Cách biên soạn bài Aerobic thi đấu

link download ://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/6584213

Chuyªn ®Ò: biªn so¹n vµ huÊn luyÖn

 bµi tù chän nhãm 8 m«n thÓ dôc aerobic

A. §Æt vÊn ®Ò:

I. LÝ do chän chuyªn ®Ò:

1. Cơ sở lí luận:

Thể dục thể thao ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài người.. Cùng với quá trình lao động sản xuất, TDTT đã góp phần tiến hóa vượn người thành người cổ đại và từ người cổ đại thành con người hiện đại ngày nay. Đối với tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội, TDTT đã trở thành một trong những phương tiện quan trọng để tồn tại xã hội .

Trong phương pháp luận khoa học của mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhấn mạnh vị trí quan trọng của thể dục thể thao trong việc phát triển con người một cách toàn diện. Trên cơ sở lý luận chung ấy,  nước ta cũng không nằm  ngoài quy luật chung của nhân loại. Nghị quyết của các đại hội đảng lần thứ VI, VII,VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng về việc xây dựng và phát triển thể thao của nước ta trong giai đoạn mới. Và mục tiêu của hệ thống  giáo dục nước ta hiện nay là hướng tới sự phát triển toàn diện về: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới các hoạt động giáo dục khác với mục tiêu là trang bị kiến thức về thể thao, phát triển thể chất, nền tảng thể lực cho học sinh. Ngoài ra, hoạt động thể chất trong trường phổ thông còn nhằm phát hiện và bồi dưỡng các tài năng về thể thao.

Để tăng cường sức khỏe, có một số môn thể thao được nhiều người cho là giúp chống lại các loại bệnh tật, tạo nªn sự dẻo dai. Đối với trẻ em trong độ tuổi đang lớn, thể thao giúp phát triển chiều cao.

Ngoài phạm vi sức khỏe, các môn thể thao đồng đội cũng rèn luyện cho tinh thần đoàn kết, kỹ năng hợp tác. Trong bất kỳ môn thể thao nào, yếu tố đoàn kết là quan trọng nhất để giành chiến thắng.

Thể dục Aerobic là một trong những môn thể thao bao gồm các bài biểu diễn tự chọn: đơn, đôi, nhóm 3, nhóm 6 và nhóm 8… Trong đó, bài tự chọn nhóm 8 là bài thi đòi hỏi tinh thần hợp tác và đoàn kết cao, các động tác Aerobic được thực hiện liên tục với các bước nhảy truyền thống và hiện đại được trình diễn với phong cách đặc sắc …nên các bài biểu diễn Aerobic luôn tạo được ấn tượng và thu hút nhiều tầng lớp tham gia.

2. Cơ sở thực tiễn:

 Môn Thể dục Aerobic [AER] là một trong những môn thể thao yờu cầu kĩ thuật cao. Các bài tập trong môn này mang tính liên hoàn, đũi hỏi sự mềm dẻo, khộo lộo, mạnh mẽ, sử dụng 7 bước cơ bản với mức độ hoàn hảo cao cũng như việc thực hiện không sai sót nhóm động tác có độ khó. Việc liên kết những bước vũ đạo của Aerobic cùng với cấu trúc hoạt động của tay kết hợp với âm nhạc nhằm mục đích tạo ra sự năng động, nhịp điệu và những chuỗi động tác liên tục của những nhóm động tác trên sàn và dưới sàn. 

        Tiêu chí để chọn lựa các bài tập là ưu tiên việc cung cấp các động tác với cường độ cao để thoả mãn bản chất nâng cao hoạt động tim mạch của môn Aerobic. Trước đây khi đem các động tác có độ khó vào các bài tập thì các vận động viên có xu hướng tăng cường các động tác sức mạnh trong nhóm các động tác có độ khó hơn là tăng cường các động tác mang tính nghệ thuật. 

Bài tập cũng thể hiện được tính cân đối giữa các động tác vũ đạo Aerobic khác nhau và những động tác độ khó. Một xu hướng khác của Aerobic là những động tác thực hiện trên sàn cùng với những động tác Aerobic truyền thống. Chúng được thực hiện ở tư thế đứng với những động tác bật nhảy liên tục. Vì thế, bài thi cũng tạo ra được những ấn tượng đặc trưng của Aerobic. Nó không phải là hàng loạt những động tác của những bài biểu diễn trên đường phố[ Hip – Hop]. Vì vậy, AER được xem là môn thể thao năng động và sáng tạo.

