Bài 26 sinh học lớp 9

Giải bài thực hành 26 Trang 74, 75 SGK Sinh học lớp 9, phần bài tập Bài 26: Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến.

Đề bài thực hành 26 Trang 74, 75 SGK Sinh học 9:

Sau khi quan sát tranh ảnh và các tiêu bản hiển vi, hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 26

Bảng 26 : Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc

Lời giải bài tập thực hành 26 Trang 74, 75 SGK Sinh học lớp 9:

Bảng 26 : Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc

[BAIVIET.COM]

Skip to content

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến sgk Sinh học 9. Nội dung bài bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 9.

I – Mục tiêu

Học sinh phải:

– Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.

– Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi [hoặc trên tiêu bản hiển vi].

– Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.

II – Chuẩn bị

1. Tranh ảnh

– Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người.

– Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tằm, dưa hấu…

2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

– 2 tiêu bản hiển vi về:

+ Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.

+ Bộ NST lưỡng bội [2n NST], tam bội [3n NST] và tứ bội [4n NST] ở dưa hấu.

– 1 kính hiển vi quang học [có độ phóng đại 100 – 400 lần].

III – Cách tiến hành

– Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 10 – 15 học sinh.

– Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến.

– Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc số lượng.

IV – Thu hoạch

Trả lời câu hỏi trang 74 sgk Sinh học 9

Sau khi quan sát các tranh ảnh và các tiêu bản hiển vi, hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 26.

Trả lời:

Bảng 26 : Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc

Bài trước:

  • Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 25 trang 73 sgk Sinh học 9

Bài tiếp theo:

  • Bài 27. Thực hành: Quan sát thường biến sgk Sinh học 9

Xem thêm:

Trên đây là phần Bài 26. Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến sgk Sinh học 9 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Sinh học lớp 9 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Báo cáo thực hành

Các bạn có thể tham khảo một số nội dung sau

Đối tượng quan sát Mẫu quan sát Kết quả
Dạng gốc Dạng đột biến
Đột biến hình thái Lông chuột[màu sắt] Lông màu xám Lông màu trắng[bạch tạng]
Người[ màu sắc] Người bình thường da vàng tóc đen [người Châu Á] Da, tóc màu trắng.
Lá lúa[màu sắc] Lá màu xanh, thẳng Lá màu trắng,lá nằm ngang
Thân, bông hạt lúa[hình thái] Thân cao, bông ngắn. Thân thấp, bông dài
Đột biến NST Dâu tằm 2n, quả bình thường. 3n, 4n..thân cao hơn, lá lớn hơn, quả to hơn.
Hành tây Bình thường Hành tây to khủng lồ, rất lớn.
Hành ta Bình thường Kích thước to hơn nhiều
Dưa hấu 2n, 1n quả nhỏ và có hạt 3n, quả to và không hạt

Tham khảo toàn bộ: Soạn Sinh 9

  • Báo cáo thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến

    Thu hoạch

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

  • Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và ảnh.
  • Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi
  • Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.

1. Tranh ảnh

  • Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa; hiện tượng bạch tạng ở lúa, chuột và người.
  • Tranh ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành lá, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tắm, dưa hấu....

2. Vật liệu và dụng cụ thí nghiệm

+ Bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.

+ Bộ NST lưỡng bội [2n NST], tam bội [3n NST] và tứ bội [4n NST] ở dưa hấu.

  • 1 kính hiển vi quang học [có độ phóng đại 100 - 400 lần]

III. Cách tiến hành

  • Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 10 - 15 học sinh
  • Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến
  • Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc hoặc số lượng.

IV. Thu hoạch

Đột biến lông chuột

Bệnh bạch tạng ở người

Lúa von

Bảng 26. Phân biệt dạng đột biết với dạng gốc

Đối tượng

Mẫu quan sát

Kết quả

Dạng gốc

Dạng đột biến

Đột biến hình thái

Lông chuột

[màu sắc]

Màu xám 

 Màu trắng

Người

[màu sắc]

 Da trắng hồng, lông tóc màu nâu hoặc màu đen

Da, lông, tóc màu trắng, mắt hồng 

Lá lúa

[màu sắc]

Màu xanh, có diệp lục 

 Màu trắng, không có diệp lục

Thân bông hạt

[hình thái ]

Thân, bông, hạt bình thường 

Thân cứng, nhiều bông, nhiều hạt 

Đột biến NST

Dâu tằm

 quả màu đỏ

 quả màu đen

Hành tây

 Kích thước nhỏ

kích thước lớn 

Hành ta

 thân, lá nhỏ

thân, lá lớn

Dưa hấu

có nhiều hạt

không hạt 

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách giáo khoa sinh học 9, Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến, giải bài 26 Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến sgk sinh học 9 trang 74

Video liên quan

Chủ Đề