Bài tập nhập môn cơ sở dữ liệu năm 2024

2. Yêu cầu bài tập lớn: Bài tập lớn gồm có 2 phần: tìm hiểu lý thuyết và cài đặt thử nghiệm. Phần cài đặt thử nghiệm tùy theo đề bài có mức độ khác nhau [được chỉ ra cụ thể trong từng đề bài], tuy nhiên đây là phần khuyến khích nên có.....

The availability of an increasingly diverse and number of online resources makes the choice of students richer and active learning more enjoyable, but the preferences and abilities of students in choosing the right learning resources need to be further analyzed. This research is survey research with cross-section data with Unesa Economic Education Study Program students as the research subject. The ability of the online student learning resource Preference Unesa is dominated by scientific journal portals, social media, institutional pages, news portals and personal blogs. Most of these learning resources are text rather than the video with ease of access being the main reason in choosing learning resources. Information about the learning resources they get mainly from social media, advice from friends, and then advice or information from lecturers.

Bài báo sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu nhận thức của sinh viên [SV] khoa Địa lí khi đăng kí các học phần chuyên ngành tự chọn. Kết quả khảo sát cho thấy SV Địa lí lựa chọn các học phần chuyên ngành bị chi phối nhiều bởi các yếu tố khách quan, môi trường học tập và các mục tiêu ngắn hạn; đồng thời, một số yếu tố hỗ trợ học chế tín chỉ của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [ĐHSP TPHCM] chưa phát huy vai trò đúng mức.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VA CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO HA TĨNHĐiều 1. Vị tri va chức năng 1. Sở Giao dục va ...

Preparing soft skills for students has been being a matter of great concern to both society and the education industry. Soft skills are an essential factor for the success and happiness of each individual. Many decades ago, the weakness of soft skills of Vietnamese students have been warned by educational organizations, businesses and domestic and foreign experts. Although knowledge that is considered as a necessary condition during the learning process; it is still not a sufficient condition for students who want to get a desired job. Nowadays, soft skills training activities are quite popular in almost universities and it is one of requirements for student’s graduation. However, these training activities are different in each university. In this study, from the practical experience in training soft skills of other universities, the authors recommend some basic solutions for integrating soft skills into main subjects in the specialized knowledge teaching process.

Permasalahan yang dirumuskan adalah bagaimanakah validitas, kepratisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis problem based learning [berbasis masalah] . Adapun yang menjadi tujuan penelitian ini yaitu untuk mendeskripsikan tingkat validitas, kepraktisan, dan efektivitas buku ajar analisis laporan keungan berbasis masalah. Jenis penelitian ini yaitu penelitian Research & Development [R&D] oleh Borg & Gall. Populasi dalam penelitian ini seluruh mahasiswa pendidikan ekonomi semester genap tahun akademik 2017-2018. Dengan sampel penelitian yaitu mahasiswa yang mengikuti mata kuliah analisis laporan keuangan kelas Indralaya yang berjumlah 38 mahasiswa. Teknik pengumpulan data yang digunakan yaitu angket. Dengan uji kevalidan diperoleh 3,5 dari ahli materi terkategori snagat valid dan 2,89 dari ahli media yang terkategori valid. Kemudian dari uji kepaktisan diperoleh hasil yang menyatakan bahwa bahan ajar ini praktis digunakan untuk memahami materi analisis lapora...

Khác với toán học, trong tủ sách tin học nước nhà, ta chỉ thấy một số sách bài tập lập trình. Đó chắc chắn là một thiệt thòi cho sinh viên và các bạn tự học.

Cuốn Bài tập cơ sở dữ liệu này là một thử nghiệm nhằm trợ giúp các bạn trẻ một phương thức tự kiểm tra và đánh giá tri thức ban đầu, mức nhập môn, về một lĩnh vực chiếm vị trí đáng nói trong quá trình phát triển của công nghệ thông tin.

Những năm gần đây, trong các kỳ thi tốt nghiệp đại học, thi chuyển đổi, thi tuyển cao học và nghiên cứu sinh đều có mảng về cơ sở dữ liệu. Đó là điều dễ hiểu, vì cơ sở dữ liệu là phần không thể thiếu trong các hệ thống tin học hoa.

