Bộ môn toán ứng dụng đại học bách khoa tphcm năm 2024

Khoa Toán - Tin học nhận được thông báo tuyển dụng giảng viên toán [học vị tiến sĩ] từ Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG-HCM. Xem file đính kèm.

12 Tháng 8 2019

Bộ môn Toán ứng dụng, Khoa Khoa học ứng dụng, Đại Học Bách Khoa-ĐHQG HCM thông báo tuyển dụng 2 giảng viên như trong thông báo sau:

Là một Khoa mới trong hệ thống đào tạo của trường Bách Khoa, Khoa Khoa học Ứng dụng [thành lập năm 2003] ra đời trong nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong lĩnh vực đào tạo đội ngũ chuyên viên cho các lĩnh vực kỹ thuật liên ngành công nghệ cao như: kỹ thuật y sinh, công nghệ quang tử, cơ kỹ thuật, công nghệ nano, tính toán mô phỏng vật liệu…

Sứ mệnh của Khoa là đào tạo những kĩ sư có nền tảng khoa học vững chắc để có thể nghiên cứu và làm việc xuất sắc trong lĩnh vực Khoa học Ứng dụng. Bên cạnh sứ mệnh giảng dạy, đội ngũ cán bộ khoa còn đảm nhận vai trò nghiên cứu ứng dụng để cho ra những sản phẩm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn của nền công nghiệp mới.

Hiện tại Khoa có 4 bộ môn và 7 phòng thí nghiệm với tổng số nhân sự là 45, trong đó có 1 Giáo sư, 5 Phó giáo sư và 39 giảng viên chính. Để hỗ trợ điều kiện thực nghiệm và nhân lực cho hoạt động đào tạo của bộ môn đồng thời triển khai các hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, Khoa hiện đang có 3 phòng thí nghiệm: Phòng thí nghiệm Công Nghệ Laser, Phòng thí nghiệm Cơ Ứng dụng, Phòng tính toán Cơ học.

Bài toán tìm câu trả lời [còn gọi là bài toán lựa chọn câu trả lời hay tìm câu trả lời tốt nhất] là một bài toán chính trong hệ thống hỏi đáp. Khi một câu hỏi được đăng lên forum sẽ có nhiều người tham gia trả lời câu hỏi. Bài toán lựa chọn câu trả lời với mục đích thực hiện sắp xếp các câu trả lời theo mức độ liên quan tới câu hỏi. Những câu trả lời nào đúng nhất sẽ được đứng trước các câu trả lời kém liên quan hơn. Trong những năm gần đây, rất nhiều mô hình học sâu được đề xuất sử dụng vào nhiều bài toán xử lý ngôn ngữ tự nhiên [NLP] trong đó có bài toán lựa chọn câu trả lời trong hệ thống hỏi đáp nói chung và trong hệ thống hỏi đáp cộng đồng [CQA] nói riêng. Hơn nữa, các mô hình được đề xuất lại thực hiện trên các tập dữ liệu khác nhau. Vì vậy, trong bài báo này, chúng tôi tiến hành tổng hợp và trình bày một số mô hình học sâu điển hình khi áp dụng vào bài toán tìm câu trả lời đúng trong hệ thống hỏi đáp và phân tích một số thách thức trên các tập dữ liệu cho bài toán trên hệ thố...

TÓM TẮT Trên cơ sở xác định nguyên nhân cơ bản gây xói lở bờ sông Cửu Long, là tải lượng phù sa mịn giảm và thiếu hụt lượng cát sỏi; bài báo đề xuất các giải pháp tổng thể giải quyết vấn đề xói lở bờ sông Cửu Long. Đó là [i] đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân; [ii] nâng cao hiệu quả công tác cảnh báo và di dời người dân ra khỏi khu vực có nguy cơ xói lở cao; [iii] làm tốt công tác quản lí khai thác và sử dụng dòng sông; [iv] quy hoạch chỉnh trị sông tổng thể gắn với liền với quy hoạch lãnh thổ; [v] tăng cường vai trò của Ủy ban sông Mekong Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ. Từ khóa: xói lở bờ sông, sông Cửu Long, tiếp cận địa lí tổng hợp, chỉnh trị sông. ABSTRACT An overview study of primary causes and general solutions to erosion of riverbank in the Mekong river This study proposed the general solutions based on determinating primary reasons for resolving river bank erosion problems in the Mekong river based on sediment load decrement and sand-grave...

Bài báo sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu nhận thức của sinh viên [SV] khoa Địa lí khi đăng kí các học phần chuyên ngành tự chọn. Kết quả khảo sát cho thấy SV Địa lí lựa chọn các học phần chuyên ngành bị chi phối nhiều bởi các yếu tố khách quan, môi trường học tập và các mục tiêu ngắn hạn; đồng thời, một số yếu tố hỗ trợ học chế tín chỉ của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [ĐHSP TPHCM] chưa phát huy vai trò đúng mức.

Mô hình B-learning là sự kết hợp giữa dạy học truyền thống [mặt đối mặt] và dạy học trực tuyến [E-learning]. Trong bài báo này, chúng tôi sẽ trình bày về các hình thức dạy học của mô hình B-learning, rubric đánh giá năng lực tự học và vận dụng B-learning vào dạy học chương “Cảm ứng điện từ” với sự hỗ trợ của một ứng dụng nằm trong bộ Google Apps for Education – Google Classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh.

Nghiên cứu đã cung cấp quy trình năm bước xây dựng sơ đồ tư duy cho nội dung Sinh học lớp 12 bằng phần mềm iMindmap 9. Sơ đồ tư duy được thiết kế dưới dạng bài tập điền khuyết nhằm kích thích tinh thần học tập của học sinh. Câu hỏi ôn tập được đính kèm sau mỗi sơ đồ tư duy bài học nhằm giúp cho học sinh khắc sâu hơn kiến thức. Kết quả dạy thực nghiệm và khảo sát học sinh ở 4 lớp 12 tại Trường Trung học phổ thông Thực hành Sư phạm và Trường Trung học phổ thông An Khánh cho thấy cả giáo viên và học sinh đánh giá cao giá trị việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học. Sơ đồ tư duy này là tư liệu quý giúp học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.

Trong hệ thống du lịch thông minh, lập lộ trình tự động là một trong những chức năng phức tạp nhưng rất quan trọng và cần thiết cho du khách trước và trong hành trình thăm quan của mình. Chức năng này không chỉ yêu cầu tạo ra phương án lộ trình phù hợp với điều kiện của du khách một cách nhanh chóng, mà còn phải tối ưu về thời gian thăm quan và hiệu quả kinh tế. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một thuật toán lập lộ trình tự động mới dựa trên ý tưởng của bài toán lập lịch TSP [Traveling Salesman Problem] và bổ sung tham số về thời gian du lịch hợp lý, được gọi là TPA [Travel Planning Algorithm]. Thuật toán TPA được cài đặt trong hệ thống du lịch thông minh đa nền tảng của tỉnh Thái Nguyên. Dựa vào điểm du lịch được gợi ý trong quá trình lựa chọn điểm thăm quan của du khách, thuật toán TPA hoạt động ổn định và lập được lộ trình du lịch tốt hơn so với chức năng lập lộ trình trong hệ thống du lịch thông minh của TripHunter và Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam [VNPT].

HIỆU TRƯỞNG Căn cứ Quyết định số: 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường Đại học”; Căn cứ Quyết định số: 1482/QĐ-BGDĐT ngày 26/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2007 – 2012; Căn cứ Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư; Căn cứ Nghị định số: 64/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước; Căn cứ Quyết định số: 9138/QĐ-BGDĐT ngày 31/12/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định tạm thời về sử dụng văn bản điện tử trong giao dịch văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Để thuận tiện, kịp thời và chính xác trong việc phổ biến và chu chuyển các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước và của Trường trong toàn trường; Xét đề nghị của Trưởng phòng Hành chính,

Bài viết phản ánh thực tiễn ứng dụng trình quản lý lớp học trực tuyến Moodle trong các khoá đào tạo, bồi dưỡng thuộc Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 tại Trường Đại học Quy Nhơn. Qua thực tế, chúng tôi nhận thấy Moodle với các tính năng tối ưu cho hình thức đào tạo, bồi dưỡng trực tuyến hoặc tích hợp cho thấy tính hiệu quả cả về truyền đạt nội dung, tiết kiệm thời gian, kinh phí và tính kết nối cộng đồng nghề nghiệp sau khoá học. Tuy nhiên, đơn vị đào tạo cần đầu tư cho cơ sở hạ tầng công nghệ và bồi dưỡng đội ngũ quản trị viên, giảng viên trực tiếp giảng dạy để đạt hiệu quả tích hợp cao nhất.

Chủ Đề