin cho người dùng, tránh các rủi ro về bảo mật đến từ bên thứ ba.

Nhược điểm của WooCommerce

  • WooCommerce là nền tảng được xây dựng sẵn, nên việc bạn muốn xây dựng cho trang của mình những tính năng riêng là không thể bởi việc can thiệp chỉnh sửa sẽ gây ra sự bất ổn định cho hệ thống, cũng như có khả năng các tính năng được xây dựng không tương thích với nền tảng này.
  • Các nghiệp vụ bán hàng trên WooCommerce đều được xây dựng sẵn, nên nếu bạn không thuộc những nghiệp vụ này thì việc tùy chỉnh WooCommerce cho phù hợp với nghiệp vụ của bạn là tương đối khó khăn.

Nên sử dụng nền tảng thương mại điện tử nào?

Trước những lựa chọn đa dạng về các nền tảng thương mại điện tử cho doanh nghiệp, thật khó để doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định phù hợp và đúng đắn. Việc lựa chọn được nền tảng thương mại điện tử phù hợp cũng đi kèm với việc tìm kiếm những nhà phát triển hệ thống phù hợp nhằm mục đích xây dựng trang website của công ty một cách chuyên nghiệp nhất. 

Vậy nên để lựa chọn một nền thương mại điện tử phù hợp với bạn, bạn có hai cách chọn như sau:

Cách 1: Hãy xem danh sách top 5 nền tảng thương mại điện tử trên và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên như sau để lọc ra phương án phù hợp với bạn nhất.

  • Mục tiêu của việc phát triển kênh bán hàng trực tuyến của bạn là gì?
  • Nền tảng thương mại điện tử nào cung cấp tính năng phù hợp với mục tiêu của bạn nhất?
  • Ngân sách của bạn là bao nhiêu? Nền tảng nào phù hợp với ngân sách bạn?
  • Dựa vào ngân sách, bạn nên chọn nên tảng thương mại điện tử phục vụ mục tiêu doanh nghiệp bạn tạm thời hay lâu dài?

Từ các câu hỏi trên, bạn sẽ chọn được một nền tảng phù hợp với doanh nghiệp bạn nhất. Hoặc bạn có thể sử dụng cách 2 dưới đây.

Cách 2: Liên hệ Magenest – chuyên gia tư vấn và triển khai các dự án liên quan đến các lĩnh vực chuyển đổi số từ xây dựng nền tảng thương mại điện tử, quản trị doanh nghiệp, điện toán đám mây,…

Liên hệ chúng tôi ngay bằng nhấp vào nút dưới đây!

với các liên kết đến các khóa học và hướng dẫn trực tuyến có liên quan

Xin chào các bạn, có một nhu cầu rất lớn đối với các nhà phát triển có kiến ​​thức về các khung phát triển ứng dụng di động đa nền tảng như Flutter và React Native. Điều này là hiển nhiên vì không ai muốn duy trì một cơ sở mã riêng cho ứng dụng di động Android và iOS của họ.

Có một cơ sở mã riêng biệt là một cơn ác mộng bảo trì vì bạn phải làm việc hai lần để đặt sửa lỗi hoặc tính năng vào mỗi cơ sở mã của bạn.

Rất may, Flutter và React Native giải quyết vấn đề của nó bằng cách cho phép bạn tạo một ứng dụng di động trông giống bản địa cho cả thiết bị Android và iOS bằng cùng một mã dựa trên.

Mặc dù Flutter và React Native chắc chắn là khung phát triển ứng dụng di động đa nền tảng hàng đầu, nhưng chúng không phải là những người duy nhất vì bạn cũng có các khung như ionic, xamarin và tập lệnh gốc mà bạn sẽ học trong bài viết này.