Thể dục Aerobic không chỉ là một môn nhằm huấn luyện thể lực cho cộng đồng người dân từ cuối những năm 80 mà nó còn là một môn thể thao mang tính thi đấu cao hàng đầu. AER trình diễn những di chuyển sống động, sức mạnh, s mềm dẻo, sự phối hợp vận động và kết hợp với âm nhạc trong một bài tập kéo dài trên dưới 2 phút. Bài tập được thực hiện trên sàn có diện tích là 7x7m[ Đơn] và 10 x10m[ Đôi, ba, nhóm 6] hoặc 12 x12m[ nhóm 8].

Đơn nam [ IM ]



 

Đơn nữ [ IW ]



 

                                                                                        Đôi nam nữ hỗn hợp [ Pair ]









 

Nhóm  3 [ Trio ]



 

Nhóm 6.[ Group ]



 

Nhãm 8:

  Qua chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ hè 2010, 2011, tôi thấy rõ việc soạn và dạy Aerobic cho học sinh trong các nhà trường để huấn luyện đội tuyển là rất cần thiết. Các bài tập Aerobic không những giúp cho HS có một cơ thể khoẻ mạnh, cân đối mà nó còn là một trong các tiết mục rất hay phục vụ trong các ngày sinh hoạt tập thể của các nhà trường và tham gia thi đấu cấp huyện, tỉnh. Cho nên tôi mạnh dạn đưa ra một số bước Biên soạn và huấn luyện bài tự chọn nhóm 8 môn Thể dục Aerobic THCS để các đồng nghiệp cùng tham khảo và góp ý để chuyên đề này có thể được áp dụng rộng rãi trong toàn huyện.

 II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ:

  Các bài tập Aerobic hoàn toàn phự hợp với học sinh lớp 6,7,8,9. Nó phù hợp với quỹ thời gian luyện tập ngoại khoá, với lượng vận động vừa phải, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh; đồng thời phục vụ cho các hoạt động tập thể của các nhà trường thêm phần sinh động với các tiết mục biểu diễn Aerobic đơn, đôi, nhóm 3, nhóm 6 và nhóm 8.

 III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng các bước biên soạn và các bước huấn luyện một bài tự chọn bằng phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp tập luyện

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

I. §Æc ®iÓm t¸c dông cña m«n Aerobic ®èi víi søc khoÎ ng­êi tËp:
        
Thể dục Aerobic là những bài tập, các  hoạt động có sử dụng hầu hết các nhóm cơ trên cơ thể và có thể được duy trì liên tục trong một khoảng thời gian dài. Các bài tập Aerobic tác động đến tim, phổi và hệ tim mạch nhằm chuyển hóa và đưa oxy đến với các bộ phận khác trên cơ thể nhanh chóng và hiệu quả hơn. Cơ tim khi trở nên mạnh mẽ và hiệu quả hơn sẽ có thể bơm một lượng lớn máu mỗi lần co bóp. Nếu việc này được duy trì đều đặn thì về lâu dài, tim có thể co bóp ít hơn nhưng vẫn chuyển được một lượng lớn oxy cần thiết đến từng bộ phận của cơ thể.

        Các tác dụng căn bản của bài tập Aerobic:
          Các bài tập Aerobic giúp cho người tập phát triển tốt về thể lực, trí tuệ, tập luyện thường xuyên cơ thể sẽ khỏe mạnh và dẻo dai hơn, hạn chế được

các nguy cơ bệnh tật liên quan đến vấn đề tim mạch.. Ngoài những lợi ích về mặt sức khỏe, Aerobic cũng mang lại những lợi ích khác: - Làm tăng khả năng dự trữ năng lượng dạng phân tử như chất béo và cacbohydrat bên trong các cơ bắp, giúp làm tăng tính bền bỉ. - Tăng cường khả năng tuần hoàn máu đến các cơ. - Tăng khả năng đốt cháy chất béo trong quá trình tập luyện. - Tăng cường tốc độ hồi phục cơ sau quá trình luyện tập cường độ cao.        Tác dụng của Aerobic là tác động tích cực đến hệ thống tuần hoàn và hô hấp [tim, phổi và mạch máu]. Trong khi tập luyện các bài tập Aerobic, một lượng tối đa oxy được chuyển hóa trong các cơ bắp. Điều này rất có lợi cho cả các hoạt động của hệ thống tuần hoàn và hô hấp cũng như khả năng tách oxy và năng lượng rồi chuyển hóa chúng của hệ thống các cơ bắp.

