5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022

Giá nông sản lao dốc sau những nỗ lực bình thường hóa hoạt động xuất khẩu tại Biển Đen

Trước bức tranh ảm đạm về nguồn cung tại Biển Đen, một cuộc đàm phán đa phương giữa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Ukraine và Liên hợp quốc đã chính thức diễn ra. Theo đánh giá từ Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ, cuộc thảo luận giữa các bên đang diễn ra tốt đẹp. Bộ Quốc phòng Nga cũng cho biết, các đề xuất của nước này về cách thức nối lại xuất khẩu ngũ cốc tại Biển Đen đã nhận được sự ủng hộ từ phần đông người tham dự. Động thái này được xem như chìa khóa giúp giải tỏa phần nào những lo ngại đã đẩy giá nông sản tăng vọt trong nửa đầu năm nay.

Trước hàng loạt thông tin khả quan về triển vọng nối lại hoạt động lưu thông nông sản trên Biển Đen, câu chuyện về việc lao dốc của giá nông sản cũng là điều dễ hiểu. Sau khi đạt mức đỉnh lịch sử vào tháng 5, giá ngô và lúa mì đã chứng kiến một cú trượt dài về vùng giá trước khi căng thẳng chính trị nổ ra. Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc phiên giao dịch ngày 21/7, giá lúa mì Chicago đã sụt giảm hơn 1% xuống mức 806 cent/giạ (~ 296 USD/tấn). Tương tự với lúa mì, đà giảm mạnh của giá ngô cũng tiếp tục được kéo dài và đóng cửa phiên hôm qua với mức giảm 2,8%.

5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022

Rủi ro vẫn đang hiện diện khi hỗ trợ từ các nước vẫn chưa được thực hiện hóa

Cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine đã dần được xoa dịu, song những tàn dư còn lại vẫn chưa thể nào xóa mờ. Việc phong tỏa các cảng biển lớn tại Ukraine đã khiến hoạt động xuất khẩu của quốc gia này bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Quốc gia xuất khẩu lương thực thứ 5 trên thế giới buộc phải sử dụng các kho chứa tạm thời để kéo dài chất lượng của ngũ cốc còn đang tồn đọng. Theo hãng tin Reuters, lượng bao tải lớn, túi nhựa lớn và silo tạm thời mà quốc gia này nhận được từ các đối tác quốc tế đủ để dự trữ cho niên vụ hiện tại. Tuy nhiên, việc bảo quản này chỉ có tác dụng trong 1 khoảng thời gian từ 12-17 tháng.

Trong khi đó, thời gian Ukraine có thể hoàn toàn gỡ bỏ được rào cản và xuất khẩu trở lại bình thường vẫn đang bị bỏ ngỏ. Thu hoạch lúa mì vụ xuân của Ukraine cũng đã kéo dài được gần 1 tháng. Nông dân cũng cần giải phóng bớt 1 lượng ngũ cốc đang bị mắc kẹt để có thêm không gian để bảo quản nông sản mới. Vì thế, nếu những thỏa thuận không sớm được ký kết, 15 triệu tấn ngũ cốc trong niên vụ trước và khoảng 52 triệu tấn trong niên vụ mới sẽ đối diện với tình trạng hư hại và không thể xuất khẩu.

Ukraine vẫn có thể linh hoạt và tận dụng tối đa khả năng xuất khẩu hiện tại

Ở thời điểm hiện tại, sự tắc nghẽn tại các cảng ở Biển Đen đã khiến lương thực của Ukraine phải xuất khẩu qua các nước trong khu vực châu Âu. Theo số liệu thống kê của Apk-Inform, xuất khẩu ngũ cốc trong tháng 6 của quốc gia này đạt 1,4 triệu tấn, tăng hơn 20% so số liệu tháng 5. Không chỉ vậy, trong niên vụ 21/22 kết thúc ngày 30/6, Ukraine đã xuất khẩu 18,7 triệu tấn lúa mì, tăng 13% so niên vụ trước. Hãng tin này cũng dự báo con số này có thể vượt lên mức 10 triệu tấn mà Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo trong niên vụ 22/23.

5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022

Bên cạnh việc chờ đợi vào kết quả chính thức của cuộc đối thoại trong tuần trước, Ukraine cũng tìm cách đa dạng hóa các phương thức vận chuyển nông sản. Theo đó, một lượng ngũ cốc được nước này vận chuyển bằng đường sắt và đường bộ qua Romania và Ba Lan. Không những thế, trong vòng 4 ngày đã có tới 16 tàu vận tải quốc tế di chuyển qua cửa sông Bystre và cập cảng Ukraine nhằm vận chuyển ngũ cốc ra thị trường thế giới. Thêm vào đó, hơn 90 tàu khác đang chờ đến lượt di chuyển tại kênh Sulina của Romania.

Theo MXV, dựa trên các hành động quyết liệt của các quốc gia tham gia cuộc đàm phán, khả năng cao thỏa thuận giữa các bên sẽ sớm được thực hiện trong 1 tháng tới đây. Điều này sẽ mở ra cơ hội lớn cho Ukraine trong hoạt động xuất khẩu ngũ cốc ra thế giới. Trong trường hợp xấu nhất, ngay cả khi thỏa thuận không được thông qua nhanh chóng thì hoạt động giao thương của quốc gia này vẫn sẽ cải thiện nhờ việc tận dụng tối đa các phương thức vận chuyển. Do đó, giá nông sản trên thế giới nhiều khả năng sẽ tiếp tục lao dốc trong thời gian tới đây.

Doanh nghiệp (DN) Việt Nam có hoạt động xuất nhập khẩu với Nga và Ukraine đều gặp khó khăn song lĩnh vực xuất khẩu phải đối mặt với nhiều hệ lụy hơn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nga trong tháng 2-2022 đạt trên 180 triệu USD, giảm 44,46% so với tháng 1. Đối với Ukraine, xuất khẩu của Việt Nam sang quốc gia này trong tháng 2 đạt gần 13 triệu USD, giảm 60,3% so với tháng trước.

Doanh nghiệp đành phải bỏ thị trường

Là một trong những ngành chịu nhiều tác động tiêu cực bởi xung đột Nga - Ukraine kéo dài, ngành rau quả ghi nhận mức sụt giảm tổng giá trị xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2022 so với cùng kỳ là 12%.

Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cho biết Nga là thị trường rau quả lớn thứ 9 của Việt Nam trong năm 2021 với giá trị xuất khẩu gần 76,6 triệu USD, tăng gần 41% so với năm 2020. Trong đó, riêng xuất khẩu dứa sang Nga đạt 25 triệu USD, xoài đạt 22,5 triệu USD. Tuy vậy, hiện nay, các DN hội viên hầu hết đã ngưng giao dịch tại thị trường Nga bởi vận chuyển khó khăn và trục trặc trong khâu thanh toán quốc tế.

Với ngành thủy sản, số liệu của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho thấy xuất khẩu toàn ngành sang Nga trong tháng 3 vừa qua chỉ đạt 2,7 triệu USD, giảm 86% so với cùng kỳ năm 2021. Trong khi đó, xuất khẩu thủy sản sang Ukraine bị dừng hoàn toàn trong tháng 3.

"Nga chỉ chiếm chưa tới 2% thị phần thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, còn Ukraine là 0,3%. Như vậy, sụt giảm về doanh thu ở 2 thị trường này không đáng kể. Tuy nhiên, hệ lụy gián tiếp từ xung đột Nga - Ukraine với DN Việt lại không nhỏ. Cuộc xung đột khiến giá dầu mỏ tăng, kéo theo giá xăng dầu tăng, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, xuất khẩu. Nhiều ngư dân cho tàu nằm bờ, thậm chí còn bán tàu, bỏ nghề" - đại diện VASEP thông tin.

