Các bài tập tình huống GDCD 7 cuối kì 2

[1]

Giải bài tập tình huống GDCD 7 bài 11: Tự tin



Câu 1: Anh Ba muốn tự mình ra nước ngồi để làm gì?Trả lời:


Anh Ba muốn ra nước ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xemxét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta.


Câu 2: Nếu tự mình ra nước ngồi, anh Ba sẽ gặp khó khăn gì và có sợ khókhăn đó khơng?


Trả lời:


Đi một mình, có nhiều mạo hiểm như đau ốm, bệnh tật, lại khơng có tiền.Nhưng anh Ba khơng sợ những điều đó.


Câu 3: “Đây, tiền đây! – Anh Ba vừa nói vừa giơ hai bàn tay”. Câu nói và hành động giơ hai tay của anh Ba nói lên điều gì?Trả lời:


Câu nói của anh Ba thể hiện sự tự tin, bởi vì theo anh Ba nếu nỗ lực, nếu cốgắng, nếu tự tin thì hai bàn tay ta sẽ làm lên tất cả.


Câu 4: Hãy ghi vào vở trường hợp nào sau đây thể hiện sự tự tin, tự cao hoặcthiếu tự tin:


Trả lời:


Tự tin Tự cao Thiếu tự tin1. Sau khi làm bài kiểm tra tốn cuối học kì,



Minh cứ suy nghĩ mãi về cách giải. Một sốbạn ngồi cạnh Minh lại giải kiểu khác.Minh càng suy nghĩ và tự khẳng định cáchgiải của mình là đúng. Ba ngày sau, cô giáotrả bài. Minh được điểm 10.


x


2. Sắp đến ngày nhà trường tổ chức Hộidiễn Văn nghệ chào mừng Ngày thành lậpĐoàn 26-3. Lớp 7A chuẩn bị tập một số tiếtmục văn nghệ để tham gia hội diễn. Thắngnói với lớp trưởng: “Nếu tớ khơng tham giathì lớp sẽ thất bại”.


x


3. Đầu năm, cơ giáo chủ nhiệm giao choTồn làm lớp phó phụ trách học tập, vì nămngối ở lớp 6 Tồn là học sinh giỏi. Tồn từchối khơng nhận và nói: “Thưa cơ, emkhơng biết làm lớp phó ạ. Em khơng có khảnăng ạ”.

Sau bài học trên lớp, các em sẽ được ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống có liên quan cuối sách giáo khoa. Dưới đây là hướng dẫn trả lời chi tiết và đầy đủ bài tập tình huống GDCD 7 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch. Mời các em học sinh và quý thầy cô giáo cùng tham khảo.

Giải bài tập tình huống GDCD lớp 7 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch

Câu 1: Những chi tiết nào nói lên Hiền rất thích đi xem ca nhạc ở Nhà hát thành phố?

Trả lời:

Hiền reo lên: “Thích quá! Mình chưa được vào Nhà Hát Lớn bao giờ, lại nghe nhạc Văn Cao, thật tuyệt vời!”

Câu 2: Tuy thích đi xem ca nhạc, nhưng Hiền vẫn kiên quyết không đi. Vì sao?

Trả lời:

Mặc dù rất thích đi xem ca nhạc nhưng Hiền vẫn cương quyết không đi. Bởi vì, Hiền đã lên kế hoạch rõ ràng và đã có kế hoạch thứ 7 mới đi xem ca nhạc, hơn nữa Hiền còn bài toán khó chưa làm xong.

Câu 3: Mẹ của Hiền đã khuyên Lan như thế nào? Kết quả của lời khuyên ấy ra sao?

Trả lời:

“... Bác không ngăn cản Hiền đi xem với cháu, nhưng Hiền đã có kế hoạch khác rồi, không nên thay đổi, chỉ thay đổi khi có tình hình đặc biệt. Còn cháu, tối nay cũng phải học bài để ngày mai còn lên lớp chứ?”

“ Thôi để khi khác xem, tối nay phải hoàn thành công việc theo dự định. Đừng thay đổi nữa. Thay đổi sẽ gặp khó khăn đấy!”

Sau khi nghe mẹ Hiền khuyên thì cả Lan và Hiền đều nhìn nhau mỉm cười và đã biết cách nhìn nhận về việc thực hiện kế hoạch của mình.

Câu 4: Em có nhận xét gì về thời gian biểu của bạn An và bạn Bình?

Trả lời:

Kế hoạch của An thì hợp lí, phù hợp biết cân bằng giữa học và giải trí. Ngược lại, kế hoạch của Bình thì bất hợp lí, không biết đặt việc quan trọng là học bài lên đầu, hơn nữa lại dành quá nhiều thời gian cho việc chơi.