Ii. môc tiªu cña m«n thÓ dôc aerobic trong tr­êng thcs:

- Kiến thức:          + Nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển và vị trí của môn Thể dục Aerobic trong hệ thống thi đấu thể thao;          + Hiểu được đặc điểm cơ bản của các bài tập thể dục Aerobic. Từ đó nhận thức được sự khác biệt giữa các loại hình thể dục thi đấu;          + Nắm được nguyên lý kỹ thuật 7 bước cơ bản và các động tác độ khó của thể dục Aerobic. - Kỹ năng:

         + Có kỹ năng thực hiện thành thạo 7 bước cơ bản, các động tác

vò ®¹o, c¸c ®éng t¸c thÓ dôc ph¸t triÓn chung,c¸c ®éng t¸c

độ khó trong bài  của thể dục Aerobic kết hợp với âm nhạc. - Thái độ:

          + Với môn học mang đậm tính biểu diễn kết hợp với âm nhạc sôi động sẽ giúp học sinh yêu thích môn học, tạo hưng phấn và kích thích người tập tích cực tập luyện.

iii. Nguyªn t¾c khi tËp luyÖn aerobic:

Aerobic lµ sù lùa chän tèt nhÊt ®Ó cã ®­îc søc khoÎ vµ th©n h×nh ®Ñp lÝ t­ëng. Nã chó träng vµo phÇn d­íi cña c¬ thÓ, gióp s¨n ch¾c tõ phÇn bông trë xuèng.

Aerobic có rất nhiều bước nhảy, nếu có năng khiếu bạn có thể sáng tạo ra thêm nhiều bước nhảy mới, nhưng phải nhảy trong khuôn khổ, không tùy tiện, tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch của Aerobic là: các bài tập phải được chia ra từng nhóm cơ, ví dụ bài tập chú trọng vào các cơ đùi trước, đùi sau, những động tác xoay người giúp cơ thể uyển chuyển. 1. Bạn phải tập tối thiểu 5 buổi mỗi tuần với thời gian ít nhất là 30 phút/buổi tập. 2. Nên khởi động 5-10 phút trước khi vào buổi tập. 3. Nên thả lỏng cơ thể trong 5-10 phút trước khi kết thúc buổi tập. 4. Tập luyện phù hợp với nhịp tim của mình.

5. Trong quá trình tập nên cười nói vui vẻ. Không nên tập quá sức. Cũng không nên tập quá nhẹ nếu bạn muốn đạt được hiệu quả của bài tập.

6. Những người ít vận động nên chọn những bài tập thông thường và khởi động ít nhất 5-10 phút trước khi tập.
7. Những bài tập thông thường cũng có tác dụng cho sức khỏe. Không nên luyện tập quá sức cho dù điều đó có thể mang lại hiệu quả nhanh chóng hơn.
8.
M«n thÓ thao nµy ®ßi hái sù bÒn bØ vµ tËp luyÖn thËt ®Òu ®Æn míi cã t¸c dông.

iV. Yªu cÇu khi biªn so¹n vµ huÊn luyÖn bµi tù chän nhãm 8

1. Yªu cÇu khi biªn so¹n:

 Aerobic là môn thi pha trộn bởi nó bao gồm các chuyển động như nhiều hoạt động thể thao khác như: Jack và nhảy hiện đại, Thể dục nhào lộn, Thể dục dụng cụ...Tuy vậy nó đã có bản sắc riêng của mình. Đây là một môn rất khó vì nó đòi hỏi người tập vận dụng cả sức nhanh, mạnh, bền và sự khéo léo của cơ thể vào từng động tác và sự liên hoàn của cả bài tập

          Vì vậy, khi biên soạn bài thi tự chọn nhóm 8 cần bám sát vào yêu cầu, nội dung và cấu trúc của bài thi.

 * Yªu cÇu, néi dung cña bµi thi tù chän:

Néi dung

thcs

thêi gian

2’30’’ ± 10’

Sè l­îng v®v

8[ tèi thiÓu cã 1 nam]

Th¸p

2

§H tèi thiÓu

4

Sö dông sµn

Kh¾p sµn -

Thang ®iÓm

100[ 50 thùc hiÖn vµ 50 cÊu tróc]

§éng t¸c ph¸t triÓn chung

50% ®ñ 4 t­ thÕ [§ - N – Q – N]

7 b­íc Aerobic

x

§éng t¸c ®é khã

1A, 1B, 2C, 2D

* CÊu tróc cña bµi thi:

- Diện tích sàn: 12m x 12m

- Thời gian: 2’30’’± 10’’

- Cấu trúc bài thi gồm:

+ Tháp: 2 tháp. [Chiều cao của tháp không quá chiều cao 2 vận động viên và được liên kết ít nhất 4 VĐV].

+ Đội hình: tối thiểu 4 đội hình.

+ Vũ đạo và các chuyển động AEROBIC: Đủ 7 bước.

+ Các động tác phát triển chung: Không quá 50% và có đủ 4 tư thế: Đứng, ngồi, quì, nằm.

+ Phân bố không gian hợp lí.

+ Các động tác khó: Đủ 4 nhóm A, B, C, D[ gồm, 1A, 1B, 2C, 2D]

 Từ  cấu trúc của bài thi nêu trên, việc biên soạn xây dựng bài sẽ có nhiều phương án để tuân thủ các yêu cầu chuyên môn .

Một vài kiểu sắp xếp bài thi cần tránh:

- Thực hiện nhiều động tác cùng dạng [ 9 động tác đứng liên tục ]

- Thöïc hieän nhieàu ñoäng taùc saøn [ 4 ñoäng taùc lieân tuïc ] .

Do vậy, để soạn được một bài tự chọn là rất khó khăn đối với các đồng chí giáo viên dạy thể dục vì tất cả các đồng chí ở đây đều không được học chuyên sâu về môn thể dục AEROBIC

2. Yêu cầu khi huấn luyện bài thi tự chọn nhóm 8:

Huấn luyện bài thi tự chọn phải đảm bảo được đầy đủ các yêu cầu của hai tiêu chí: tiêu chí Cấu trúc và tiêu chí Thực hiện.

Tiêu chí Cấu trúc: Một bài diễn phải bộc lộ được tính sáng tạo, cấu trúc vũ đạo phải cho thấy được tính thể thao, tính nhịp điệu và sự đa dạng trong chuyển động cũng như sự tương thích rõ nét với âm nhạc và khả năng biểu đạt của người biểu diễn.

Điểm cấu trúc:[ 50 điểm ] gồm có 4 yếu tố: Mỗi yếu tố có 5 mức độ: Xuất sắc, tốt, khá, TB và dưới TB.

-         Nhạc:                                         10 điểm

-         Tháp, đội hình, không gian                 10 điểm

-         Vũ đạo và chuyển động Aerobic                   20 điểm

-         Phong cách                                10 điểm



 

Tiêu chí Thực hiện: Bài biểu diễn phải được thể hiện dáng điệu, sự liên kết trong chuyển động, tính mềm dẻo, cường độ nhanh, sức bền, sức mạnh của các cơ, sự phối hợp đồng đều và thống nhất của VĐV.

Điểm Thực hiện  [ 50 điểm ] có  2 Tiêu chí : Chất lượng Động tác [ Độ khó ] và Các lỗi .

Chất lượng động tác [ Các động tác Độ khó - 20 điểm ] với 5 mức :

Xuất sắc             : 17 – 20 điểm.    

Tốt                     : 13 – 16 điểm .

Khá                    :   9 – 12 điểm.

Trung bình                  :   5 – 8 điểm.

và dưới trung bình . :  1 – 4 điểm .

Bài TC Cấp 2 : 6 độ khó 1A-1B- 2C- 2D [ 2.5 điểm /1 độ khó ]



 

Do vậy, khi biên soạn và huấn luyện chúng ta cần bát sát vào các tiêu chí trên vµ huÊn luyÖn lµm sao ®¹t ®­îc ë møc tèt nhÊt thì  bµi biÓu diÔn míi thµnh c«ng vµ ®¹t kÕt qu¶ cao.   

V. CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN VÀ HUẤN LUYỆN BÀI TỰ CHỌN NHÓM 8 MÔN THỂ DỤC AEROBIC:

1. CÁC BƯỚC BIÊN SOẠN BÀI TỰ CHỌN NHÓM 8:

+ Chọn nhạc:

Nghe vµ ph©n nhÞp toµn bé b¶n nh¹c, lắp ghép các phần đảm bảo thời gian, thu thêm các âm thanh khác . .  ]

 Phân chia tổ hợp theo nhạc .

+ Lựa chọn Đội hình,

+ Lựa chọn Tháp trong bµi thi

+ Lựa chọn số lượng động tác có độ khó phù hợp với trình độ VĐV [ Đủ  4 nhóm: 1a, 1b, 2c, 2d ]

+ Lựa chọn và so¹n các Buớc Aerobic cho bài thi .

+ Lựa chọn các động tác Phát triển chung ở 4 tư thế [ Đứng, ngồi, quỳ, nằm ].

+ Sắp xếp các tổ hợp

+ Thông qua thực tế dạy đội tuyĨn, tiếp tục chỉnh sửa cho phù hợp.

1.1. Chọn nhạc:

Căn cứ vào thời gian để chọn nhạc. Gia công để có được bản nhạc theo yêu cầu của bài thi[ Có thể cắt, ghép, thay đổi tốc độ của bản nhạc...]. Nhạc là linh hồn cuả bài thi. Nhạc hay dễ soạn bài. Nhạc Việt Nam dễ soạn theo câu.

Khi đã chọn được nhạc rồi thì nghe và phân nhịp toàn bộ bản nhạc.

Ví dụ:

Ta chọn bài: Khăn quàng thắp sáng bình minh.

Trước hết ta cần nghe nhạc bài hát rồi đếm nhịp và phân nhịp toàn bộ bản nhạc.

Đếm nhịp có 2 cách đếm: Đếm nhanh [ nhịp 4/4 ] và đếm chậm [ nhịp 2/4 ].

[ vi deo minh họa]

Đoạn

Phân nhịp

Lần

Tổ hợp

Nhạc dạo

    4 x 8

Lời 1 - ĐK

1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

2 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

3 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

4 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 8

1

2

3

4

Tổ hợp 1

Kìa   có con   chim    non, chim    chơi ở    sân      trường.                       
1        2             3         4       5          6          7           8

5

Ồ    chú chim    xinh    đẹp    hót    chào   mừng       xuân.
1          2              3        4        5        6        7             8

6

Kìa   các em   thơ   ngây    em     luôn cùng    kết     đoàn.                              
1          2           3       4          5        6                7          8

7

Vì    các em    đã     thuộc    năm     điều     Bác      dạy.
1          2          3          4         5           6        7           8

8

Học cho ngoan, lớn  cho nhanh,  bay vào đời  xây  dựng.
1           2              3         4             5         6        7       8

9

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

10

Lời 2 - ĐK

Kìa các em xinh xinh, chân bước vội   đến     trường.
1          2         3     4        5         6            7      8

11

Tổ hợp 2

Từng chiếc khăn em quàng thắp đỏ bình minh.
1             2             3      4       5     6    7       8

12

Từng cánh tay măng non, đang xây ngày mai hồng

1              2        3        4      5          6          7      8

13

Đoàn  thiếu nhi  em   là   hy   vọng   Việt   Nam

1              2           3    4    5       6          7     8

14

Học cho ngoan, lớn  cho nhanh,  bay vào đời  xây   dựng.
1           2              3         4             5         6       7         8

15

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

16

Lời 1 – ĐK-

Nhạc dạo

Kìa   có con   chim    non, chim    chơi ở    sân      trường.                       
1           2           3         4       5          6          7           8

17

Tổ hợp 3

Ồ  chú chim   xinh    đẹp     hót    chào   mừng       xuân.
1          2         3           4         5        6        7             8

18

Kìa   các em   thơ   ngây    em     luôn cùng    kết     đoàn.                                 
1          2           3       4          5        6                7          8

19

Vì   các em    đã     thuộc    năm    điều     Bác     dạy.
1          2         3          4          5         6        7           8

20

Học cho ngoan, lớn cho nhanh, bay  vào đời  xây   dựng.
1           2              3          4           5         6       7        8

21

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

22

1             2                3           4            5                  6          7             8

23

1             2                3           4            5                  6          7             8

24

Lời 1- ĐK

Kìa    có con    chim   non, chim    chơi ở    sân    trường.                        
1              2           3       4       5          6           7           8

25

Tổ hợp 4

Ồ   chú chim   xinh     đẹp     hót    chào   mừng     xuân.
1          2           3           4        5        6        7             8

26

Kìa   các em   thơ   ngây    em     luôn cùng    kết     đoàn.                                 
1          2           3       4          5        6                7          8

27

Vì    các em    đã     thuộc      năm      điều      Bác       dạy.
1          2          3          4            5           6           7           8

28

Học cho ngoan, lớn  cho nhanh,  bay vào đời  xây  dựng.
1           2              3         4             5         6     7          8

29

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

30

Lời 2 - ĐK

Kìa các em xinh xinh, chân bước vội   đến     trường.
1          2         3     4        5         6            7      8

31

Tổ hợp 5

Từng chiếc khăn  em  quàng   thắp   đỏ   bình   minh.
1             2               3      4         5       6      7       8

32

Từng cánh tay măng non, đang xây ngày mai hồng

1              2        3        4      5          6          7      8

33

Đoàn  thiếu nhi  em   là   hy   vọng   Việt   Nam

1              2           3    4    5       6          7     8

34

Học cho ngoan,  lớn  cho nhanh ,bay vào đời  xây   dựng.
1           2              3          4             5        6        7        8

35

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

36

Lời 1- ĐK

Kìa   có con   chim    non, chim    chơi ở    sân      trường.                       
1           2           3         4       5          6          7           8

37

Tổ hợp 6

Ồ  chú chim    xinh    đẹp      hót    chào   mừng       xuân.
1          2          3           4          5        6        7             8

38

Kìa   các em   thơ   ngây    em     luôn cùng    kết     đoàn.                              
1          2           3       4          5        6                7          8

39

Vì   các em    đã     thuộc    năm    điều    Bác    dạy.
1          2        3          4            5      6         7         8

40

Học cho ngoan ,  lớn  cho nhanh, bay vào đời  xây   dựng.
1           2                3          4            5       6         7        8

41

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

42

Lời 2 - ĐK

Kìa các em xinh xinh, chân bước vội   đến     trường.
1          2         3     4        5         6            7      8

43

Tổ hợp 7

Từng chiếc khăn em  quàng   thắp    đỏ    bình    minh.
1             2             3      4          5       6       7          8

44

Từng cánh tay măng non, đang xây ngày mai hồng

1              2        3        4      5          6          7      8

45

Đoàn  thiếu nhi  em   là   hy   vọng   Việt   Nam

1              2           3    4    5       6          7     8

46

Học cho ngoan,  lớn cho nhanh,  bay  vào đời   xây  dựng.
1           2              3          4             5         6         7      8

47

Rèn  đôi tay, chắc  đôi chân  lao động  là    vinh      quang.
1         2           3          4              5         6       7           8

48

1.2. §éi h×nh:

+ Đội hình được coi là xương sống của bài thi . Đội hình đa dạng sẽ làm cho bài thi sống động hơn .

+ Đội hình có nhiều lọai [ dàn đều trên thảm, thu hẹp ở tâm hoặc 1 khu vực, chéo sân , thành 2 – 3 cụm trên thảm . .  ] . Việc lựa chọn, sắp xếp biến đổi các đội hình là sự sáng tạo của người biên sọan với ý đồ rõ ràng

+ Đội hình khi kết hợp với động tác cần suy nghĩ sao cho ®Đp...








 

Hình 18 :  Lựa chọn ĐH cho  động tác chống ngửa

[ 2 hàng dọc hay chữ V ]

Hình thức di chuyển về đội hình .

 + Sử dụng các bước cơ bản của Aerobic , các vũ đạo . Chạy bộ , Jack , Nâng gối . . . là những bước thường dùng .

+ Phương án di chuyển cũng cần đào sâu và sáng tạo . Khi nào thì  dùng cách di chuyển nhanh – gần nhất đến vị trí mới , khi nào thì dùng cách hình thành dần .

+ Trên thảm Đội hình đang rộng nhất ,nhanh chóng thu hẹp ở tâm sân sẽ dễ tạo ấn tượng với người xem [ và trọng tài ].

