5 quốc gia tham nhũng hàng đầu ở Châu Phi năm 2022

"Mắt đền mắt, răng đổi răng” thời cổ đại đến xử phạt nghiêm minh

Thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy, việc kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngừa và trừng trị nghiêm khắc những kẻ tham nhũng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì, trong đấu tranh chống tham nhũng nếu chỉ chú trọng đến phòng ngừa mà không trừng trị nghiêm khắc những kẻ tham nhũng thì không đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật, không hạn chế được tham nhũng mà trái lại còn làm cho tệ nạn tham nhũng gia tăng mạnh mẽ hơn. Ngược lại, nếu chỉ chú trọng đến trừng trị, xử lý mà không làm tốt phòng ngừa thì mới chỉ giải quyết được cái “ngọn”, không thể loại trừ tận gốc được tham nhũng.

Thời Hy Lạp cổ đại, các quan chức tham nhũng hay nhận hối lộ sẽ bị tước quyền công dân và quyền tham gia chính trị. Đây được xem là hình phạt nhục nhã nhất đối với dân Hy Lạp cổ đại.

Còn tại Byzantium vào thế kỉ thứ XI, các quan chức tham nhũng bị làm cho mù mắt và bị làm tê liệt chức năng đàn ông [bị thiến], đồng thời bị đi đày ải. Tại Cộng hòa La Mã áp dụng hình phạt xử tử đối với những quan tòa nhận hối lộ theo bộ luật hợp pháp đầu tiên của nước Cộng hòa Twelve Tables. Ở Hoa Kỳ người nhận hối lộ phải đi tù hoặc nộp phạt nặng.

Ở Trung Quốc, công tác phòng, chống tham nhũng gắn với giáo dục chính trị tư tưởng và tác phong liêm chính trong toàn Đảng, “giáo dục đạo đức là hàng đầu, tu dưỡng bản thân là cơ bản”. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng chủ trương kiên quyết trừng trị nghiêm khắc những kẻ tham nhũng, cho dù đó là ai.

Năm 2018, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật trung ương [CCDI] và Ủy ban Giám sát quốc gia Trung Quốc [NSC] đã xử lý kỷ luật 621.000 cán bộ, trong đó có 51 cán bộ từ cấp tỉnh và tương đương trở lên. Những quan chức trên bị kỷ luật liên quan tới 638.000 vụ việc và các sai phạm chủ yếu là cấp trợ cấp và tiền thưởng sai quy định, tặng hoặc nhận quà tặng không được phép, sử dụng sai mục đích ngân sách công như tổ chức các tiệc.

Ở Hàn Quốc hay Australia, nội dung phòng, chống tham nhũng được đưa vào giảng dạy trong hệ thống trường học để giúp học sinh ý thức được nguyên nhân, hậu quả, tác hại của việc tham nhũng và giáo dục ý thức lên án tham nhũng ngay từ khi còn nhỏ.  Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đẩy mạnh việc tuyên truyền phòng, chống tham nhũng trên các phương tiện thông tin đại chúng, thành lập trung tâm thông tin về tham nhũng và lập quỹ chống tham nhũng… Đặc biệt, nhân dân là người trực tiếp giám sát việc thực thi xử lý các vụ án. Chính điều này đã tạo điều kiện cho cuộc chiến chống tham nhũng được tiến hành mạnh mẽ và rộng khắp.

Ở Nga, Chính phủ đã thực hiện chiến dịch “bàn tay sắt” trong cuộc chiến với nạn tham nhũng, kiên quyết xử lý những quan chức lạm quyền trong bộ máy nhà nước, đặc biệt là các quan chức ở Trung ương, nhất là trong bộ máy hành pháp có hành vi tham nhũng, bao che cho tội phạm tham nhũng.

Công khai minh bạch là chìa khóa then chốt

Đối với nhiều nước trên thế giới hiện nay, những lĩnh vực, nội dung cần công khai tới người dân gồm: Công khai chi tiết thu chi ngân sách; công khai trong mua sắm tài sản công; công khai trong lĩnh vực xây dựng; công khai việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức; công khai quá trình tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ cũng như việc cấp các bằng cấp… bởi đây là những lĩnh vực có khả năng dễ nảy sinh tiêu cực và tham nhũng.

Cùng với Đức và Đan Mạch, Phần Lan là một trong số những nước đứng đầu ở châu Âu về chống tham nhũng. Theo thống kê của Ủy ban châu Âu [2014], chỉ có khoảng 9% người dân Phần Lan bị ảnh hưởng bởi tham nhũng trong cuộc sống hằng ngày, trong khi tỷ lệ này trung bình ở châu Âu là ¼. Đất nước này không chỉ là mô hình cho các nước châu Âu khác, mà còn cho cả thế giới học hỏi kinh nghiệm về phòng, chống tham nhũng.

Thành công của Phần Lan là kết quả của một sự kết hợp có hiệu quả giữa văn hóa chống tham nhũng của công dân với thể chế chính trị có mô hình quản trị tốt. Ở Phần Lan, các đảng chính trị hoạt động minh bạch và công khai các khoản được tài trợ. Nhờ đó, người dân luôn tin tưởng và đặt lòng tin ở Chính phủ và các quyết sách của Nhà nước.

Ở Australia, theo pháp luật nước này, Chính phủ có trách nhiệm phải công khai các quy trình, thủ tục, công khai rút thăm làm thủ tục hành chính thông qua máy móc, mọi người đều biết thứ tự của nhau và ngăn ngừa tham nhũng do chạy chỗ, coi trọng tính công khai, minh bạch trong hoạt động đấu thầu, mua sắm tài sản công. Các cơ quan Thanh tra, Kiểm toán, Ủy ban liêm chính cảnh sát được quyền yêu cầu bắt buộc đối tượng điều tra phải cung cấp thông tin, giải trình, nếu phát hiện cung cấp sai thì có thể bị khép vào tội hình sự.

Trong khi đó, luật pháp của Anh, CHLB Đức, Thụy Điển quy định, tất cả các tài liệu của Chính phủ và các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương [trừ tài liệu thuộc bí mật quốc gia] đều phải được đăng tải công khai trên báo chí và trên mạng Internet, kể cả mức lương của Thủ tướng và các Bộ trưởng. Mọi công chức nhà nước đều có quyền và trách nhiệm cung cấp các thông tin về tổ chức và hoạt động của cơ quan mình cho phóng viên báo chí và không ai được phép điều tra, tìm hiểu để xác định nguồn của các thông tin đã được đăng tải trên báo chí.

"Tai mắt" cộng đồng

Cuộc chiến chống tham nhũng không giống như các cuộc chiến chống tội phạm thông thường. Do đó, để đạt hiệu quả không nên chỉ chú trọng giao nhiệm vụ chống tham nhũng cho các cơ quan bảo vệ pháp luật mà phải thành lập tổ chức chống tham nhũng độc lập với các cơ quan nhà nước, trực thuộc người đứng đầu Chính phủ.

Một số quốc gia như Anh, Mỹ, Đức, Singapore, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc đã thành lập các cơ quan chuyên trách chống tham nhũng trực thuộc Tổng thống hoặc Thủ tướng, có vị trí độc lập với cơ quan hành pháp và các cơ quan khác. Ví dụ như: Cơ quan điều tra tham nhũng Singapore [CPIB], Ủy ban chống tham nhũng quốc gia Indonesia [KPK], Cục phòng ngừa tham nhũng Quốc gia Trung Quốc…

Ngoài ra, để cho công cuộc phòng chống tham nhũng thành công thì không thể chỉ dựa vào nỗ lực của các cơ quan nhà nước mà cần phải có được sự tham gia, ủng hộ tích cực của toàn xã hội. Cần tạo ra cơ chế dân chủ để nhân dân tố giác, phát hiện tham nhũng. Có quy định và biện pháp bảo vệ người tố cáo về hành vi tham nhũng, có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời thích đáng đối với những người có công trong việc phát hiện và xử lý các hành vi tham nhũng.

Có rất nhiều quốc gia đã tranh thủ sự tham gia của cộng đồng, từ đó công tác thực thi giám sát các chương trình dự án phòng, chống tham nhũng có kết quả tốt. Điển hình nhất là tại Trung Quốc, có tới 80% vụ án tham nhũng khám phá được là do nhân dân, báo chí tố giác và hơn 90% là do nhân dân, báo chí cung cấp đầu mối. Nếu tội tham nhũng được phát hiện và xử lý thì người tố giác, tố cáo tội phạm được hưởng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng số giá trị tài sản mà cơ quan đấu tranh chống tham nhũng thu giữ được.

Làm gương từ trên xuống dưới

Nguyên Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu đã từng khẳng định, lãnh đạo tối cao của Chính phủ phải làm gương, không ai được vượt quá luật pháp, nếu không mọi người sẽ cảm thấy hoài nghi và cười nhạo đối với ý nghĩa và sự công bằng của luật pháp. Chính nhờ quyết tâm mạnh mẽ chống tham nhũng này mà nhiều năm nay, Singapore luôn là một trong những nước có tỷ lệ tham nhũng thấp nhất thế giới.

Tương tự như đảo quốc sư tử, với Đảng Cộng sản Trung Quốc, cuộc đấu tranh chống tham nhũng trước hết bắt đầu từ trong nội bộ Đảng. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hiện nay đã phát động chiến dịch chống tham nhũng rất rộng lớn và cứng rắn, nổi bật với tên gọi “đả hổ, diệt ruồi”.

Theo đó, chính phủ Trung Quốc đã áp dụng một khung chiến lược chống tham nhũng chặt chẽ và toàn diện bao gồm cả khu vực công và tư. Đồng thời, Trung Quốc cũng đề ra những biện pháp như: Một là, giáo dục tư tưởng chính trị và tác phong liêm chính trong toàn Đảng; hai là, kiện toàn hệ thống pháp quy về xây dựng tác phong liêm chính trong các cấp Đảng, chính quyền; ba là, xây dựng chế độ giám sát quyền lực; bốn là, chống tham nhũng phải được tiến hành một cách kiên quyết, đúng pháp luật và có trọng điểm.

Vai trò của “ngòi bút” và “cây súng”

Ở Đan Mạch, báo chí có quyền lực rất lớn, giám sát cả ba nhánh quyền lực là lập pháp, hành pháp, tư pháp. Báo chí Đan Mạch, một mặt được ví như “con chó canh cửa, giữ nhà” cho tự do, dân chủ, nhân quyền của xã hội và môi trường sinh thái của đất nước. Mặt khác, được coi là “con chó săn” đào bới, tìm kiếm những sai phạm của các nhà lập pháp, hành pháp, tư pháp và công dân.

Ở Trung Quốc, báo chí là lực lượng xung kích trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Báo chí không chỉ có vai trò to lớn trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về chống tham nhũng mà còn giữ vai trò là tác nhân, thúc đẩy cuộc chiến chống tham nhũng phát triển sâu, rộng, tạo thành một cuộc tiến công tổng lực trên phạm vi toàn quốc.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, thực tế cũng cho thấy báo chí cũng có những việc làm sai, nhất là phản ánh thiếu khách quan, trung thực, thậm chí là phản ánh sai, thái quá một số vụ án tham nhũng, gây định hướng xấu trong dư luận. Do đó, cần có một cơ chế thưởng phạt nghiêm minh. Cần phê bình, kỷ luật nhà báo, cơ quan báo chí viết sai, phản ánh sai. Song những bài viết đúng, viết hay rất cần được khen thưởng kịp thời. Mặt khác, cũng cần hoàn thiện cơ chế bảo vệ nhà báo khi tham gia đấu tranh chống tham nhũng.

Những gợi mở cho Việt Nam

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Các giải pháp phòng, chống tham nhũng phải phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam và truyền thống văn hoá của dân tộc; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài. 

Dự thảo báo cáo chính trị Đại hội XII cũng nêu rõ: Từng bước mở rộng phạm vi phòng, chống tham nhũng ra khu vực ngoài nhà nước, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. Một trong những vấn đề nổi bật trong tiếp cận kinh nghiệm nước ngoài về phòng, chống tham nhũng, theo đồng chí Lê Minh Khái, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thanh tra Chính phủ: Khi tham nhũng đang trở thành một thách thức mang tính toàn cầu, việc Việt Nam tham gia Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng là chủ trương đúng đắn, khẳng định tầm nhìn chiến lược của Đảng và Nhà nước ta trong công tác phòng, chống tham nhũng. Đến nay đã qua chặng đường hơn 10 năm, kể từ ngày 30-6-2009, Chủ tịch nước ký Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN, “Về việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng” theo đó, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Công ước kể từ ngày 19-8-2009. 

Nhờ tham gia công ước, Việt Nam đã đạt được những kết quả tích cực trong hoàn thiện chính sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng theo hướng nâng cao mức độ tuân thủ các yêu cầu của Công ước, đặc biệt là các yêu cầu bắt buộc. Có thể thấy, việc hoàn thiện chính sách, pháp luật được chú trọng một cách toàn diện ở cả khía cạnh phòng ngừa và phát hiện, xử lý tham nhũng. Kết quả nổi bật cần phải kể đến là việc Quốc hội thông qua Bộ luật Hình sự năm 2015 [sửa đổi, bổ sung năm 2017], trong đó quy định là tội phạm đối với hành vi tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức ở khu vực ngoài nhà nước [bao gồm: tham ô, nhận hối lộ, môi giới hối lộ và đưa hối lộ]; quy định là tội phạm đối với hành vi đưa hối lộ cho công chức nước ngoài, công chức của các tổ chức công quốc tế; đồng thời, quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân làm căn cứ xử lý trong các trường hợp pháp nhân phạm tội nói chung.

Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 cũng thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước ta trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng và thể hiện cam kết của Việt Nam trong việc nâng cao mức độ tuân thủ Công ước khi có những bước tiến đáng kể trong hoàn thiện thể chế về phòng, chống tham nhũng. Luật đưa ra hàng loạt biện pháp mới dựa trên những kết quả đánh giá việc thực thi Công ước của Việt Nam trong thời gian qua[6], như mở rộng chủ thể là người có chức vụ, quyền hạn, kèm theo các hành vi tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức ở khu vực ngoài nhà nước [hành vi tham ô, nhận hối lộ, đưa hối lộ và môi giới hối lộ], để từ đó quy định các cơ chế, biện pháp phòng, chống tham nhũng cho phù hợp, hiệu quả; tăng cường các biện pháp phòng ngừa theo yêu cầu của Công ước, như thực hiện công khai, minh bạch trong hoạt động công vụ; thực hiện trách nhiệm giải trình, kiểm soát xung đột lợi ích kết hợp với cơ chế chủ động kiểm soát chặt chẽ tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn; bổ sung các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật.

Dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội XIII của Đảng đánh giá: “Tham nhũng từng bước được kiềm chế, ngăn chặn”. Chỉ số cảm nhận tham nhũng [CPI] do Tổ chức Minh bạch quốc tế [TI] công bố trong từng năm của nhiệm kỳ qua cao vượt trội so với nhiệm kỳ trước. Năm 2019 VN xếp hạng 96/180 quốc gia trong bảng xếp hạng của TI về Chỉ số cảm nhận tham nhũng [CPI].

Theo báo cáo của Tổ chức Minh bạch Quốc tế [TI] ngày 28-1-2021, các quốc gia đứng đầu về chỉ số CPI [chỉ số toàn cầu hàng đầu về tham nhũng trong khu vực công] năm 2020 là Đan Mạch và New Zealand, với 88 điểm; tiếp theo là Phần Lan, Singapore, Thụy Điển và Thụy Sĩ, với 85 điểm. Trong khi đó, các quốc gia cuối bảng là Nam Sudan và Somalia, với 12 điểm mỗi nước; tiếp theo là Syria [14 điểm], Yemen và Venezuela [15 điểm].

Theo xếp hạng CPI năm 2020, Việt Nam đứng thứ 104/180 với 36 điểm, tăng 5 điểm và 15 bậc so với năm 2014. Tuy nhiên, so với năm 2019, CPI của Việt Nam bị giảm 1 điểm và 8 bậc, đồng thời vẫn nằm trong số 2/3 các quốc gia trên thế giới có điểm dưới 50. 

 LÊ ANH - BAN MAI - VĂN PHONG - NGỌC CHUNG

Các quốc gia tham nhũng nhất ở châu Phi là từ khu vực cận Sahara của lục địa, theo Chỉ số nhận thức tham nhũng quốc tế minh bạch. Từ năm 2012 đến 2021, chỉ số của các quốc gia trên thế giới đã tăng và giảm. Năm ngoái, 25 quốc gia đã cải thiện, 23 người từ chối từ cấp bậc và 131 quốc gia vẫn giữ vị trí của họ.most corrupt countries in Africa are from the Sub-Saharan region of the continent, according to the Transparency International Corruption Perceptions Index. From 2012 to 2021, the index of countries in the world rose and fell. Last year, 25 countries improved, 23 declined from their rank, and 131 countries retained their position.

Chỉ số đánh giá 180 quốc gia trên thế giới dựa trên mức độ tham nhũng của khu vực công. Nó sử dụng thang đo từ 0 đến 100, bằng 0 cho thấy rất tham nhũng và 100 cho thấy dữ liệu rất sạch sẽ. Hơn hai phần ba các quốc gia [68%] có điểm dưới 50, trong khi trung bình thế giới vẫn ở mức 43.

Châu Phi cận Sahara có chỉ số điểm thấp nhất với 32 trên 100, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của thế giới là 43. Tính minh bạch quốc tế mô tả báo cáo hiện tại là một bức tranh ảm đạm về hành động chống tham nhũng, với một số chính phủ và nền kinh tế lớn nhất của lục địa Ít hoặc không có tiến bộ trong việc thay đổi tường thuật của họ về việc trở thành một phần của các quốc gia tham nhũng nhất ở Châu Phi. & NBSP;

Delia Ferreira Rubio, chủ tịch của Minh bạch Quốc tế cho biết, sự thất vọng với tham nhũng của chính phủ và thiếu niềm tin vào các tổ chức nói lên nhu cầu về sự liêm chính chính trị lớn hơn. Các chính phủ của các chính phủ phải khẩn trương giải quyết vai trò hư hỏng của tiền lớn trong tài chính của đảng chính trị và ảnh hưởng không đáng có mà nó phát huy tác dụng đối với các hệ thống chính trị của chúng tôi.

Dưới đây là danh sách 10 quốc gia tham nhũng nhất ở châu Phi.most corrupt countries in Africa.

phía nam Sudan

Nam Sudan đứng đầu danh sách các quốc gia tham nhũng nhất ở Châu Phi. Trên thang điểm từ 0 đến 100, quốc gia đạt 11/100 và xếp hạng cuối cùng trong số 180 quốc gia trên thế giới vào năm 2021. Điểm số đã thay đổi từ 12/100 thành 11/100, do đó thay đổi vị trí từ thứ hai thành lần đầu tiên Danh sách các nước châu Phi tham nhũng nhất.most corrupt countries in Africa. On a scale of 0 to 100, the country scores 11/100 and ranks last out of the 180 countries in the world as of 2021. The score changed from 12/100 to 11/100, thus changing its position from second to first on the most corrupt African countries list.

Đất nước được biết đến với sự hối lộ của nó. Ngoài ra, tư pháp Nam Sudan, được đặc trưng bởi tham nhũng, khiến nó bất lực để giải quyết các vấn đề của đất nước.

Somalia

Năm 2020, Somalia đứng đầu danh sách các quốc gia tham nhũng nhất ở châu Phi với số điểm 12/100 và xếp hạng 179 trên thế giới. Năm ngoái, điểm số đã thay đổi một, do đó tăng điểm lên 13/100 và xếp hạng 178 trên thế giới. Tỷ lệ tham nhũng cao của đất nước được hỗ trợ nhiều hơn bởi tình trạng bất ổn, sự hỗn loạn và sự bất an. Hối lộ cũng phổ biến vì một số quan chức chính phủ chấp nhận điều này và nhắm mắt làm ngơ khi các hoạt động bất hợp pháp và tội phạm được thực hiện. Mặc dù Hiến pháp Somalia Somalia rõ ràng ngoài vòng pháp luật nhiều loại tham nhũng, quá trình đưa các quy tắc này có hiệu lực vẫn chưa bắt đầu.most corrupt countries in Africa with a score of 12/100 and ranked 179 in the world. Last year, the score changed by one, thus increasing the score to 13/100 and ranking 178 in the world. The country’s high corruption rate is aided even more by the country’s unrest, state of chaos, and insecurity. Bribery is also prevalent since certain government officials accept this and turn a blind eye when illegal and criminal activities are committed. Although Somalia’s constitution expressly outlaws numerous types of corruption, the process of putting these rules into effect has yet to begin.

Libya

Đất nước Trung Đông và Bắc Phi này đã hỗn loạn kể từ khi chế độ độc tài Gaddafi sụp đổ vào năm 2010. Nền kinh tế đã giảm mạnh, và cả hai khu vực công và tư nhân đều rơi vào tình trạng khó khăn của tham nhũng. Ngoài ra, tham nhũng và phá hoại đã tấn công vào ngành công nghiệp dầu mỏ, trước đây đang thịnh vượng.

Khu vực thương mại liên tục mâu thuẫn với các công ty chính phủ, nơi tùy tiện và bất hợp pháp chiếm thị thị phần và làm nghẹt thở cạnh tranh khu vực tư nhân. Trên thang điểm từ 0 đến 100, đất nước đạt 17/100 và xếp hạng 172 trên thế giới vào năm 2021.

Equatorial Guinea

Theo báo cáo, kiểm soát tham nhũng ở Guinea là tương đối tối thiểu. Công dân đã mất niềm tin vào các nhà lãnh đạo chính phủ khả năng và hiệu suất. Điều này là do các cơ quan này chỉ làm việc vì lợi ích của họ. Trên thang điểm từ 0 đến 100, đất nước đạt 17/100 và xếp hạng 172 trên thế giới vào năm 2021.

Cộng hòa Dân chủ Congo

Cộng hòa Dân chủ Congo dường như tồn tại trong cuộc đàn áp và đàn áp, đặc biệt là những người lên tiếng chống tham nhũng hoặc thực hiện các bước để kiềm chế nó. Điều này là do hệ thống dân chủ hiện tại tương đối yếu và không đặt câu hỏi về các quan chức tham nhũng của đất nước.

An ninh nội bộ cũng đang gặp nguy hiểm vì các lực lượng quân sự của đất nước không thuộc quyền lực của đất nước. Có một cuộc chiến vĩnh viễn để kiểm soát và quyền lực trong nước và biên giới giữa quân đội đã bị tàn phá và dân quân địa phương. Tính đến năm ngoái, quốc gia này, theo thang điểm từ 0 đến 100, ghi được 19/100 và xếp thứ 169 trên thế giới.

Burundi

Tham nhũng đã trở thành một nguồn quan tâm đáng kể ở nước này khi nó liên tục tăng đến mức nó đã gây ra sự bất ổn và bất ổn. Các chính sách hiện tại và các cơ quan để giảm tham nhũng trong nước đã thất bại. Tuy nhiên, có vẻ như chỉ có một nghiên cứu xã hội và một bản sửa đổi chính sách sẽ cứu được tình hình của Burundi. Trên thang điểm từ 0 đến 100, quốc gia ghi được 19/100 và xếp thứ 169 trên thế giới vào năm 2021.

Chad

Chad bị ảnh hưởng bởi tham nhũng ngoài những khó khăn về an ninh làm trầm trọng thêm bởi cuộc nổi dậy. Kết quả là, nền kinh tế phải chịu đựng, và luật pháp hầu như không thể thi hành được. Mặc dù, có một luật chống tham nhũng tại chỗ, với các hình phạt đủ nghiêm trọng để can ngăn bất kỳ ai thực hiện các hành vi. Tuy nhiên, thủ phạm thích nhắm mục tiêu, đầm lẫn và áp dụng các khoản tiền phạt và hình phạt này đối với các đối thủ của chính phủ hoặc các thành viên phe đối lập. Trên thang điểm từ 0 đến 100, quốc gia này ghi được 20/100 và xếp thứ 164 trên thế giới vào năm 2021.

Sudan

Nó được phổ biến rộng rãi trong thực tế mọi lĩnh vực của đất nước, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Đất nước tham nhũng của đất nước mở rộng đến tầng lớp chính trị khi các quan chức lạm dụng quyền lực và sự thiên vị là phổ biến. Trên thang điểm từ 0 đến 100, quốc gia này ghi được 20/100 và xếp thứ 164 trên thế giới vào năm 2021.

Guinea Bissau

Tham nhũng đã đánh giá các tổ chức của đất nước, khiến các cơ quan chính phủ hoạt động tốt khác thất bại. Trên thang điểm từ 0 đến 100, đất nước đạt 21/100 và xếp thứ 162 trên thế giới vào năm 2021.

Congo

Năm 2020, Congo là quốc gia tham nhũng ít nhất thứ 165 trong số 180 với điểm 19/100 và không thay đổi kể từ năm 2019. Tuy nhiên, có một sự thay đổi vào năm 2021 khi quốc gia này chuyển từ vị trí 165 đến 162, với sự thay đổi điểm +2, tạo điểm số 21/100. & nbsp;

Đọc thêm: & NBSP; Các quốc gia tồi tệ nhất cho các doanh nghiệp ở Châu Phi năm 2021

Quốc gia nào cao nhất trong tham nhũng?

Đan Mạch, New Zealand, Phần Lan, Singapore và Thụy Điển được coi là những quốc gia ít tham nhũng nhất trên thế giới, xếp hạng cao nhất trong số các quốc tế minh bạch tài chính, trong khi những người tham nhũng rõ ràng nhất là Syria, Somalia [cả hai đều đạt điểm 13] và Nam Sudan [11].

Kenya trong tham nhũng ở châu Phi là gì?

Trong các nhận thức tham nhũng, chỉ số 2021 Kenya được xếp hạng 128 trong số 180 quốc gia về tham nhũng, gắn liền với bảy quốc gia khác, bao gồm Bolivia, Azerbaijan, Lào và Paraguay [các quốc gia ít tham nhũng nhất đứng đầu danh sách].

Chủ Đề