Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam 1926 1927 dân đến

Lý thuyết Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927)


Trong hai năm 1926 - 1927, liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân hai đồn điền cao su Cam Tiêm (nay thuộc tỉnh...
  • Lý thuyết Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
  • Lý thuyết Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
  • Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)

Trong hai năm 1926 – 1927, liên tiếp bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân, viên chức, học sinh học nghề. Lớn nhất là các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, công nhân hai đồn điền cao su Cam Tiêm (nay thuộc tỉnh Đồng Nai). Phú Riềng (nay thuộc tỉnh Bình Phước) và công nhân đồn điền cà phê Ray-na (Thái Nguyên).
Trên đà đó, phong trào công nhân đã mang tính thống nhất trong toàn quốc. Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam, lớn nhất là bãi công ở các nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm, nhà máy của Bến Thủy, nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh), nhà máy sửa chữa ô tô A-vi-a (Hà Nội) nhà máy Ba Son (Sài Gòn), mỏ than Hòn Gai và đồn điền cao su Phú Riềng.
Các cuộc đấu tranh đó đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài phạm vi một xưởng, bước đầu liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương. Tình hình đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệt, tuy chưa được đều khắp.
Cùng với phong trào công nhân thì phong trào nông dân, phong trào tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cũng phát triển, kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủ khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
Trong bởi cảnh đó, các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời.

Bài kế sau:
Lý thuyết Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)

Bài tập cùng chuyên mục

  • Lý thuyết Việt Nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930)
  • Lý thuyết Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929
  • Tân Việt cách mạng Đảng (7-1928)
  • Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh học nghề trong những năm 1926-1927 đã có những điểm mới nào?
  • Tân Việt Cách mạng đảng đã phân hóa trong hoàn cảnh nào?
  • Khởi nghĩa Yên Bái thất bại nhanh chóng vì những nguyên nhân nào?
  • Tại sao một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh biên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
  • Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam ?