Bộ máy quan lại thời Trần gồm máy giai cấp

Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.

Bộ máy nhà nước thời Trần gồm

A.       3 cấp: triều đình, trung gian, cơ sở.

B.        2 cấp: triều đình và địa phương.

B.       3 cấp: Triều đình, trung ương, địa phương, .

C.       3 cấp: trung ương, quan lại, địa phương.

So với thời Lý, bộ máy nhà nước nhà Trần được

A.       tổ chức quy củ và đầy đủ hơn.

B.       tổ chức đơn giản và gọn hơn.

C.       tổ chức phức tạp, rườm rà.

D.       chưa có sự phân công rõ ràng.

Các câu hỏi tương tự

Câu 16. Bộ máy quan lại thời Trần, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm mấy cấp?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17. Ai đã được coi là anh hùng dân tộc, nhà quân sự tài giỏi nhất vào thời Trần?

A.      Trần Quốc Tuấn.

B.      Trần Thủ Độ

C.      Trần Quốc Toản.

D.      Trần Nhật Hiệu.

Câu 18. Nhà Lý ban hành bộ Hình thư vào năm nào?

A.1024

B. 1054

C. 1042

D. 1072

Câu 19. Hãy kể tên những thương cảng nổi tiếng thời nhà Trần?

A. Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn.

B.  Vân Đồn, Hội An, Hội Thống.

C.  Sài Gòn, Hội Thống, Hội Triều.

D. Đà Nẵng, Vân Đồn, Hội An.

Câu 20. Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào?

A. Quân sự - chính trị.

B.  Chính trị -  xã hội, văn hóa, giáo dục.

C.  Kinh tế -  tài chính

Chính trị, kinh tế tài chính, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.

Câu 16. Bộ máy quan lại thời Trần, được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm mấy cấp?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 17. Ai đã được coi là anh hùng dân tộc, nhà quân sự tài giỏi nhất vào thời Trần?

A.      Trần Quốc Tuấn.

B.      Trần Thủ Độ

C.      Trần Quốc Toản.

D.      Trần Nhật Hiệu.

Câu 18. Nhà Lý ban hành bộ Hình thư vào năm nào?

A.1024

B. 1054

C. 1042

D. 1072

Câu 19. Hãy kể tên những thương cảng nổi tiếng thời nhà Trần?

A. Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn.

B.  Vân Đồn, Hội An, Hội Thống.

C.  Sài Gòn, Hội Thống, Hội Triều.

D. Đà Nẵng, Vân Đồn, Hội An.

Câu 20. Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách trên những mặt nào?

A. Quân sự - chính trị.

B.  Chính trị -  xã hội, văn hóa, giáo dục.

C.  Kinh tế -  tài chính

Chính trị, kinh tế tài chính, xã hội, văn hóa, giáo dục, quân sự.

- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng [lưỡng đầu chế]. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua [con] quản lí đất nước.

- Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện [đảm nhiệm việc viết sử], Thái y viện [coi việc chữa bệnh trong cung], Tôn nhân phủ [nắm sự vụ của họ hàng tôn thất] và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1: Trang 52 sgk Lịch sử 7 [Phần I]

Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần.


- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền [mọi quyền hành tập trung vào tay vua]:

  • Ở trung ương: đứng đầu là vua và Thái Thượng Hoàng, giúp ciệc cho vua có các quan văn, quan võ.
  • Ở địa phương:
    • Đứng đầu lộ là chánh, phó an phủ sứ.
    • Dưới lộ là phủ, đứng đầu là tri phủ.
    • Dưới phủ là châu, huyện, đứng đầu là tri châu, tri huyện.
    • Dưới châu, huyện là xã , gồm các quan xã.
    • Đặt thêm một số cơ quan để trông coi việc nước như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.


Trắc nghiệm lịch sử 7 bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII

Từ khóa tìm kiếm Google: bộ máy nhà nước thời trần, bộ máy quan lại nhà trần, bộ máy nhà nước, giải lịch sử 7 câu 1 trang 52 sgk.

- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền [mọi quyền hành tập trung vào tay vua]:

    + Ở trung ương: đứng đầu là vua và Thái Thượng Hoàng, giúp ciệc cho vua có các quan văn, quan võ.

    + Ở địa phương:

- Đứng đầu lộ là chánh, phó an phủ sứ.

- Dưới lộ là phủ, đứng đầu là tri phủ.

- Dưới phủ là châu, huyện, đứng đầu là tri châu, tri huyện.

- Dưới châu, huyện là xã , gồm các quan xã.

- Đặt thêm một số cơ quan để trông coi việc nước như: Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần.

Xem đáp án » 05/03/2020 3,187

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý?

Xem đáp án » 05/03/2020 2,721

Triều đình nhà Lý suy yếu, xã hội rối loạn. Nhà Lý dựa vào thế lực của nhà Trần để tồn tại, đó chính là cơ hội để nhà Trần buộc Lý Chiêu Hoàng [vua cuối cùng của nhà Lý] phải nhường ngôi cho Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập.

Xem đáp án » 05/03/2020 691

bộ máy nhà nước thời Trần cũng giống như thời Lý, được phân làm ba cấp, quyền hành tập trung trong tay vua [chế độ phong kiến tập quyền]

Đề bài

Em hãy mô tả bộ máy quan lại thời Trần?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 51 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đứng đầu nhà nước là vua, thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng [lưỡng đầu chế]. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua [con] quản lí đất nước.

- Ở trung ương:

+ Các chức quan đại thần như: quan văn, quan võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

+ Nhà Trần đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện [đảm nhiệm việc viết sử], Thái y viện [coi việc chữa bệnh trong cung], Tôn nhân phủ [nắm sự vụ của họ hàng tôn thất] và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ,…

- Ở địa phương:

+ Cả nước được chia thành 12 lộ. Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản.

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

+ Dưới cùng là xã, do xã quan đứng đầu.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề