C ước thuê bao tiếng anh là gì

Mạng viễn thông di động ở nước ta sau nhiều năm phát triển đã đi sâu vào đời sống của người dân, khiến các từ ngữ lĩnh vực này trở nên quá đỗi quen thuộc. Nhưng như trong nhiếp ảnh, mọi vật đều có thể khoác lên một diện mạo mới khi đứng từ điểm chụp khác, bài viết này sẽ sử dụng lăng kính dịch thuật để khám phá một khía cạnh khác của những thuật ngữ này trên bối cảnh đa ngôn ngữ. Cụ thể, khuôn khổ bài viết sẽ giới hạn lại trong hai từ là Nội mạng và Ngoại mạng.

Phân biệt Nội mạng và Ngoại mạng

Nhắc tới nội mạng và ngoại mạng, ta có thể hiểu đơn giản đây là hai phương thức gọi hoặc chuyển tin nhắn:

  • Ta dùng từ “nội mạng” khi tin nhắn hoặc cuộc gọi được chuyển đi tới số khác cùng chung một nhà mạng với chủ thuê bao.
  • Từ “Ngoại mạng” được áp dụng khi chuyển đi hoặc tiếp nhận cuộc gọi từ một nhà mạng khác không phải nhà mạng chủ thuê bao đang dùng, hoặc khi áp dụng chuyển vùng quốc tế.

Trong tiếng Anh, từ tương ứng với nội mạng là on-network, bao gồm hai thành tố từ là on và network, viết tắt là on-net. Tương tự, từ tương ứng với ngoại mạng là off-network, hai thành tố là off và network, viết tắt là off-net.

Từ network nghĩa là mạng, mạng lưới ý chỉ hệ thống mạng viễn thông, về cơ bản là tập hợp thiết bị viễn thông được liên kết với nhau bằng đường truyền dẫn để cung cấp dịch vụ viễn thông, dịch vụ ứng dụng viễn thông.

Từ off có nghĩa được áp dụng tương tự với offline [ngoại tuyến] trong kết nối Internet, tuy nhiên từ on trong on-net lại được dịch là “nội” mà không phải “trực” trong trực tuyến [còn có thể gọi là ngắt mạng hoặc ngưng kết nối], đó là vì trong mạng viễn thông có nhiều nhà cung cấp vận hành các mạng lưới viễn thông [carrier], mà không là một hệ thống kết nối đồng nhất như Internet. Từ “trực” mang gốc Hán Việt như “nội” là “ở trong”, từ “trực” có nghĩa như trong “thường trực”, tức là có mặt. Khi kết nối với khối nhất thể là Internet, ta “có mặt” hoặc “trực”, còn khi kết nối với một mạng viễn thông nhất định cùng với những thuê bao khác, ta cùng “ở trong” hoặc “nội” với họ.

- Tổng đài nội bộ viết tắt là PABX [Private Automatic Branch Exchange] là một hệ thống chuyển mạch tự động riêng, mỗi chuyển đổi trạm cho hệ thống điện thoại sẽ giúp các thiết bị đầu cuối thực hiện được cuộc gọi liên lạc với nhau.

2. Hệ thống tổng đài nội bộ như thế nào?

- Khi lắp đặt sử dụng Hệ thống tổng đài nội bộ, ta có thể gọi điện miễn phí với nhau trong cùng một hệ thống với nhau.

Ngày nay, tổng đài nội bộ hiện đại hơn nhiều, chúng có khả năng kết nối nhiều chi nhánh với nhau dù có ở xa cách mấy.

3. Thuê bao điện thoại là gì ?

Thuê bao điện thoại là số điện thoại đựơc cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ.

4. Trung kế là gì ? [ Central Office CO – Trunk ]

Trunk là viết tắt của tiếng Anh, đó là đường trung kế. Là đường truyền tín hiệu giữa nhà cung cấp dịch vụ thoại tới với khách hàng.

Hiện nay dịch vụ thoại có bốn loại trung kế phổ biến nhất là SIP, GSM, E1 và PSTN

+ Trung kế C.O [analog] [C.O là viết tắt của Central Office]: là đường dây điện thoại kéo từ nhà cung cấp dịch vụ về đầu cuối thuê bao.

+ Trung kế SIP: là dịch vụ đàm thoại và truyền thông trực tuyến dựa trên giao thức SIP [Viết tắt của Session Initiation Protocol]. SIP không giới hạn số cuộc gọi cùng lúc, rất dễ dàng nâng cấp mở rộng, tận dụng được các hạ tầng mạng hiện có của khách hàng.

+ Trung kế GSM : Là dịch vụ cung cấp đường truyền kết nối giữa tổng đài của các nhà cung cấp dịch vụ với dịch vụ đầu cuối thuê bao thông qua SIM di động.

+ Trung kế luồng E1 [ISDN30B+D] : Dịch vụ Trung kế số [E1] là dịch vụ cung cấp đường truyền kết nối giữa tổng đài nội hạt của các đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng với thiết bị đầu cuối thuê bao nhiều đường [chính là tổng đài nội bộ PABX], thiết bị truy cập mạng của các đơn vị cung cấp dịch vụ Internet [ISP] và thiết bị chuyển mạch của các mạng dùng riêng.

+ Trung kế PSTN: Là trung kế analog dùng để kết nối với mạng điện thoại công cộng.

5. Thuê bao nội bộ [extension] là gì

Là 1 số điện thoại được chỉ định cho 1 cá thế để khi cần liên lạc với các thể khác.

6. Chuyển cuộc gọi _ Transfer là gì ?

Khi thuê bao điện thoại gọi vào số công ty, nhân viên trực tổng đài nghe máy và chuyển cuộc gọi đến người được yêu cầu.

7. Forward [ chuyển hướng gọi ] là gì ?

Để không bỏ sót bất kỳ cuộc gọi nào đến, người dùng có thể chuyển hướng đến một thuê bao khác mà mình đang sử dụng

8. Paging là gì ?

Khi có một sự cố bất ngờ xảy ra hoặc 1 cần thông báo rộng rãi trong phạm vi thiết lập trước sẽ được thông báo ra hệ thống loa từ bất kỳ máy điện thoại nào mà người dùng có thể tiếp cận để nhanh chóng thông báo xử lý sự cố, cảnh báo

9. IP phone là gì ?

IP Phone là 1 thuê bao có số IP tĩnh có thể gọi 1 thuê bao IP khác dựa trên mạng Internet và thông qua các đường truyền liên thông [Lease line, ISDN, ADSL…] mà không tốn cước phí. Đây là 1 xu hướng hiện nay rất hiện đại và không phân biệt biên giới, quốc gia.

10. Nhóm liên tục là như thế nào?

Nhóm liên tục là một số điện thoại giao dịch cho 1 cơ quan, doanh nghiệp sao cho tất cả các cuộc gọi đến luôn được tiếp nhận và xử lý kịp thời thông qua các số máy khác.

Đó là 10 thuật ngữ thường gặp trong hệ thống tổng đài điện thoại, quý khách có nhu cầu tìm hiểu thêm hay có nhu cầu lắp đặt sửa chữa hệ thống tổng đài điện thoại vui lòng liên hệ trực tiếp để được tư vấn hỗ trợ, xin cảm ơn!

tong dai panasonic

tổng đài ip grandstream

tổng đài điện thoại

tong dai dien thoai noi bo

dien thoai ip grandstream

thiet bi ghi am dien thoai

lap dat tong dai dien thoai

Bài viết khác:

TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI IP

Khái niệm tổng đài IP Tổng đài IP là một mạng điện thoại riêng dùng giao thức Internet [Internet protocol] để thực hiện...

Chủ Đề