Trong phương án đầu tiên của cuốn sách chúng tôi chọn lọc và đề xuất một số bài tập thuộc năm mảng tri thức sau đây: đại số quan hệ, các phép toàn trên bộ, ngôn ngữ hỏi SQL, phụ thuộc hàm và chuẩn hoá. Mỗi mảng tri thức được trình bày thành ba phần: Phần thứ nhất bao gồm một số điều tóm tắt về lý thuyết. Phần tiếp theo là các bài tập, cuối cùng là các bài giải. Dấu * được dùng để ghi chú các bài tập ở mức nâng cao.

Phần cuối sách chúng tôi tuyển chọn và giới thiệu một số đề thi tuyển cao học và nghiên cứu sinh để bạn đọc làm quen với các nội dung tổng hợp.

Mục tiêu cuối cùng của việc ra bài tập là giúp cho người học hiểu sâu và kỹ hơn về các khái niệm đã học. Để đạt được điều này mong bạn đọc đừng bỏ qua bài tập nào. Với các bài dễ, bạn có thể giải trong một vài phút. Với các bài khó, trong lần luyện tập thứ nhất bạn có thể bỏ qua. Sau một vài lần thử sức, tin rằng bạn sẽ hoàn toàn làm chủ được các khái niệm liên quan đến cơ sở dữ liệu.

Chúng tôi cho rằng các tài liệu sau đây sẽ giúp ích bạn đọc tra cứu các nguồn tri thức cơ sở

1. Date C. J., Nhập môn các hệ cơ sở dữ liệu. Những người dịch: Hồ Thuần, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Xuân Huy, NXB Thống Kê, Hà Nội, Tập I [1985], Tập II [1986].

2. Nguyễn Xuân Huy. Thuật toán, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1987.

3. Vũ Đức Thi, Cơ sở dữ liệu Kiến thức và thực hành, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1997.

4. Lê Tiến Vương, Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ. Tái bản lần thứ 4, NXB Thống Kê, Hà Nội, 1999.

5. Garcia-Molina H., Ullman J., Widom J., Database System:

The Complete Book, Prentice Hall, 2002.

6. Maier D., The Theory of Relational Database, Computer Science Press, Rockville, Md, 1983.

7. Ullman, J., Principles of Data-base and Knowledge-base Systems, [Second Edition]. Computer Science Press, Potomac. Md., 1982, [Có bản dịch tiếng Việt của Trần Đức Quang ]

Người đầu tiên định hướng cho chúng tôi tìm hiểu về cơ sở dữ liệu và luôn luôn khuyến khích chúng tôi học tập và trao đổi kiến thức là giáo sư Hồ Thuần, Viện Công nghệ Thông tin.

Cuốn sách này được khởi thảo và hoàn thành theo phương án đầu tiên là nhờ nhiệt tình đóng góp về ý tưởng, nội dung và thẩm định của các đồng nghiệp của chúng tôi. Giáo sư Lê Tiến Vương, Tổng cục Địa chính giáo sư Hoàng Kiếm, giáo sư Trần Vĩnh Phước, Đại học Quốc gia Thanh phố Hồ Chí Minh đã thảo luận chi tiết về những nội dung cơ bản và kiên trúc cho tập sách.

Đặc biệt, các đồng nghiệp trẻ, giáo sư Vũ Ngọc Loãn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giáo sư Nguyễn Thanh Thuỷ, Đại học Bách khoa Hà Nội, tiến sỹ Trịnh Đinh Thắng, Đại học Sư phạm Hà Nội II, tiến sỹ Dương Anh Đức, tiến sỹ Đỗ Văn Nhơn, thạc sỹ Nguyễn Tấn Trần Minh Khang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thạc sỹ Nguyễn Xuân Tùng, Trung tâm Tin học Bưu điện Hà Nội, thạc sỹ Nguyễn Ngọc Hà, Trung tâm Tin học Bưu điện Hải Phòng, thạc sỹ Trịnh Thanh Lâm, Intel, thạc sỹ Nguyễn Xuân Hoàng, Misa Group đã có những góp ý cụ thể về nội dung chương trình đào tạo và các yêu cầu thực tiễn của cơ sở dữ liệu. Tiến sỹ Trần Thiên Thành, Đại học Quy Nhơn, cử nhân Bùi Thuỷ Hằng và Trần Quốc Dũng, Viện Công nghệ Thông tin đã giúp chúng tôi đọc lại và chỉnh sửa các trang bản thảo.

Chúng tôi chân thành cảm ơn những đóng góp vô giá của các đồng nghiệp.

Chúng tôi mong rằng sẽ tiếp tục nhận được những ý kiến chỉ giáo của bạn đọc gần xa về nội dung và cấu trúc của tập sách.

Chủ Đề