Bài tập 3 trang 80 sgk toán hình 10 năm 2024

Gieo hai con xúc xắc đồng thời. Gọi i và j lần lượt là kết quả của số chấm trên xúc xắc thứ nhất và xúc xắc thứ hai.

  1. Số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc hơn kém nhau 3 chấm nghĩa là các cặp (i; j) thỏa mãn |i – j| = 3.

Khi đó các cặp số (i; j) thỏa mãn điều kiện trên là:

(1; 4); (2; 5); (3; 6); (6; 3); (5; 2); (4; 1).

Vậy có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho.

  1. Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc chia hết cho 5 nghĩa là các cặp (i; j) thỏa mãn ij chia hết cho 5.

Khi đó các cặp số (i; j) thỏa mãn điều kiện trên là:

(1; 5); (2; 5); (3; 5); (4; 5); (5; 5); (6; 5); (5; 1); (5; 2); (5; 3); (5; 4); (5; 6).

Vậy có 11 kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho.

  1. Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là số lẻ nghĩa là i + j là số lẻ.

Khi đó các cặp số (i; j) thỏa mãn điều kiện trên là:

(1; 2); (1; 4); (1; 6); (2; 1); (2; 3); (2; 5); (3; 2); (3; 4); (3; 6); (4; 1); (4; 3); (4; 5); (5; 2); (5; 4); (5; 6); (6; 1); (6; 3); (6; 5)}.

SGK Toán 10»Vectơ»Cách tính tổng hai vecto & bài tập áp dụ...»Giải bài tập SGK Toán 10 Hình Học Bài 3 ...

Đề bài

Bài 3 (trang 80 SGK Hình học 10):

Cho tam giác ABC biết A(1; 4), B(3; -1) và C(6; 2).

  1. Lập phương trình tổng quát của các đường thẳng AB, BC và CA.
  1. Lập phương trình tổng quát của đường cao AH và trung tuyến AM.

Đáp án và lời giải

  1. +) Ta có , .

Đường thẳng đi qua nhận là vectơ pháp tuyến có phương trình

Đường thẳng đi qua nhận là vectơ pháp tuyến có phương trình

+) Ta có .

Đường thẳng đi qua nhận là vectơ pháp tuyến có phương trình

.

  1. +) Vì suy ra chọn vectơ pháp tuyến của đường thẳng là

.

Đường thẳng đi qua nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình

+) Tọa độ trung điểm của là .

Ta có: chọn

Đường thẳng đi qua nhận là vectơ pháp tuyến có phương trình

.

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Chuyên đề liên quan

  • Cách tính tổng hai vecto & bài tập áp dụng cực hay
  • Quy tắc 3 điểm là gì? Khái niệm & bài tập ứng dụng
  • Hiệu 2 vectơ: Định nghĩa, cách tính & bài tập ứng dụng
  • Quy tắc hình bình hành vecto & bài tập vận dụng

Đường thẳng \(AB\) nhận \(\overrightarrow {AB} = \left( {2; - 5} \right)\) làm VTCP nên nhận \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {5;2} \right)\) làm VTPT

Mà \(AB\) đi qua \(A\left( {1;4} \right)\) nên PTTQ: \(5\left( {x - 1} \right) + 2\left( {y - 4} \right) = 0\) hay \(5x + 2y - 13 = 0\)

+) Phương trình \(AC\).

Ta có: \(\overrightarrow {AC} = \left( {5; - 2} \right)\)

Đường thẳng \(AC\) nhận \(\overrightarrow {AC} = \left( {5; - 2} \right)\) làm VTCP nên nhận \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {2;5} \right)\) làm VTPT

Mà \(AC\) đi qua \(A\left( {1;4} \right)\) nên PTTQ: \(2\left( {x - 1} \right) + 5\left( {y - 4} \right) = 0\) hay \(2x + 5y - 22 = 0\)

+) Phương trình \(BC\).

Ta có: \(\overrightarrow {BC} = \left( {3;3} \right)\)

Đường thẳng \(BC\) nhận \(\overrightarrow {BC} = \left( {3;3} \right) = 3\left( {1;1} \right)\) làm VTCP nên nhận \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1; - 1} \right)\) làm VTPT

Mà \(BC\) đi qua \(B\left( {3; - 1} \right)\) nên PTTQ: \(1\left( {x - 3} \right) - 1\left( {y + 1} \right) = 0\) hay \(x - y - 4 = 0\)

Cách khác:

Phương trình đường thẳng \(AB: \dfrac{x-1}{3-1}=\dfrac{y-4}{-1-4}\)

\(\Leftrightarrow \dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-4}{-5}\) \( \Leftrightarrow 5x+2y-13=0. \)

Tương tự ta có:

phương trình đường thẳng \(BC: x - y -4 = 0\)

phương trình đường thẳng \(CA: 2x + 5y -22 = 0\)

LG b

Lập phương trình tổng quát của đường cao \(AH\) và trung tuyến \(AM.\)

Phương pháp giải:

+) Đường cao AH là đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC hay nhận VTCP của BC là VTPT.

+) Đường trung tuyến AM là đường thẳng đi qua A và trung điểm M của BC.

Lời giải chi tiết:

Đường cao \(AH\) là đường thẳng đi qua \(A(1; 4)\) và vuông góc với \(BC\).

\(\vec{BC} = (3; 3)\)

\({AH} ⊥ {BC}\) nên AH nhận vectơ \(\vec{n} = (3; 3)\) làm vectơ pháp tuyến và có phương trình tổng quát:

\(AH : 3(x - 1) + 3(y -4) = 0\)

\(\Leftrightarrow 3x + 3y - 15 = 0\)

\(\Leftrightarrow x + y - 5 = 0\)

Gọi \(M\) là trung điểm \(BC\) ta có

\(\left\{ \begin{array}{l} {x_M} = \frac{{{x_B} + {x_C}}}{2} = \frac{{3 + 6}}{2} = \frac{9}{2}\\ {y_M} = \frac{{{y_B} + {y_C}}}{2} = \frac{{ - 1 + 2}}{2} = \frac{1}{2} \end{array} \right.\)

Do đó \(M (\dfrac{9}{2}; \dfrac{1}{2})\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AM} = \left( {\dfrac{7}{2}; - \dfrac{7}{2}} \right) = \dfrac{7}{2}\left( {1; - 1} \right)\)

Trung tuyến \(AM\) là đường thẳng đi qua điểm \(A(1;4)\) và nhận \(\overrightarrow {u_4} = \dfrac{2}{7}\overrightarrow {AM} = \left( {1; - 1} \right)\) làm VTCP nên nhận \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1;1} \right)\) làm VTPT