Ông Phan Minh Thông, Tổng Giám đốc Tập đoàn Phúc Sinh, cho biết ngay khi xung đột Nga - Ukraine xảy ra, DN đã phải ngưng hoàn toàn giao dịch với đối tác Nga, dù thị trường này mang lại doanh thu khoảng 3 triệu USD/năm. Những lô hàng đang trên đường vận chuyển cũng được DN kéo về và tìm khách hàng thay thế.

Trong khi đó, ở một số lĩnh vực, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã tạo ra tâm lý bất ổn với nhiều quốc gia, khiến họ tăng cường dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm. Ông Đỗ Hà Nam, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, cho biết dù xuất khẩu cà phê, gạo... sang các quốc gia này trong quý I/2022 đạt mức tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm ngoái nhưng đáng nói là chi phí đầu vào của ngành nông sản gia tăng, chi phí logistics cũng tăng cao đã bào mòn đáng kể lợi nhuận của nông dân và DN.

5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022

Xuất khẩu hạt điều thời gian qua bị ảnh hưởng nhiều bởi xung đột Nga - UkaineẢnh: AN NA

Khóc ròng vì "treo" thanh toán

Khó khăn lớn nhất của DN xuất khẩu sang Nga không phải là giảm doanh thu, lợi nhuận mà bị vướng ở khâu thanh toán khiến dòng tiền không thể xoay vòng, thậm chí có nguy cơ mất trắng.

Đại diện Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam (VPA) cho hay xuất khẩu tiêu sang thị trường Nga mỗi năm khoảng 5.000-6.000 tấn, bình quân 400 tấn/tháng. Với Ukraine, xuất khẩu tiêu Việt Nam sang thị trường này chỉ khoảng vài trăm tấn mỗi năm.

Kim ngạch xuất khẩu không lớn song xung đột kéo dài khiến xuất khẩu hồ tiêu sang Nga trong 2 tháng đầu năm 2022 chỉ đạt 387 tấn, nửa đầu tháng 3 chỉ có 1 container 20 tấn được xuất sang thị trường này. Trong khi đó, DN tiêu của Việt Nam không thể xuất hàng vào Ukraine. Có tình trạng DN đã xuất hàng sang Ukraine nhưng rơi vào thời điểm xảy ra xung đột nên mọi kết nối bị ngắt quãng, hoạt động thanh toán bị ngưng lại. Hiện DN chỉ biết chờ đợi và hy vọng.

Công ty TNHH An Ngọc mỗi tháng xuất khoảng 80 container phi lê cá tra, mỗi container tương đương 20 tấn, sang nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có Nga và Ukraine. Hằng tháng, DN này xuất khoảng 4-5 container sang 2 thị trường Nga, Ukraine và xung đột giữa 2 nước khiến khối lượng hàng này không giải phóng được. "Chúng tôi vừa xuất được một lô hàng sang thị trường khác nhưng khách hàng thanh toán tiền qua ngân hàng có nguồn gốc từ Nga nên cũng bị treo lại" - ông Cao Văn Nguyên, giám đốc công ty, lo ngại.

Trong ngành điều, ông Trần Hữu Hậu, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Điều Việt Nam, cho rằng vấn đề thanh toán không quá phức tạp do tại Việt Nam có ngân hàng của Nga. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu giảm sút đáng kể, chi phí vận chuyển bị đẩy lên cao vì phải di chuyển lòng vòng mới cập cảng.

Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) thông tin hiện một số hãng tàu đã từ chối vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam đi Nga khiến hàng không xuất khẩu được, DN chậm thu tiền hàng để quay vòng sản xuất. Ngoài ra, việc cấm vận hàng không cũng gây nguy cơ các hãng phải chọn đường bay dài hơn với chi phí gia tăng, gây áp lực lên giá cả hàng hóa.

Trong lĩnh vực thực phẩm, theo tổng giám đốc một DN xuất khẩu thủy sản, tình trạng thiếu hụt container càng lúc càng trầm trọng hơn, chi phí vận chuyển quốc tế tăng cao và thời gian vận chuyển hàng từ Việt Nam sang một số thị trường kéo dài là do các hãng tàu lớn của Nga đang tạm thời bị cấm vận, không tham gia vận tải hàng hóa quốc tế. Khó khăn này sẽ còn kéo dài và DN hoàn toàn bị động.

Các DN xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraine còn lo lắng nguy cơ thất lạc hàng hóa bên cạnh vấn đề thanh toán gặp khó. Nhiều DN kiến nghị nhà nước hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc. Trường hợp không thể liên lạc được với khách hàng, DN rất cần sự hỗ trợ từ cơ quan chức năng Việt Nam đang hoạt động ở 2 thị trường trên.

Doanh nghiệp nhập khẩu cũng lo lắng

Ở chiều nhập khẩu, những mặt hàng Việt Nam nhập về nhiều là bánh mì, mì gói và các loại bột từ lúa mì... cũng chịu tác động bất lợi từ cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Bà Huỳnh Kim Chi, Tổng Giám đốc Công ty Intermix (thương hiệu Mikko), cho hay Nga là nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới. Xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung này bị gián đoạn, dẫn đến giá lúa mì thế giới tăng vọt. Với Việt Nam, Nga cung cấp khoảng 10% lúa mì nhập khẩu hằng năm. Công ty Intermix trước đây nhập khoảng 300.000 tấn bột mì từ Nga nhưng từ khi xảy ra căng thẳng Nga - Ukraine, DN phải chuyển sang mua bột mì của Mỹ, Úc, Canada với giá nhập khẩu tăng 30%-40%.

"Nguồn lúa mì tại Nga và Ukraine giá rẻ nhưng không thể mua bán vào lúc này. Tiêu thụ hàng hóa tại thị trường trong nước thì quá chậm nên chúng tôi chỉ dám tăng giá tối đa 15% để bù đắp một phần chi phí" - bà Chi than thở.

Ông Kao Siêu Lực, Tổng Giám đốc Công ty CP Bánh kẹo Á Châu, tỏ ra lạc quan hơn bởi Việt Nam có nguồn nhập lúa mì lớn từ Mỹ, Canada và Úc. Mặt khác, nhiều DN còn nguồn dự trữ ở mức khá nên dù giá lúa mì trên thị trường cao song giao dịch thực tế lại ít. "Giá nhập khẩu lúa mì có tăng nhưng do chi phí vận chuyển tăng. Tôi cho rằng thị trường lúa mì chưa đến mức khủng hoảng, chỉ cần hoạt động vận chuyển ổn định trở lại thì sẽ sớm bình thường" - ông Lực nhận xét.

Đa dạng hóa thị trường, đồng tiền thanh toán

Liên quan việc các DN xuất nhập khẩu với thị trường Nga, Ukraine gặp khó khăn trong vấn đề thanh toán, đại diện một số ngân hàng thương mại cho biết kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Nga thời gian qua không lớn nên tác động không quá nhiều đến hoạt động của DN.

TS Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia, nhận định xung đột Nga - Ukraine đang tác động toàn diện tới kinh tế toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, các hiệp hội, DN cần tính toán đến việc đa dạng hóa thị trường và nguồn cung, bởi việc chỉ tập trung vào một vài thị trường thời gian qua đã cho thấy rõ nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, có thể đa dạng hóa đồng tiền thanh toán giống như một số DN Nga, Trung Quốc... đã làm.

"Việt Nam và Nga đã thiết lập kênh thanh toán song phương khi Nga bị áp lệnh trừng phạt vào năm 2014 song kênh này thời gian qua chưa hoạt động mạnh mẽ, nay phải làm quyết liệt hơn. Ngân hàng Nhà nước cũng cần sớm vào cuộc để xem xét, nghiên cứu sâu hơn về kênh thanh toán song phương, đồng thời hỗ trợ DN kiểm soát rủi ro, đặc biệt là rủi ro về tỉ giá" - TS Lực góp ý.

T.Phương

5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022
Ukraine là nhà sản xuất thực phẩm quan trọng trên toàn cầu như lúa mì, ngô và dầu hướng dương. Tác động của cuộc xâm lược Nga sẽ ảnh hưởng đến nhiều nước đang phát triển phụ thuộc vào xuất khẩu nông nghiệp. (Ảnh của Maxym Marusenko/Nurphoto qua Getty Images)

Nhiều quốc gia dễ bị tổn thương, một số người đã phải chịu hậu quả của các cuộc chiến tranh hoặc thiên tai, như Yemen, dựa vào xuất khẩu thực phẩm từ cả Nga và Ukraine. Sự phụ thuộc này bao gồm vô số cây trồng, nhưng chính trong việc sản xuất lúa mì, ngô và dầu hướng dương & nbsp; rằng hai nước có phạm vi toàn cầu quan trọng nhất.


Đọc qua những hiểu biết độc quyền của Globaldata, về tác động của xung đột Nga-Ukraine đối với giá thực phẩm.


Giám đốc điều hành chương trình thực phẩm thế giới (WFP) của Liên Hợp Quốc (WFP), David Beasley cho biết, xung đột là một động lực chính của sự đói khát và mất an toàn thực phẩm trên thế giới, ông David Beasley, Giám đốc điều hành Chương trình ẩm thực thế giới (WFP) của UN Lôi cho biết trong một tuyên bố. Hiện tại, chúng tôi có 283 triệu người diễu hành về phía chết đói với 45 triệu người gõ cửa nạn đói. Thế giới không thể đủ khả năng để cho một cuộc xung đột khác thúc đẩy số lượng người đói thậm chí còn cao hơn.

Lưu vực Biển Đen là một trong những khu vực quan trọng nhất thế giới đối với sản xuất ngũ cốc và nông nghiệp, và tác động an ninh lương thực của cuộc xung đột có thể sẽ được cảm nhận ngoài biên giới Ukraine, đặc biệt là người nghèo nhất.

5 quốc gia hàng đầu mà Ukraine xuất khẩu sang năm 2022

Tại sao Ukraine lại quan trọng đối với an ninh lương thực?

Ukraine là nơi có 25% đất đen nổi tiếng thế giới - hay Chernozem - theo Bộ Thương mại Hoa Kỳ, và ảnh hưởng của sự gián đoạn trong nguồn cung lúa mì sẽ thêm vào chi phí khủng hoảng sống.

Sự gián đoạn của dòng hạt ra khỏi khu vực Biển Đen sẽ tăng giá và thêm nhiên liệu vào lạm phát thực phẩm tại thời điểm khả năng chi trả của nó là mối quan tâm trên toàn cầu, sau thiệt hại kinh tế do đại dịch Covid-19, giải thích Beasley.

Trong một năm khủng hoảng nhân đạo chưa từng có, điều này cũng sẽ ảnh hưởng đến những nỗ lực của WFP, trong việc cung cấp thực phẩm cho các khu vực có nhu cầu khủng khiếp nhất.

Chúng tôi nhận được 50% các loại ngũ cốc của chúng tôi ra khỏi khu vực Ukraine-Nga; Nó sẽ có tác động mạnh mẽ đến chi phí thực phẩm, chi phí vận chuyển, dầu và nhiên liệu, ông cho biết Beasley trong một video truyền thông xã hội được đăng từ Yemen. & NBSP;

Ngay khi bạn nghĩ rằng nó không thể trở nên tồi tệ hơn, nó trở nên tồi tệ hơn. Đây là một thảm họa trên đỉnh thảm họa ở Yemen.

Cuộc khủng hoảng hiện tại xảy ra khi WFP cảnh báo rằng 811 triệu người đi ngủ đói mỗi đêm trên khắp thế giới, với số lượng những người phải đối mặt với sự mất an ninh thực phẩm cấp tính đã tăng từ 135 triệu lên 283 triệu kể từ năm 2019-hậu quả của đại dịch Covid-19 . & nbsp;

Những quốc gia nào có khả năng bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột Ukraine?

Phát biểu tại Nghị viện châu Âu vào ngày 28 tháng 2, Michael Scannell, phó tổng giám đốc của Tổng cục Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của EU, đã vẽ một bức tranh về hậu quả của cuộc xâm lược thị trường thực phẩm toàn cầu, giải thích rằng Ukraine và Nga chiếm nhiều hơn hơn 30% thương mại thế giới trong lúa mì. & nbsp;

Điều đó rõ ràng sẽ có một tác động rất lớn khi các nhà giao dịch vội vàng cố gắng tìm các thị trường thay thế, nhưng nó không chỉ là lúa mì ", ông nói." Tình hình tương tự đối với một loạt các mặt hàng khác. Ví dụ, đối với lúa mạch, hai quốc gia này chiếm 32% thương mại quốc tế. Đối với ngô, nó là 17%, và dầu hướng dương và hạt giống và bữa ăn là hơn 50%.

Do đó, các quốc gia EU sẽ không chỉ bị ảnh hưởng bởi việc dừng nhập khẩu lúa mì từ Ukraine và Nga, các ngành công nghiệp thịt và sữa cũng sẵn sàng đánh một cú bởi sự phụ thuộc vào khí đốt và phân bón của Nga.

Trong trường hợp ngô, trên toàn cầu, chỉ có khoảng 12% ngô được tiêu thụ thực phẩm, trong khi khoảng 60% được định sẵn cho thức ăn chăn nuôi, Erin Collier, nhà kinh tế tại Bộ phận Thương mại và Thị trường của Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên Hợp Quốc (FAO) giải thích (FAO) , nói chuyện với giám sát đầu tư. & nbsp;

Các quốc gia mà Ukraine xuất khẩu ngô nhiều nhất là Trung Quốc và những người ở EU ", cô nói thêm. Vì người khó tính nhất sẽ là các quốc gia ở Châu Phi, thì nơi ngô là nguồn thực phẩm và họ phụ thuộc vào hàng nhập khẩu.

Russia-Ukraine Wheat Double

Một loại ngũ cốc quan trọng khác, lúa mì, là một loại cây trồng chính được sử dụng để làm bột và rất quan trọng đối với nhiều quốc gia dễ bị tổn thương. Với việc Nga là nhà xuất khẩu lúa mì hàng đầu trên toàn cầu vào năm 2020 và Ukraine lớn thứ năm, một số quốc gia sẽ đặc biệt dễ bị tổn thương nếu họ phụ thuộc rất nhiều vào cả hai lần nhập khẩu lúa mì. Một số nhà nhập khẩu chính từ cả Nga và Ukraine là: & nbsp;

  • Ai Cập, nơi có tổng cộng được nhập khẩu lúa mì trị giá 3,02 tỷ đô la vào năm 2019, 1,44 tỷ đô la đến từ Nga và 773,4 triệu đô la từ Ukraine.
  • Ethiopia, nơi có tổng cộng 458,42 triệu đô la được nhập khẩu vào năm 2019, 142,01 triệu đô la đến từ Ukraine và 64,77 triệu đô la từ Nga.
  • Yemen, nơi có tổng cộng được nhập khẩu lúa mì trị giá 549,89 triệu đô la vào năm 2019, 145,81 triệu đô la đến từ Nga và 79,8 triệu đô la từ Ukraine.
  • Lebanon, nơi có tổng cộng 148,49 triệu đô la lúa mì được nhập khẩu vào năm 2020, 119,1 triệu đô la đến từ Ukraine và 22,93 triệu đô la từ Nga.
  • Palestine, nơi có tổng cộng 10,98 triệu đô la lúa mì được nhập khẩu vào năm 2020, 5,61 triệu đô la đến từ Israel (chủ yếu là qua Ukraine và Nga) và 3,57 triệu đô la trực tiếp từ Nga.

Ngoài ra, vào năm 2019, Israel đã nhập tổng cộng 364,48 triệu đô la lúa mì, trong đó 102,55 triệu đô la đến từ Ukraine và 90,43 triệu đô la từ Nga.

Sự thiếu hụt cung cấp lúa mì và ngô sẽ ảnh hưởng đến các địa điểm dễ bị tổn thương nhiều nhất, và có thể sẽ mang lại sự tăng giá cao hơn về giá thực phẩm, làm trầm trọng thêm chi phí khủng hoảng sống trên khắp EU.

Hiệu ứng gợn sóng của cuộc xâm lược Ukraine của Nga sẽ được nhìn thấy đầy đủ trong những tuần và tháng tới, nhưng những ảnh hưởng đối với các quốc gia như Yemen bị chiến tranh tàn phá cuối cùng có thể là thảm họa.

Hiểu được tác động của cuộc xung đột Ukraine từ góc độ liên ngành với cuộc họp giao ban điều hành dữ liệu toàn cầu: Xung đột Ukraine

Bảo hiểm nhiều hơn về cuộc xâm lược Ukraine từ & NBSP; Giám sát đầu tư:

  • ‘Ai sẽ đi du lịch ở đây hay đầu tư ngay bây giờ? Hiện: Tác động của cuộc khủng hoảng Ukraine
  • Lệnh cấm bán dẫn Đài Loan có thể đánh vần thảm họa cho Nga
  • Tác động của cuộc xâm lược Ukraine nào đối với giá lúa mì?
  • Từ hamburger đến mũ bảo hiểm: Làm thế nào các công ty nước ngoài ở Ukraine đang hỗ trợ nỗ lực chiến tranh
  • Thuế thiên đường làm mờ ai là đồng minh của Nga khi nói đến đầu tư
  • Đức lập trường của Đức về tranh chấp Ukraine-Nga không chỉ là về khí đốt
  • Tại sao các lệnh trừng phạt của ngân hàng trung ương nên có Putin và Nga lo lắng
  • Ukraine: Ảnh chụp nhanh FDI
  • Tác động của xung đột Nga-Ukraine đối với tài sản thực
  • Những công ty đa quốc gia nào tiếp xúc nhiều nhất với cuộc xung đột Ukraine-Nga?
  • Các nhà đầu tư thể chế phản ứng với cuộc xâm lược Ukraine của Nga

Các chủ đề trong bài viết này: SDGSSDGs

5 quốc gia hàng đầu Ukraine xuất khẩu thành?

Ukraine Top 5 đối tác xuất khẩu và nhập khẩu.

Ukraine xuất khẩu nhất quốc gia nào nhất?

Nền kinh tế của Ukraine.

Những quốc gia nào nhập khẩu nhiều nhất từ Ukraine?

Dán HTML để nhúng vào trang web:.

Những quốc gia nào mà Ukraine xuất khẩu ngũ cốc?

Tuy nhiên, các số liệu của Liên Hợp Quốc cho thấy phần lớn thực phẩm Ukraine xuất khẩu trong ba tháng qua đã đến Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Ý, Trung Quốc và Hà Lan.Trong những năm trước chiến tranh, các nhà nhập khẩu hàng đầu của lúa mì Ukraine là Ai Cập, Indonesia và Bangladesh.Spain, Turkey, Italy, China and Netherlands. In pre-war years, the top importers of Ukrainian wheat were Egypt, Indonesia and Bangladesh.