Bài tập trắc nghiệm lịch sử 10 bài 26

YOMEDIA

Câu hỏi trắc nghiệm [5 câu]:

  • * A. Vua quan, quý tộc, binh lính
    • B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương nhân giàu có
    • C. Vua, địa chủ và cường hào
    • D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến
  • * A. Tình yêu thương con của bà mẹ
    • B. Ví quan lại như bọn giặc cướp
    • C. Tệ tham quan ô lại dưới triều Nguyễn
    • D. Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo
  • * A. Phan Bá Vành
    • B. Lê Văn Khôi
    • C. Cao Bá Quát
    • D. Nông Văn Vân
  • * A. 1854 – 1855
    • B. 1833 – 1835
    • C. 1821 – 1854
    • D. 1835 – 1855
  • * A. Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
    • B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
    • C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên
    • D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại

ZUNIA9

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

YOMEDIA

Câu 2: Hai câu ca dao: “Con ơi, mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”. Đã nói lên điều gì?

  • A. Nạn cướp giật dưới thời nhà Nguyễn.
  • B. Hiện tượng tham nhũng sách nhiễu nhân dân rất phổ biến.
  • C. Nỗi khổ của người dân dưới thời nhà Nguyễn.
  • D. Sự phẫn nộ của nhân dân dưới thời nhà Nguyễn.

Câu 3: Xã hội Việt Nam dưới thời Nguyễn ngày càng trở nên rối ren và phức tạp. Nó là hệ quả của:

  • A. những cuộc đấu tranh của nông dân.
  • B. sự suy thoái của nhà Nguyễn.
  • C. bị các thế lực phương Tây xâm lược.
  • D. chính sách cai trị của nhà Nguyễn

Câu 4: Dưới thời Minh Mạng có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa của nông dân?

  • A. Có khoảng 250 cuộc khởi nghĩa.
  • B. Có khoảng 300 cuộc khởi nghĩa.
  • C. Có khoảng 220 cuộc khởi nghĩa.
  • D. Có khoảng 350 cuộc khởi nghĩa.

Câu 5: Cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời nhà Nguyễn nổ ra ở vùng châu thổ sông Hồng. Đó là cuộc khởi nghĩa của:

  • A. Phan Bá Vành.
  • B. Lê Duy Lương
  • C. Nông Văn Vân
  • D. Lê Văn Khôi.

Câu 6: Khởi nghĩa của Nông Văn Vân nổ ra ở đâu?

  • A. Nổ ra ở Tuyên Quang, Hà Giang.
  • B. Nổ ra ở Tuyên Quang, Cao Bằng.
  • C. Nổ ra ở Cao Bằng, Lạng Sơn.
  • D. Nổ ra ở Thái Nguyên, Tuyên Quang.

Câu 7: Dưới thời nhà Nguyễn, trong nửa đầu thế kỉ XIX đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình?

  • A. 250 cuộc khởi nghĩa.
  • B. 400 cuộc khởi nghĩa.
  • C. 500 cuộc khởi nghĩa
  • D. 300 cuộc khởi nghĩa.

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn với quy mô lớn và thời gian kéo dài là:

  • A. khởi nghĩa Nông Văn Vân
  • B. khởi nghĩa Cao Bá Quát.
  • C. khởi nghĩa Phan Bá Vành, Lê Văn Khôi.
  • D. Khởi nghĩa Lê Duy Lương.

Câu 9: Những cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn có tác dụng như thế nào đối với triều đình?

  • A. Sụp đổ triều đình nhà Nguyễn.
  • B. Triều đình nhà Nguyễn ngày càng rỗi ren, phức tạp.
  • C. Triều đình nhà Nguyễn bị phương Tây đe doạ.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 10: Trong các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn, cuộc khởi nghĩa nào diễn ra với quy mô lớn nhất?

  • A. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
  • B. Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
  • C. Khởi nghĩa Lê Duy Lương.
  • D. Khởi nghĩa Cao Bá Quát.

Câu 11: Trong các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn, cuộc khởi nghĩa nào diễn ra trong những năm 1833 - 18432

  • A. khởi nghĩa Ba Nhàn, Tiền Bột, Lê Văn Khôi.
  • B. khởi nghĩa Phan Bá Vành và Lê Văn Khôi.
  • C. khởi nghĩa của Lê Duy Lương và Lê Văn Khôi.
  • D. khởi nghĩa của Ba Nhàn, Tiến Bột và Lê Duy Lương.

Câu 12: Cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều Nguyễn liên tục, quyết liệt trong hơn 50 năm, xét cho cùng là nhằm chống lại:

  • A. sự huỷ hoại tiềm lực dân tộc của nhà nước phong kiến.
  • B. sự thối nát của triều nhà Nguyễn.
  • C. triều Nguyễn và bọn quan lại thối nát.
  • D. chế độ phong kiến cuối cùng của việt Nam

Câu 13: Giai cấp thống trị dưới triều Nguyễn gồm

  • A. Vua quan, quý tộc, binh lính
  • B. Vua, quan lại, tướng lĩnh và thương nhân giàu có
  • C. Vua, địa chủ và cường hào
  • D. Vua, quý tộc, lãnh chúa phong kiến

Câu 14: Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất?

  • A. Khởi nghĩa của Phan Bá Vành
  • B. Khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
  • C. Khởi nghĩa của Ba Nhàn, Tiền Bột
  • D. Khởi nghĩa của Cao Bá Quát

Câu 15: Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì?

  • A. Tình yêu thương con của bà mẹ
  • B. Ví quan lại như bọn giặc cướp
  • C. Tệ tham quan ô lại dưới triều Nguyễn
  • D. Tình trạng nhân dân bị bóc lột tàn bạo

Câu 16: Dưới thời nhà Nguyễn, nhân dân ta vô cùng khốn khổ. Lí do liên quan đến nhà Nguyễn là:

  • A. chịu sưu cao thuế nặng, chế độ lao dịch nặng nề.
  • B. bị thiên tai, mất mùa thường xuyên xảy ra.
  • C. bị hạn hán lũ lụt thường xuyên.
  • D. kĩ thuật canh tác còn lạc hậu.

Câu 17: Ý không phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là

  • A. Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
  • B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
  • C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên
  • D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại

Câu 18: Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã lập ra hai huyện mới là Tiền Hải và Kim Sơn ở đâu?

  • A. Tiền Hải ở Thái Bình, Kim Sơn ở Ninh Bình.
  • B. Tiền Hải ở Ninh Bình, Kim Sơn ở Thái Bình.
  • C. Tiền Hải ở Đồng Nai, Kim Sơn ở Đồng Tháp
  • D. Không phải các địa danh trên.

Câu 19: Đời vua nào của triều Nguyễn, việc lập địa bạ các làng xã trên phạm vi toàn quốc đã được hoàn thành?

Chủ Đề