7 khung tốt nhất để xây dựng các ứng dụng di động đa nền tảng

Không cần lãng phí bất kỳ thời gian nào của bạn, hãy để Lướt vào khung tốt nhất để xây dựng các ứng dụng di động đa nền tảng. Chúng tôi cũng sẽ xem xét các ưu và nhược điểm của từng khung và bạn có thể sử dụng dựa trên sức mạnh của bạn. Tôi cũng sẽ đề cập đến các khóa học liên quan trên đường đi để học thêm.

1. rung động

Đây là một khung tuyệt vời để phát triển các ứng dụng di động bản địa đa nền tảng vào năm 2022. như Golang, Tensorflow và Angular, Flutter cũng đến từ Google, sử dụng DART [một ngôn ngữ lập trình khác từ Google] và cung cấp SDK để phát triển bản gốc đa nền tảng Ứng dụng di động.

Nó luôn luôn thách thức để phát hành ứng dụng của bạn ra các nền tảng khác nhau như Android, iOS và Windows Mobile, vì bạn cần duy trì một cơ sở mã riêng biệt. Flutter giải quyết vấn đề đó bằng cách cho phép bạn tạo các ứng dụng di động cho cả thiết bị iOS và Android bằng cách sử dụng cùng một cơ sở mã.

Flutter đã chứng kiến ​​rất nhiều sự tăng trưởng trong 2 năm qua và giờ đây là khung số 1 để phát triển các ứng dụng di động gốc.

Nếu bạn đã quyết định học Flutter và tìm kiếm một tài nguyên, thì tôi khuyên bạn nên xem Flutter & Dart này - Hướng dẫn hoàn chỉnh [phiên bản 2022] của Maximilian of Acadmind trên Udemy, một trong những khóa học yêu thích của tôi để học Flutter vào năm 2022.Flutter & Dart — The Complete Guide [2022 Edition] by Maximilian of Acadmind on Udemy, one of my favorite courses to learn Flutter in 2022.

2. Phản ứng bản địa

Ngoài Flutter, nếu có một khung khác, bạn có thể kiểm tra phát triển các ứng dụng di động đa nền tảng gốc, thì hãy phản ứng bản địa. Nó sử dụng React và JavaScript để sản xuất các ứng dụng di động gốc chất lượng cao.

Đó là sự lựa chọn đúng đắn cho tất cả các nhà phát triển web muốn trở thành nhà phát triển ứng dụng di động và đã quen thuộc với các công nghệ như JavaScript và React. Nếu bạn là một trong số họ, thì tôi khuyên bạn nên học React Native vào năm 2022.

Ngoài ra, có rất nhiều tài nguyên để học React Native, cả miễn phí và được trả tiền, nhưng nếu bạn hỏi đề xuất của tôi, tôi khuyên bạn nên kiểm tra khóa học hoàn chỉnh của React Native + Hook, một trong những tài nguyên yêu thích của tôi để học React Native Trực tuyến. Stephen là một trong những người hướng dẫn tốt nhất của Udemy và phong cách giảng dạy của anh ấy thực sự tuyệt vờiThe Complete React Native + Hooks course, one of my favorite resources to learn React Native online. Stephen is one of the best instructors of Udemy and his teaching style is really great

3. Cordova

Apache Cordova là một khung phát triển ứng dụng di động khác ban đầu được tạo ra bởi Nitobi. Adobe Systems đã mua Nitobi vào năm 2011, đổi tên thành PhoneGap và sau đó phát hành phiên bản nguồn mở của phần mềm có tên Apache Cordova.

Nó cho phép bạn sử dụng các công nghệ web tiêu chuẩn-HTML5, CSS3 và JavaScript để phát triển đa nền tảng và một công nghệ nóng để học vào năm 2022.

Nếu bạn muốn học Cordova vào năm 2022, thì vui lòng kiểm tra các ứng dụng xây dựng iOS & Android với Angular và Cordova, một trong những khóa học thú vị để học Cordova.

4. Xamarin

Xamarin là một cách để thực hiện các ứng dụng di động nhanh chóng cho tất cả các nền tảng với một C# Codebase được chia sẻ duy nhất, xây dựng giao diện người dùng gốc tùy chỉnh cho mỗi nền tảng hoặc sử dụng Xamarin.Forms để viết một giao diện người dùng được chia sẻ trên các nền tảng.

Nó thuộc sở hữu của Microsoft và nhanh chóng trở nên phổ biến để tạo các ứng dụng di động cho các nhà phát triển C, C ++ và C#.

Nếu bạn đã biết một trong những ngôn ngữ C và bạn đang tìm kiếm sự nghiệp phát triển ứng dụng di động, thì tôi thực sự khuyên bạn nên học Xamarin vào năm 2022 và khóa học Xamarin hoàn chỉnh: iOS và Android! là một khóa học tốt để bắt đầu với.The Complete Xamarin Developer Course: iOS And Android! is a good course to start with.

5. Cơ sở lửa

Firebase không chính xác là một khung đa nền tảng để phát triển các ứng dụng di động mà là một khung hữu ích để xây dựng phần phụ trợ. Nó thực sự là nền tảng di động của Google, giúp bạn nhanh chóng phát triển các ứng dụng di động chất lượng cao và phát triển doanh nghiệp của bạn. Bạn có thể chọn Firebase làm phụ trợ cho ứng dụng Android hoặc iOS của bạn.

Nếu bạn đang tìm cách chuyển sang hoạt động kinh doanh sinh lợi của phát triển ứng dụng di động vào năm 2022, thì việc học Firebase là một ý tưởng rất tốt, và iOS và Firebase nâng cao: RIDESHAREIS là một nơi tốt để bắt đầu.Advanced iOS and Firebase: Rideshareis a good place to start.

6. Kịch bản gốc

Nếu bằng cách nào đó bạn đã không thích React Native và Flutter và tìm kiếm các lựa chọn thay thế, thì bạn cũng có thể xem kịch bản bản địa. NativeScript là một khung công tác miễn phí và nguồn mở để phát triển một ứng dụng di động cho cả nền tảng Apple iOS và Google, Android.

Nó cho phép bạn xây dựng các ứng dụng di động gốc trong cả TypeScript và JavaScript và sử dụng Angular và Vuejs. Nếu bạn là nhà phát triển Frontend và đã biết các khung như Angular hoặc Vuejs, thì tập lệnh gốc có thể là lựa chọn phù hợp cho bạn.

NativeScript có tính năng tích hợp sâu với cả góc và VUEJS và cho phép bạn viết mã trên bất kỳ ngôn ngữ nào, chuyển thành JavaScript như TypeScript hoặc CoffeeScript.

Nếu bạn cần tài nguyên, tôi khuyên bạn nên xem tập lệnh gốc + Angular: Xây dựng khóa học ứng dụng iOS và Android gốc của Maximilian Schwarzmuller trên Udemy.Native Script + Angular: Build Native iOS and Android Apps course by Maximilian Schwarzmuller on Udemy.

7. Ionic

Đây là một khung khác để phát triển các ứng dụng di động lai bằng JavaScript. Ionic cũng cho phép bạn xây dựng các ứng dụng di động đa nền tảng, có nghĩa là bạn có thể tạo một ứng dụng cho bất kỳ nền tảng nào bằng một cơ sở mã.

Khung ion là miễn phí và nguồn mở và cung cấp bộ công cụ UI di động để phát triển các ứng dụng đa nền tảng chất lượng cao cho iOS gốc, Android và web- tất cả từ cơ sở mã đơn. Nó cũng có một phản ứng ion tận dụng phản ứng để xây dựng các ứng dụng di động lai.

Nếu bạn muốn học Ionic vào năm 2022, thì tôi khuyên bạn nên xem khóa học Master Master Ionic 4 này trên Udemy. Nó được tạo ra bởi không ai khác ngoài Maximilian Schwarzmuller, một trong những người hướng dẫn tốt nhất về Udemy và YouTube.Ionic 4 MasterClass course on Udemy. It’s created by none other than Maximilian Schwarzmuller, one of the best instructors on Udemy and Youtube.

Đó là tất cả về một số khung tốt nhất bạn có thể tìm hiểu để phát triển ứng dụng di động đa nền tảng. Bạn không cần phải học tất cả, chọn một trong đó phù hợp với nhu cầu của bạn.

Ví dụ: nếu bạn đã biết JavaScript và React.js thì React Native là khuôn khổ tốt nhất cho bạn nhưng nếu bạn đến từ một nền phi tiêu hoặc không học một ngôn ngữ lập trình mới như DART thì Flutter là một lựa chọn tuyệt vời.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết này cho đến nay. Nếu bạn thích bài viết này hữu ích và tìm những công nghệ này đáng để học để phát triển ứng dụng di động, thì vui lòng chia sẻ nó với bạn bè và đồng nghiệp của bạn. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi hoặc phản hồi, thì xin vui lòng bỏ một ghi chú.

P.S. - Nếu bạn bối rối với rất nhiều công nghệ, ngôn ngữ lập trình và khung thì tôi khuyên bạn nên bắt đầu với Flutter và nếu bạn cần một khóa học trực tuyến miễn phí, bạn cũng có thể xem Giới thiệu về Flutter - một khóa học miễn phí của Google Developers trên UDemy. Tất cả những gì bạn cần là một tài khoản Udemy miễn phí để tham gia khóa học này.If you get confused with so many technologies, programming languages, and frameworks then I suggest you start with Flutter, and if you need a free online course, you can also check out Introduction to Flutter — a free course by Google Developers on Udemy. All you need is a free Udemy account to join this course.

JQuery Mobile. ....

JQuery Mobile. .....
Kịch bản bản địa ..
Thánh giá được ưa thích nhất là gì
Khung phát triển ứng dụng đa nền tảng tốt nhất cho năm 2022.
Phản ứng bản địa. React Native là khung phần mềm UI nguồn mở được tạo bởi Meta Platforms, Inc [về cơ bản là Facebook]. ....
Ứng dụng web tiến bộ. ....
Apache Cordova [trước đây được gọi là PhoneGap].

Khung phát triển ứng dụng đa nền tảng phổ biến.

Phát triển di động đa nền tảng là việc tạo ra các ứng dụng phần mềm tương thích với nhiều hệ điều hành di động.Ban đầu, sự phức tạp của việc phát triển các ứng dụng di động được kết hợp bởi sự khó khăn trong việc xây dựng một phụ trợ hoạt động trên nhiều nền tảng.the creation of software applications that are compatible with multiple mobile operating systems. Originally, the complexity of developing mobile apps was compounded by the difficulty of building out a backend that worked across multiple platforms.

Phát triển ứng dụng di động 5 lớp hàng đầu là gì?

Dưới đây là một số khung phát triển ứng dụng di động hiện đại.Những điều này có thể rất hữu ích cho cả người dùng Android và iOS ...
Phản ứng bản địa.....
Chớp cánh.....
Ứng dụng web tiến bộ.....
Ion.....
Ion.....
Apache Cordova [trước đây được gọi là PhoneGap].
Phát triển di động đa nền tảng là việc tạo ra các ứng dụng phần mềm tương thích với nhiều hệ điều hành di động.Ban đầu, sự phức tạp của việc phát triển các ứng dụng di động được kết hợp bởi sự khó khăn trong việc xây dựng một phụ trợ hoạt động trên nhiều nền tảng.
Phát triển ứng dụng di động 5 lớp hàng đầu là gì?

Thánh giá được ưa thích nhất là gì

Khung phát triển ứng dụng đa nền tảng tốt nhất cho năm 2022..
Phản ứng bản địa.React Native là khung phần mềm UI nguồn mở được tạo bởi Meta Platforms, Inc [về cơ bản là Facebook].....
Chớp cánh.....
Ứng dụng web tiến bộ.....
Ion.....
Apache Cordova [trước đây được gọi là PhoneGap].

Chủ Đề