Cách bảo quản cao su lớp 5

Bài Làm:

a. Cao su và chất dẻo có tính chất: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, bền, khó vỡ.

b. Cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo:

  • Không nên để đồ dùng bằng cao su và chất dẻo ở gần chỗ có nhiệt độ cao.
  • Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu.

* Tìm hiểu
1. Kể tên một số đồ dùng được làm bằng cao su mà bạn biết.
Trả lời:
Những đồ dùng được làm bằng cao su: ủng, tẩy, nệm, vỏ ruột xe.

2. - Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, bạn có nhận xét gì?


- Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì?
- Từ những nhận xét trên, bạn hãy rút ra tính chất của cao su.
Trả lời:
. - Ném quả bóng xuống sàn nhà hoặc vào tường, quả bóng nảy lên hoặc dội lại.
- Sợi dây cao su dãn ra khi bị kéo căng và trở về vị trí cũ sau khi được buông ra.
- Cao su có tính đàn hồi.

3. - Cao su thường được sử dụng để làm gì?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà bạn biết.
Trả lời:
- Cao su được sử dụng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
- Để bảo quản đồ dùng bằng cao su, ta không để chúng ở nơi có nhiệt độ quá cao [bị chảy], có nhiệt độ quá thấp [bị giòn, cứng] và không để các hoá chất dính vào cao su.

Cách bảo quản cao su ít người biết

Cao su là loại chất liệu khó bảo quản nhất hiện nay. Nếu không được bảo quản đúng cách thì sản phẩm sẽ trở nên nhanh hư hỏng, mất dần độ dẻo dai, đàn hồi.

1. Cao su là gì?

- Cao su là một nguyên vật liệu có thành phần chủ yếu là polyme, nó có độ bền cơ học cao và khả năng chịu được sự biến dạng rất lớn. Khi người ta nói đến cao su thì bạn phải biết phân biệt rõ rằng có 2 loại cao su đang được sử dụng phổ biến trên thị trường hiện nay:

- Cao su được sản xuất từ mủ của cây cao su - Cao su do con người tổng hợp

- Mỗi loại đều có những ứng dụng riêng trong đời sống con người tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và chắc chắn rằng độ bền của chúng là không thể nào giống nhau được. Bạn cần biết phương pháp bảo quản khoa học thì mới gia tăng được thời gian sử dụng của các vật dụng từ cao su [bánh xe, nệm, giày dép, thảm trải sàn].

=>> Xem thêm: Bảng báo giá sơn pu chuẩn nhất 2018


2. Bảo quản vật liệu cao su

- Cao su rất kỵ nhiệt độ cao và ánh sáng mặt trời. Điều đầu tiên bạn cần lưu ý là cao su rất kỵ nhiệt độ cao. Nhiệt độ cao sẽ làm cho cao su mất tính đàn hồi nhanh chóng và gây hư hỏng cho vật dụng bằng cao su của bạn. Do đó, hãy để vật dụng của bạn tránh xa nơi có nhiệt độ cao nhé.

- Không nên để đồ bằng cao su gần chỗ nhiệt độ cao. - Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu. - Khi đồ cao su tiếp xúc với axit, bạn hãy rửa nhanh bằng nước lạnh, rồi đem phơi chỗ mát. - Vỏ ruột xe nên bơm căng để chống rạn nứt, lúc bảo quản nên xoa một lớp bột tan để chống dính, chảy.

- Các đồ cao su khi mua về phải dùng ngay, tránh để dành.

=>> Xem thêm: Bảng màu vải nỉ được ưa chuộng nhất hiện nay

Trên đây là một số mẹo giúp bạn bảo quản cao su đúng cách. Nếu có bất cứ thắc mắc nào cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi theo số hotline 024 62 811 855 để được tư vấn về nội thất công nghiệp nhé!

NỘI THẤT GSC VIỆT NAM - THẤU HIỂU PHONG CÁCH CỦA BẠN

Nhà phân phối sản phẩm NỘI THẤT HÒA PHÁT

Phòng bán hàng: 024.62.811.855

Website: //gscvietnam.com

GSC Việt Nam chuyên phân phối các sản phẩm nội thất nội thất hội trường, văn phòng, phòng họp, phòng giám đốc, trường học, và nội thất công nghiệp của Hòa Phát, Xuân Hòa, 190, Fami,... GSC không những cung cấp, thiết kế nội thất mà còn luôn sẵn sàng thi công - lắp đặt nội thất cho 64 tỉnh thành trên cả nước: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bạc Liêu, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cao Bằng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang , Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hậu Giang, Hòa Bình, Hưng Yên, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Quảng Bình , Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Phú Yên , Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng.

Trang chủ » Lớp 5 » Khoa học lớp 5 - Sách VNEN

4. Đọc và trả lời

  • Cao su và chất dẻo có những tính chất gì?
  • Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo.

Bài làm:

a. Cao su và chất dẻo có tính chất: cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, bền, khó vỡ.

b. Cách bảo quản những đồ dùng bằng cao su và chất dẻo:

  • Không nên để đồ dùng bằng cao su và chất dẻo ở gần chỗ có nhiệt độ cao.
  • Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu.

Lời giải các câu khác trong bài

Bài 3: Các giai đoạn của cuộc đời

Bài 4: Vệ sinh ở tuổi dậy thì

Bài 5: Thực hành nói không với chất gây nghiện

Bài 6: Dùng thuốc an toàn

Bài 7: Phòng tránh các bệnh lây truyền do muỗi đốt

Bài 8: Phòng bệnh viêm gan A

Bài 9: Phòng tránh HIV/AIDS, thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS

Bài 10: Phòng tránh bị xâm hại tình dục

Bài 11: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Bài 19: Sự chuyển thể của chất

Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch

Bài 23: Sử dụng năng lượng mặt trời, gió và nước chảy

Bài 24: Sử dụng năng lượng chất đốt

Bài 25: Sử dụng năng lượng điện

Bài 26: An toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện

Bài 27: Sinh sản của thực vật có hoa

Bài 28: Cây con mọc lên từ hạt

Bài 29: Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ

Bài 30: Sinh sản và chu trình sinh sản của động vật

Bài 31: Sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch

Bài 32: Sinh sản và nuôi dạy con của chim và thú

Bài 33: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 34: Môi trường tự nhiên có vai trò gì đối với đời sống của con người?

Bài 35: Con người tác động đến môi trường như thế nào?

Bài 36: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

Bài ôn tập và kiểm tra cuối năm

Video liên quan

Chủ Đề