Acute appendicitis là gì

At first Miguel thought he had a gastroenteritis or gastrointestinal infection. His stomach hurt and he was throwing up. He wasn't hungry at all. But the next day, instead of feeling better, he felt worse. In addition to his other symptoms, he had a fever. Miguel's dad called the doctor, who asked them to come in right away. After examining Miguel, the doctor said they had done the right thing by calling because Miguel, as it turned out, had appendicitis and needed surgery.

What is appendicitis?

Appendicitis is an inflammation of the appendix. The appendix is a tubular shaped piece of tissue, the size of a finger, that connects to the large intestine at the lower right side of the abdomen. The inside of the appendix forms a pouch that opens to the large intestine.

Appendicitis can occur when the opening of the appendix to the large intestine gets blocked. Blockage can be due to hard rock-like stool, inflammation of lymph nodes in the intestines, or even parasites. Once the appendix is blocked, it becomes inflamed and bacteria can overgrow in it.

If the infected appendix is not removed, it can eventually burst or rupture from the buildup of pressure. This may happen as soon as 48 to 72 hours after symptoms start. The infection from a ruptured appendix is very serious — it can form an abscess [infection of pus] or spread throughout the abdomen.

Symptoms of appendicitis

The classic symptoms of appendicitis are abdominal pain and loss of appetite. Abdominal pain usually begins in the center of the abdomen, around the area of the navel. Later, the pain may move downward and to the right, to an area called McBurney's point, which roughly corresponds to the location of the appendix.

After abdominal pain begins, a person with appendicitis may develop a slight fever, have a loss of appetite, feel nauseated, or vomit. The pain from appendicitis can become steadily worse. If appendicitis isn't treated promptly, the infected appendix may rupture and the infection may spread to other areas of the abdomen and cause pain over the whole abdomen.

Of course, some of the symptoms of appendicitis can occur in a variety of illnesses. That's why it's important that you call your doctor to help make a diagnosis.

Development and duration of appendicitis

There is no specific incubation period [the time it takes for symptoms to develop] for appendicitis. Once the appendicitis symptoms appear, it can take as little as 48 to 72 hours for the infected appendix to rupture. If the appendix ruptures, the infection will likely spread to other areas of the abdomen, increasing the risk of serious complications and making treatment more difficult.

When to call the doctor

If you suspect that you have appendicitis, call a doctor immediately. Appendicitis is an emergency that must be treated surgically. It can't be treated at home.

To help make a diagnosis, your doctor will ask you about your medical history and perform a physical exam. The doctor will usually do some blood tests and may recommend X-rays, a CAT scan, or an ultrasound examination. The doctor will decide whether you need surgery.

Ask before taking any pain medications [such as acetaminophen or ibuprofen] because your doctor will need to examine your abdomen for signs of pain and tenderness. Don't take laxatives or use enemas until your doctor sees you because these can cause the appendix to rupture.

Also, if your doctor suspects you have appendicitis, you will probably be asked to stop eating or drinking [precaution when a person is possibly going to have surgery].

Treating appendicitis

Appendicitis is treated with surgery to remove the infected appendix. The operation is called an appendectomy. To prepare for the surgery a person will receive anesthesia. Anesthesia puts a person in a deep sleep and prevents pain.

An appendectomy generally has few complications, with a hospital stay of 1 to 3 days. However, if the infected appendix ruptures before surgery, the person usually stays in the hospital longer to receive antibiotics that will help kill bacteria that may have spread to the abdominal cavity. Even if the appendix has not ruptured, the doctor may prescribe antibiotics because they can decrease the risk of infection after surgery.

After a few days of rest at home, a student can safely return to school.

If you think you have appendicitis

The best thing you can do is to get help from your doctor right away if you suspect that you have appendicitis. Prompt treatment of appendicitis usually prevents complications and gets you back to your regular routine faster.

Ô nhiễm không khí, đặc biệt là ozone cao cũng có liên quan với bệnh viêm ruột thừa. Các nhà khoa học không chắc chắn tại sao ô nhiễm không khí lại liên quan đến tăng nguy cơ mắc bệnh, có lẽ ở mức độ ozone cao làm tăng tình trạng viêm ruột và thay đổi vi khuẩn có lợi trong đường ruột.

Các nghiên cứu cho thấy bệnh thường xảy ra vào mùa hè hơn là các mùa khác trong năm, có thể do ô nhiễm không khí, cơ thể tiêu thụ lượng lớn thức ăn nhanh, các thực phẩm giàu đạm, ít chất xơ.

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh viêm ruột thừa cấp?

Bác sĩ sẽ khám lâm sàng để loại trừ các bệnh khác có triệu chứng tương tự bằng cách tìm ra cơn đau ở vùng hố chậu phải. Nếu là phụ nữ mang thai, điểm đau có thể nằm ở vị trí cao hơn. Nếu ruột thừa bị thủng, bụng trở nên cứng và chướng lên, bạn cần gặp bác sĩ ngay.

Để tìm kiếm cơn đau, bác sĩ sẽ thực hiện một vài xét nghiệm, bao gồm:

  • Tổng phân tích nước tiểu để loại trừ nhiễm trùng tiểu và sỏi thận
  • Khám khung chậu ở phụ nữ để loại trừ bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu
  • Thử que để loại trừ thai ngoài tử cung
  • Chẩn đoán hình ảnh vùng bụng nếu bác sĩ nghi ngờ ổ áp-xe hay có biến chứng khác. Bác sĩ có thể dùng X-quang, siêu âm hoặc CT scan
  • Chụp X-quang phổi có thể loại trừ viêm phổi thùy dưới. Thỉnh thoảng bệnh có triệu chứng giống với viêm ruột thừa.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh viêm ruột thừa cấp?

Có nhiều phương pháp giúp điều trị viêm ruột thừa.

Một vài trường hợp bệnh hiếm hoi có thể không cần phải phẫu thuật, điều trị bằng kháng sinh và truyền dịch.

Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, bạn đều cần được phẫu thuật. Kiểu phẫu thuật sẽ phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

Nếu như bạn có ổ áp xe nhưng chưa vỡ, bác sĩ có thể sẽ chỉ định điều trị bằng kháng sinh. Bác sĩ sẽ dẫn lưu ổ áp-xe thông qua da và sẽ phẫu thuật sau khi điều trị nhiễm trùng.

Nếu như ổ áp xe vỡ, bạn cần được phẫu thuật cắt ruột thừa ngay lập tức.

Bác sĩ có thể mổ hở hoặc mổ nội soi. Tuy nhiên, mổ nội soi ít xâm lấn hơn và thời gian bình phục nhanh hơn. Tuy nhiên, bạn sẽ phải mổ hở khi bị áp-xe hoặc viêm phúc mạc.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh viêm ruột thừa?

Bạn có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

  • Tránh các hoạt động nặng. Nếu mổ nội soi, bạn nên tránh hoạt động trong 3-5 ngày. Nếu bạn mổ hở, nên tránh hoạt động trong 10-14 ngày. Bạn cũng nên hỏi bác sĩ về việc tránh vận động nặng và khi nào quay trở lại hoạt động bình thường.
  • Bảo vệ bụng khi ho bằng cách đặt một cái gối trước bụng và đè mạnh vào khi ho, cười hoặc xoay trở để giảm đau.
  • Báo cho bác sĩ khi uống thuốc giảm đau nhưng cơn đau không giảm và vết thương chậm lành.
  • Bắt đầu đi từ từ và tăng dần cường độ sao cho bạn cảm thấy thoải mái. Bạn nên tập đi từng bước nhỏ.
  • Ngủ khi mệt vì cơ thể khỏe lên bạn sẽ cảm thấy buồn ngủ hơn, vì vậy bạn hãy đi ngủ và nghỉ ngơi.
  • Trao đổi với bác sĩ nếu bạn muốn quay trở lại công việc hay việc học. Bạn có thể quay trở lại công việc khi cảm thấy thoải mái. Trẻ em có thể đi học lại 1 tuần sau mổ, nhưng phải 2 đến 4 tuần sau mới được hoạt động nặng như tập gym hay chơi thể thao.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Chủ Đề