Bài tập trắc nghiệm về thấu kính mỏng năm 2024

  • 1. Thấu kính GV: Hồ Nhã Nghi, THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang 0988231396 CÁC DẠNG BÀI TẬP THẤU KÍNH Dạng 1: Xác định vị trí, tính chất vật và ảnh 1. Công thức thấu kính: d: vị trí đặt vật d > 0: vật thật d’: vị trí ảnh d’ > 0: ảnh thật d’ < 0: ảnh ảo f: tiêu cự của thấu kính: f > 0: TKHT f < 0: TKPK  Bảng tóm tắt tính chất ảnh qua thấu kính hôi tụ [TKHT]: Vị trí đặt vật Ảnh Tính chất Chiều Độ lớn d < f Ảo Cùng chiều Lớn hơn vật d = f ảnh ở vô cùng: d’ =  f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn hơn vật d = 2f Thật Ngược chiều Bằng vật d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật  Qua thấu kính phân kỳ, vật sáng luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Dạng 2: Biết số phóng đại k >1: ảnh lớn hơn vật 2. Số phóng đại: k 0: ảnh cùng chiều với vật k < 0 : ảnh ngược chiều với vật hay Dạng 3: Tính độ tụ, tiêu cự của thấu kính 3. Độ tụ: Đơn vị : đi-ốp, kí hiệu đp * Lưu ý: + Khi tính độ tụ tiêu cự f phải dùng đơn vị mét[m]. + Hệ thấu kính ghép sát [đồng trục]: D = D1 + D2 + … Dạng 4: Khoảng cách giữa vật và ảnh: A'B' k = AB d' k = - d f f - d' k = = f - d f 1 1 D = f = f[m] D  1 1 1 + = d d' f d.f d' = d-f d'.f d = d'-f d.d' f = d + d' L = d + d’ d + d' = L d + d' = -L d + d' = L      [Vật thật - ảnh ảo] [Vật thật - ảnh thật] [Vật thật - ảnh ảo] [Thấu kính hội tụ] [Thấu kính phân kỳ]
  • 2. Thấu kính GV: Hồ Nhã Nghi, THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang 0988231396 TRẮC NGHIỆM THẤU KÍNH Lý thuyết về tính chất vật và ảnh Câu 1 :Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 2:Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. B.Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 3 :Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ : A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 4:Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật. C. luôn ngược chiều với vật. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật Câu 5 : Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật. C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo. Câu 6 :Nhận xét nào sau đây về thấu kính phân kì là không đúng? A. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật. B. Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo. C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm. D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm. Câu 7: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, nhỏ hơn vật. B. ảo, lớn hơn vật C. thật, nhỏ hơn vật D. thật, lớn hơn vật. Câu 8 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, qua thấu kính cho ảnh : A. cùng chiều, nhỏ hơn vật B. cùng chiều, lớn hơn vật. C. ngược chiều, nhỏ hơn vật D. ngược chiều, lớn hơn vật Câu 9: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo : A. bằng hai lần vật B. bằng vật. C. bằng nửa vật D. bằng ba lần vật. Câu 10 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính : A. bằng khoảng tiêu cự. B. nhỏ hơn khoảng tiêu cự. C. lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự. D. bằng hai lần khoảng tiêu cự. Câu 11:Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu diện ảnh của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh : A. cùng chiều và bằng nửa vật B. cùng chiều và bằng vật. C. cùng chiều và bằng hai lần vật D. ngược chiều và bằng vật. Câu 12:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. ảo, bằng hai lần vật. B. ảo, bằng vật. C. ảo, bằng nửa vật. D. ảo, bằng bốn lần vật. Câu 13 : Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh : A. thật, nhỏ hơn vật. B. thật lớn hơn vật. C. ảo, nhỏ hơn vật. D.ảo lớn hơn vật. Câu 14 : Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh: A. Ngược chiều với vật. B. ảo C. Cùng kích thước với vật. D. Nhỏ hơn vật
  • 3. Thấu kính GV: Hồ Nhã Nghi, THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt, Kiên Giang 0988231396 Câu 15 : Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì: A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật D. ảnh ở vô cùng Câu 16 : Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ: A. Là ảnh thật B. Là ảnh ảo C. Cùng chiều D. Nhỏ hơn vật Câu 17 : Chọn câu trả lời đúng. Độ phóng đại ảnh âm[k

Chủ Đề