Câu 5: Em hãy ghi vào vở trường hợp nào sau đây được coi là có kế hoạch:

Trả lời

Tình huống

Có kế hoạch

Không có kế hoạch

1. Việc hôm nay chớ để ngày mai.

x

 

2. Đầu năm nhận làm lớp trưởng, Hà đã cùng cô giáo chủ nhiệm bàn bạc và ghi những việc sẽ làm của từng tháng, học kì để đẩy mạnh phong trào học tập và rèn luyện đạo đức tác phong của lớp.

x

 

3. Tối nay, Thắng đến báo cho Bắc là đúng 7 giờ sáng mai có mặt tại câu lạc bộ của phường để tập hát chuẩn bị tham gia Hội diễn văn nghệ của quận. Thắng phân vân vì có một kế hoạch khác rồi.

 

x

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập tình huống môn GDCD 7 Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch [Đầy đủ nhất] file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

3
222 KB
0
3

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Bài tập tình huống GDCD 7 bài 2 I. Em đọc truyện [trang 8 Bài tập tình huống GDCD 7] Câu 1: Qua câu chuyện trên, em thấy Dũng có nghiêm túc trong việc làm bài kiểm tra không? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó. Trả lời: Qua câu chuyện, em thấy Dũng là người rất nghiêm túc khi làm bài kiểm tra bởi vì mặc dù không làm được bài nhưng Dũng vẫn không nhìn bài Nhi và còn nói thành thật với cô giáo: “Bài toán đố em không làm được ạ, nhưng em không nhìn bài của bạn, em xin hứa lần sau sẽ làm được”. Câu 2: Vì sao Dũng không làm được hết bài? Bạn Nhi ngồi cạnh Dũng đã nói gì? Trả lời: Dũng không làm được bài vì bài toán đố khó so với Dũng. Bạn Nhi ngồi cạnh đã nói: “Tớ làm ra rồi, chép đi, đây này”. Câu 3: Thái độ của Dũng như thế nào khi không làm được bài và trước những lời nói của Nhi? Trả lời: Thái độ của Dũng khi không làm được bài và trước những lời nói của Nhi: - Khi không làm được bài, Dũng cắn bút, đọc đi đọc lại câu hỏi. Dũng hết sức lo lắng và luống cuống, hai tay nóng bừng. - Khi nghe Nhi nói muốn cho Dũng nhìn bài, ban đầu Dũng nhất định không nhìn nhưng sau đó Dũng lại đấu tranh suy nghĩ giữa việc nên nhìn bài hay không nhìn bài Nhi. Tuy nhiên cuối cùng bạn ấy đã quyết định không nhìn bài Nhi và thừa nhận mình không làm được bài với cô giáo. II. Em suy nghĩ [trang 9 Bài tập tình huống GDCD 7] Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Câu 1: Tình huống nào sau đây thể hiện sự trung thực hoặc không trung thực? Hãy nghi vào vở! 1. Bà Năm mỗi tháng bán được khoảng 5000m vải nhưng chỉ kê khai để nộp thuế có 4000m. 2. Tâm trót làm vỡ lọ hoa quý của bố. Trong khi đó con mèo ở gia đình cũng đã nhiều lần chạy, nhảy làm đổ vỡ nhiều thứ. Tâm định nói với bố mẹ là mèo làm vỡ lọ hoa đó. Nhưng khi bố mẹ về Tâm tự nhận là mình làm vỡ lọ hoa đó Trả lời: Hành vi trung thực là [1]. Hành vi không trung thực là [2]. Câu 2: Tìm những từ trái nghĩa với trung thực. Trả lời: Từ trái nghĩa với trung thực là: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc... III. Bài học rút ra Em hãy rút ra bài học về đạo đức, ý thức công dân và ghi vào vở. Trả lời: - Không có tài sản nào quý giá bằng lòng trung thực, lòng trung thực chính là nền tảng cho một nhân cách. Lòng trung thực khiến cho mọi người xung quanh tin tưởng và yêu quý chúng ta hơn. - Chúng ta cần thay đổi từ những thứ nhỏ nhất, đôi khi thay đổi cả những thói quen xấu để dần dần chúng ta nhận ra lòng trung thực nó đáng trân quý đến nhường nào. Những hành động đơn giản như khi xảy ra lỗi phải biết nhận lỗi, kể câu chuyện đúng sự thật, trung thực trong thi cử,… chỉ những việc nhỏ vậy thôi có thể giúp ta thay đổi không chỉ riêng bản thân mà còn thay đổi cả những người xung quanh, khiến họ có tầm nhìn khác về thế giới, về lòng trung thực. Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây: //vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop7 Trang chủ: //vndoc.com/ | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề