Bà bầu an trứng ngỗng bao nhiêu là đủ

Mẹ có thể chọn trứng ngỗng bằng các dùng tay nắm quả trứng; để hở hai đầu trứng. Sau đó, mẹ dùng một mắt nhìn vào đầu trứng, đầu kia soi lên một nguồn ánh sáng. Khi mẹ soi trứng thấy có màu hồng trong suốt với một chấm hồng; có 1 túi khí có đường kính nhỏ hơn 1cm; đường bao quanh cố định thì nên chọn trứng đó.

– Cách chọn trứng 2:

Cho trứng vào dung dịch nước muối 10%, trứng chìm xuống là trứng mới đẻ trong ngày. Nếu trứng nổi lơ lửng là trứng đó đã đẻ từ 3 -5 ngày. Còn thấy trứng nổi trên lên trên mặt dung dịch tức là trứng đã đẻ quá 5 ngày.

– Cách chọn trứng 3:

Mẹ cũng có thể chọn trứng bằng cách khẽ lắc quả trứng. Trứng mới đẻ lắc sẽ không kêu, trứng càng để lâu lắc càng kêu.

Bà bầu ăn gì để con thông minh và khỏe mạnh?

Bên cạnh việc, bầu ăn trứng ngỗng khi nào, mẹ cũng cần phải bổ sung thêm các chất dinh dưỡng khác như:

1. Axit folic

Trước và trong quá trình mang thai, phụ nữ nên bổ sung chất này để hạn chế tối đa dị tật ống thần kinh cho thai nhi. Axit folic có trong các loại rau lá xanh như:

  • Cải bó xôi
  • Các loại đậu [đỗ]
  • Bí ngòi

2. Thực phẩm có nhiều omega 3

Omega 3 đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển não bộ của bé. Các loại thực phẩm giàu omega 3 như:

  • Cá hồi
  • Cá ngừ
  • Cá tuyết
  • Đậu phụ
  • Các loại hạt dinh dưỡng như hạt bí ngô, hạt óc, hạnh nhân

3. Bổ sung chất sắt

Chất sắt giúp bà bầu giúp hạn chế tình trạng thiếu máu dẫn đến sinh non, sinh nhẹ cân. Mẹ nên ăn các loại thực phẩm giàu sắt như:

  • Thịt nạc bò
  • Nạc heo, nạc gà
  • Rau cải bó xôi
Bên cạnh việc, bầu ăn trứng ngỗng khi nào thì mẹ nên bổ sung thêm omega 3

4. Bổ sung vitamin C

Song song với chế độ ăn giàu sắt, mẹ bầu nên bổ sung vitamin C để việc hấp thu chất sắt tốt nhất. Thực phẩm giàu vitamin C mẹ có thể bổ sung như:

Các bà bầu thường truyền tai nhau về những lợi ích khi ăn trứng ngỗng lúc mang thai. Vậy trứng ngỗng có những công dụng gì, có giá trị dinh dưỡng ra sao?

1. Hỗ trợ thai nhi phát triển trí não

Một số chuyên gia đã đưa ra lời khuyên rằng mẹ bầu ăn trứng ngỗng sẽ có ích cho thai nhi. So với các loại trứng khác, lòng đỏ trứng ngỗng có chứa hơn một nửa lecithin trong thành phần dinh dưỡng. Lecithin là hợp chất rất có lợi của não bộ và mô thần kinh. Vì vậy, nếu ăn trứng ngỗng khi mang thai, bạn sẽ tạo thêm điều kiện để con yêu trở nên thông minh hơn đấy.

2. Ngăn ngừa cảm lạnh

Vào những ngày thời tiết thay đổi thất thường, mẹ bầu có thể dễ dàng bị cảm lạnh và cảm thấy không được thoải mái. Do đó, để đề phòng cảm lạnh, bạn có thể thêm trứng ngỗng vào khẩu phần ăn. Biện pháp này sẽ giúp mẹ bầu có được nhiều năng lượng hơn trong các hoạt động hàng ngày cũng như bảo vệ cơ thể khỏi bệnh tật do trong trứng chứa nhiều vitamin và khoáng chất.

3. Tăng cường trí nhớ

Trong thời kỳ mang thai, do sự khó chịu về thể chất hoặc sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh mà bạn dễ cảm thấy khó chịu hoặc thậm chí suy giảm trí nhớ. Vào thời gian này, bạn có thể ăn sáng với trứng ngỗng luộc hay đập trứng ngỗng vào bát, khuấy đều, hấp chín. Sau 5 ngày, bạn sẽ cảm thấy trí nhớ được cải thiện khá nhiều.

4. Giàu amino axit

Trứng ngỗng chứa các axit amin cần thiết cho phụ nữ mang thai và các vi chất dinh dưỡng vitamin A, D, E, riboflavin và thiamine cùng các chất khoáng sắt, phốt pho, canxi. Các thực phẩm khác cũng có thể chứa các chất dinh dưỡng tương tự nhưng trứng ngỗng là món chứa những axit amin hoàn chỉnh, nhiều chất dinh dưỡng hơn và dễ hấp thu hơn.

5. Tốt cho phụ nữ mang thai

Ăn trứng ngỗng có khả năng đẩy nhanh quá trình thụ thai. Mẹ bầu ăn trứng ngỗng còn giúp cho sức khỏe của tử cung vì giàu axit folic.

Bà bầu nên ăn trứng ngỗng bao nhiêu là đủ?

Do trứng ngỗng rất giàu protein nên bà bầu chỉ cần ăn 1 quả/tuần để tránh tình trạng thừa chất. Lượng cholesterol dồi dào trong trứng ngỗng nếu ăn nhiều có thể dẫn đến các hiện tượng xơ vữa động mạch và nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn.

Vì thành phần dinh dưỡng không có gì nổi bật của chúng nên mẹ bầu không cần phải cố gắng ăn trứng ngỗng theo các quan niệm dân gian mẹ bầu nhé. Với trứng ngỗng khi ăn mẹ bầu cũng nên chế biến chín hoàn toàn để dùng.

Mẹ bầu cần phải ăn trứng ngỗng đúng liều lượng để tránh nặng bụng khó tiêu

Phụ nữ có thai ăn trứng ngỗng vào tháng thứ mấy?

Trứng ngỗng lành tính. Do đó, bà bầu ăn trứng ngỗng vào bất kỳ thời gian nào trong thai kỳ mà không cần phải băn khoăn về tác động của chúng đối với sức khỏe của mẹ hay sự phát triển của bé nhé.

Cách chế biến trứng ngỗng cho bà bầu

Trong thai kỳ của mình, mẹ nên “ăn chín, uống sôi”, có nghĩa là nếu mẹ có sở thích ăn trứng hồng đào thì mẹ nên dừng ngay lại.

Vì những vi khuẩn chưa chết hẳn có thể “hồi sinh” và xâm nhập vào cơ thể, gây nguy hại cho thai nhi. Vậy cách ăn trứng ngỗng khi mang thai thế nào là chuẩn cũng quan trọng không kém chuyện bà bầu có nên ăn trứng ngỗng hay không.

Cách luộc trứng ngỗng cho bà bầu

Rửa sạch trứng trước khi luộc.
Nhẹ nhàng cho trứng vào trong nồi.
Đổ nước lạnh vào nồi, đổ theo kiểu từ trên đỉnh quả trứng xuống. Cho nồi lên bếp và đun sôi.
Khi nước sôi, cho thêm xíu muối [giúp trứng dễ bóc vỏ khi chín và sát khuẩn trứng], hạ nhiệt và đậy vung.
Luộc trong khoảng 13 phút.
Lưu ý: Trứng ngỗng đại kỵ với tỏi vì vậy khi ăn các bà bầu cần tránh ăn chung với tỏi nhé!

Hiện nay chưa có một nghiên cứu nào chứng minh ăn trứng ngỗng sẽ sinh con thông minh hơn. Muốn sinh con khỏe mạnh, trí não phát triển, phụ nữ mang thai cần ăn uống đủ chất, trong đó trứng gà là một trong những thực phẩm quý. Trong trứng gà thành phần các chất protein, lipid, glucid, các vitamin và chất khoáng có tỷ lệ hợp lý, giúp bồi dưỡng cơ thể rất tốt.

Ngoài ra, bà bầu nên ăn đủ bốn nhóm chất đường bột, đạm, béo, vitamin chất khoáng như sắt, axit folic, Omega-3, thực phẩm giàu canxi và các vi chất khác như magiê, kẽm, các loại đậu, ngũ cốc.. Ba tháng cuối thai kỳ, bà bầu hạn chế ăn quá mặn bởi ảnh hưởng đến huyết áp thai kỳ. Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần nhằm phát hiện những bất thường của cơ thể để điều chỉnh kịp thời.

Chủ Đề