Bài giảng Hồn Trương Ba da hàng thịt

II. Đọc - hiểu văn bản

Show

2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt

Th¶o luËn nhãm

NhËn xÐt cuéc ®èi tho¹i cña hån Tr­¬ng

Ba vµ x¸c anh hµng thÞt ë c¸c ph­¬ng diÖn?

Nhãm 1: Muïc ñích

Nhãm 2: Cöû chæ

Nhãm 3: Xöng hoâ + gioïng ñieäu

Nhãm 4: Vò theá

Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

Lưu Quang VũHồn Trương Ba, da hàng thịt(Trích)NHÀ THƠ, NHÀ SOẠN KỊCH: LƯU QUANG VŨGia đình Lưu Quang VũLưu Quang Vũ và đạo diễn Nguyễn Đình NghiTìm hiểu chung 1. Về Lưu Quang Vũ - Lưu Quang Vũ là một tài năng đa dạng : Làm thơ, sáng tác văn xuôi, vẽ tranh, soạn kịch. - Lưu Quang Vũ không chỉ trở thành một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm 80 của TK XX mà còn được coi là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.. 2. Về vở kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Trên cơ sở cốt truyện dân gian, LQV đã dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc. - Vở kịch là một trong những “tế bào” làm nên diện mạo của tài năng LQV và nền sân khấu kịch trường nước ta những năm 80 của TK XX. * Tóm tắt tác phẩm (SGK)1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:HTB tự nhận thấy không thể sống “hồn này xác nọ” Hồn và xác đối thoại hồn đau khổ bế tácMọi người trong gia đình xa lánh HTB tuyệt vọng HTB gặp gỡ Đế Thích đấu tranhđể lựa chọn cách sống II. Đọc - hiểu văn bảnQua mối xung đột giữa hồn và xác,tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta bức thông điệp gì?=> Trong cuộc sống con người luôn phải nổ lực hoàn thiện nhân cáchII. Đọc - hiểu văn bản1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch:II. Đọc - hiểu văn bản2. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịtNhËn xÐt cuéc ®èi tho¹i cña hån Tr­¬ng Ba vµ x¸c anh hµng thÞt ë c¸c ph­¬ng diÖn? Nhãm 1: Muïc ñích Nhãm 2: Cöû chæ Nhãm 3: Xöng hoâ + gioïng ñieäu Nhãm 4: Vò theá Th¶o luËn nhãmXác hàng thịt: đắc chí cười nhạo hồn Trương Ba, ngang nhiên mang sức mạnh “âm u, đui mù” của mình ra để giễu cợt, thách thức hồn Trương Ba.Y ranh mãnh dồn Trương Ba vào thế đuối lí, ve vãn Trương Ba phải thoả hiệp với mình bằng những “lí lẽ ti tiện”: + “Chẳng còn cách nào khác đâu”. + “Vì cả hai đã hoà vào nhau làm một rồi”. - Hồn Trương Ba: Luôn hướng về cái mĩ, cái thiện. Nhưng trước những trò ma mãnh của xác thịt đôi lúc ông không làm chủ được mình đã nổi giận, khinh bỉ, mắng mỏ xác hàng thịt + “Mày chỉ là cái vỏ bên ngoàikhông có tư tưởng, không có cảm xúc”. + Tư tưởng của xác hàng thịt “thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng có được”. + “Lí lẽ của anh thật ti tiện”. Từ giận dữ đến phủ nhận rồi như tuyệt vọng => Trương Ba hoàn toàn thất thế và đuối lí trước xác thịt.Xác: Ẩn dụ cho sự dung tục, tầm thường , ti tiệnBi kịch về sự ý thức: Phải sống chung với cái dung tục và bị cái dung tục đồng hoáHồn: Ẩn dụ cho sự nhân hậu, khát vọng sống thanh caoII. Đọc hiểu văn bản 1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch 2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt 3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân Vợ Trương Ba: “Có lẽ tôi phải đi để ông được thảnh thơivới người vợ hàng thịtCái Gái: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi”.ĐTNT: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta.Con dâu: “Mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa”Hồn Trương Ba bị cự tuyệt, phủ nhận Không cần đến cái đời sống do mày mang lại ! Không cần ! => Tình huống kịch lên đến cao trào thúc đẩy Trương Ba phải tự mình mở nút cho tình cảnh đầy bi hài của bản thân: Chấp nhận cái chết để giữ đời được “nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. 1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch 2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt 3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân 4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế ThíchCuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm. Vậy Quan niệm của Đế Thích như thế nào ? (nhóm 1)Quan niệm của Trương Ba như thế nào ? (nhóm 2) (Lớp tự chia 2 nhóm làm việc trong 5 phút) Thảo Luận4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích Đây thực chất là cuộc bộc bạch của hai quan niệm về sự sống và cách sốngQuan niÖm cña Tr­¬ng BaQuan niÖm cña §Õ ThÝchKhuyªn Tr­¬ng Ba chÊp nhËn v× thÕ giíi vèn kh«ng toµn vÑn: “ D­íi ®Êt, trªn trêi ®Òu thÕ c¶”Kh«ng chÊp nhËn c¸i c¶nh ph¶i sèng bªn trong mét ®»ng bªn ngoµi mét nÎo, muèn ®­îc lµ m×nh “toµn vÑn=> §Õ ThÝch cã c¸i nh×n quan liªu hêi hît vÒ cuéc sèng con ng­êi nãi chung vµ víi Tr­¬ng Ba nãi riªng. => Tư triết lí về quan niệm giữa linh hồn và thể xác phải hoà làm một có quan hệ biện chứng với nhau, LQV nhắn gửi một triết lí về cách sống : Chân thật, cao thượng, dũng cảm và đầy vị tha. Đó là vẻ đẹp của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục. I. Tìm hiểu chung II. Đọc hiểu văn bản 1. Nghệ thuật tạo xung đột kịch 2.Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt 3. Màn đối thoại giữa hồn Trươg Ba với người thân 4. Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích III. Tổng kết III. Tổng kết Bằng nghệ thuật xây dựng tình huống độc đáo, kết hợp với chất thơ sâu lắng, đoạn trích phê phán sâu sắc những kẻ tự lấy cớ cho tâm hồn là cao quý để lạm dụng, hưởng thụ những dục vọng tầm thường, ích kỉ, đồng thời đã truyền thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực.

File đính kèm:

  • Bài giảng Hồn Trương Ba da hàng thịt
    HON TRUONG BA DA HANG THIT_1.ppt

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG


GIẢNG DẠY KIẾN THỨC


HỌC KỲ 2



MÔN NGỮ VĂN 12


(2)

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(Trích)


(3)

I. Tìm hiểu chung


1.Tác giả 2.Tác phẩm


II.Đọc hiểu


1.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt


2.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân 3.Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích

(4)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



I.Tìm hiểu chung


1. Tác giả



-Cuộc đời




Lưu Quang Vũ (1948-1988) Quê gốc: Đà Nẵng, sinh ở Phú Thọ, sống và làm việc ở Hà Nội.


Cha là nhà viết kịch Lưu Quang Thuận.

(5)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



I.Tìm hiểu chung


1. Tác giả



-Sự nghiệp


sáng tác



Là nhà thơ, nhà soạn kịch nổi tiếng


Bút lực dồi dào, gia tài sáng tác đồ sộ


Phong cách sáng tác:


Kịch thường chạm tới những vấn đề có tính thời sự, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan đậm tính nhân văn…


Lối viết sắc sảo, dữ dội, giàu tính triết lý và


(6)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



I.Tìm hiểu chung


2.Tác phẩm



Vở kịch



Một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.


Viết 1981, ra mắt công chúng 1984


Dựa trên cốt truyện dân gianPhát triển, sáng tạo thêm

(7)

Trương Ba hiền lành, chơi cờ giỏi, bị bắt chết oan


Được bạn cờ là Đế Thích cho sống lại trong thể xác của anh hàng thịt


Kết thúc có hậu:



Ở hiền gặp lành



Hồn Trương Ba sống lại trong thể xác hàng thịt



Vợ hàng thịt địi chồng, lí trưởng sách nhiễu, gia đình Trương Ba tan nát, Trương Ba bị thể xác hàng thịt chi phối trở nên thay đổi…

(8)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



I.Tìm hiểu chung


2.Tác phẩm



Đoạn trích

Vị trí: từ cảnh VII và đoạn kết

của vở kịch.


(9)

Lớp 1: Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác


hàng thịt


Lớp 2: Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và những người thân


Lớp 3: Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế


Thích


Kết:



Trương Ba lựa chọn cái chết, nhường lại sự sống và sự bình yên cho mọi người


Bố cục



Xung đột


gay gắt


(10)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



II. Đọc hiểu văn bản



1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác


hàng thịt


(11)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



II. Đọc hiểu văn bản



1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác


hàng thịt


(12)

Hồn Trương Ba

:

A, mày cũng biết nói kia à? Vơ


lí, mày khơng thể biết nói! Mày khơng có tiếng


nói, mà chỉ là xác thịt âm u đui mù



Xác hàng thịt:

Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy!







(13)

Hồn Trương Ba

:

Khơng! Ta vẫn có một đời sống


riêng ngun vẹn, trong sạch, thẳng thắn…


(14)

Xác hàng thịt:

Nhưng tôi là cái hoàn cảnh mà


(15)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



II. Đọc hiểu văn bản



1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác


hàng thịt



b. Diễn biến cuộc đối thoại


(16)

Hồn Trương Ba

Xác hàng thịt



Xác thịt âm u, đui mù. Linh hồn vẫn có đời sống riêng, nguyên vẹn trong sạch.


Mắng chửi: Lí lẽ của anh thật ti tiện


TUYỆT ĐỐI HÓA VAI
TRÕ CỦA LINH HỒN


Phần xác bên ngoài cũng đáng được quý trọng, đó là cái bình đựng linh hồn…


-> đƣa ra dẫn chứng


Phê phán: các ông hay vin vào cớ…bỏ bê thể xác..


ĐỀ CAO QUÁ MỨC VAI TRÒ CỦA THỂ XÁC


Xác thịt có tiếng nói, có sức mạnh ghê gớm, lấn át cả linh hồn-> đƣa ra dẫn chứng


Xác thịt chỉ là cái vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa… chỉ là thứ thấp kém…


Xung đột


gay gắt,


(17)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



II.Đọc hiểu văn bản




1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác


hàng thịt



c. Kết quả cuộc đối thoại



Xác hàng thịt: Đưa ra


lời dụ dỗ, thỏa hiệp


Hồn Trƣơng Ba:


Tuyệt vọng, bần thần nhập vào xác hàng thịt


Xác hàng thịt tạm


thời thắng thế



Hồn Trƣơng Ba


(18)

HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT


(TRÍCH)-LƢU QUANG VŨ-



II. Đọc hiểu văn bản



1. Cuộc đối thoại giữa hồn Trƣơng Ba và xác


hàng thịt



*Nhận xét



Nghệ thuật xây dựng đoạn đối thoại



(19)

Nghệ thuật



Xây dựng tình huống mâu thuẫn,


tạo xung đột kịch gay gắt



Sử dụng chi tiết kì ảo hợp lí, hấp


dẫn



Ngơn ngữ kịch đặc sắc: phù hợp


với tính cách của từng nhân vật


(20)

Ý nghĩa



Bi kịch tha hóa của nhân vật Trương Ba.


 Trương Ba dằn vặt, đấu tranh


Cuộc đối đầu giữa hồnxác/ giữa phần


người và phần con/ đạo đức tội lỗi


Đặt ra vấn đề có tính triết lí: mối


quan hệ biện chứng giữa linh hồn


thể xác, sự hài hịa, thống nhất


(tồn vẹn) giữa bên trong bên ngoài

(21)

Đọc đoạn văn sau đây và thực hiện các yêu cầu:


[…] Xác hàng thịt: Có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy! ….


Hồn Trương Ba: im đi! Đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày…[…]


(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, tập 2, trang 144)


1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản.


2. Hai nhân vật xác hàng thịt và hồn Trương Ba trong đoạn trích đã bày tỏ quan điểm về vai trò của linh hồn và thể xác như thế nào?


3. Xét về mục đích nói, các câu sau đây thuộc kiểu câu gì: “Có đấy!” “Nói láo!” “ Im đi!”

(22)