Vi dụ : Từ đội hình dàn khắp sân chuyển sang đội hình 2 hàng dọc tâm sân .



 

Hình 19 : Từ ĐH 3 – 2 - 3  dµn ®Ịu trªn s©n chuyển sang ĐH 2 hàng dọc tâm sân

Một số đội hình tham khảo .

Hình 20 : Sơ đồ đội hình tham khảo

1. 3. Tháp sử dụng trong bài thi:

     + Là việc nâng nhau của các thành viên trong đội .

     + Chiều cao của tháp không vượt qua 2 lần chiều cao của VĐV . Tối thiểu phải có liên kết của 4 VĐV.

Hình 21 : Chiều cao hợp lệ của Tháp .

     + Không được tung – bắt lại .

     + Tháp xuất hiện lần đầu trong bài thi phải liên kết các thành  viên .

-         Một số cơ sở để lựa chọn Tháp .

     + Phù hợp với trình độ của người tập trong đội .

     + Sử dụng hiệu quả ưu thế của mỗi thành viên trong nhóm .

 


Hình 22 : Tháp 3 tầng vừa có sức mạnh , dẻo .

Moät soá Thaùp tham khaûo .









 

                      Thaùp 2 taàng a                                                  Thaùp  2 taàng b








 

 Thaùp  1 taàng a .                                                     Thaùp  1 taàng b .

Thaùp kết thuùc

1. 4. ñoäng taùc ñoä khoù.

Theo Luaät Aerobics , caùc ñoäng taùc đoä khoù chæ ñöôïc coâng nhaän giaù trò khi thöïc hieän ñaït yeâu caàu toái thieåu. Nhöõng ñoäng taùc đoä khoù phaûi naèm trong Baûng đoä khoù vaø coù maõ soá theo 4 nhoùm A, B, C vaø D[ vi deo minh họa]      

Nhóm B : Tĩnh lực .

Nhoùm C: BËt – nhảy

Bảng 4 : Động tác nhóm D tiêu biểu .

1. 5. Các bước Aerobics truyền thống [ 7 bước Cơ bản ]

[Vi deo minh họa]

 


Sơ đồ 7 bước Aerobic.

1. 6. Các động tác phát triển chung: Đủ 4 tư thế đứng, ngồi, quỳ, nằm

[Vi deo minh họa]

1.7. Sắp xếp các tổ hợp:

Nhìn trên sơ đồ cấu trúc bài thi đếm nhanh:

10 x 8

6 x 8

8 x 8

6 x 8

6 x 8

6 x 8

6 x 8

Tổ hợp 1

Tổ hợp 2

Tổ hợp 3

Tổ hợp 4

Tổ hợp 5

Tổ hợp 6

Tổ hợp 7

1

...

10

11

...

16

17

...

24

25

...

30

31

...

36

37

...

42

43

...

48

Nhạc dạo - lời 1- đk

Lời 2 - đk

Lời 1 – đk – nhạc dạo

Lời 1 - đk

Lời 2 - đk

Lời 1 - đk

Lời 2 - đk

1

...

10

11

...

16

17

...

24

25

...

30

31

...

36

37

...

42

43

...

48

1.8. Soạn bài theo tổ hợp:

Phòng GD & ĐT Cẩm Giàng

Trường THCS...................

BẢN ĐĂNG KÍ DỰ THI

Đơn vị:.............................................................................................................

Họ và tên huấn luyện viên:..............................................................................

Bài thi tự chọn:............................. Nhóm:.......................................................

Danh dách VĐV:

STT

Họ và tên

Ngày tháng năm sinh

Đang học lớp

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Cấu trúc bài thi:......

Đăng kí độ khó:......

Sắp xếp bài thi:.......

Ngày nộp:.............

Mẫu đăng kí cấu trúc bài thi

Đội:……………………                                          Bài thi: Nhóm …

stt

Động Tác

Nhịp

Tư thế

Đội hỡnh

Hai hàng ngang

1

Thỏp

3 x 8

2

D/c ĐH [ Chạy bộ vỗ tay]

1 x 8

3

Bật Jack

1 x 8

4

Diễu hành

1 x 8

5

Cỏch quóng + nõng gối

2 x 8

6

A 101 Chống đẩy

1 x 8

Nằm

7

D/c ĐH

1 x 8

[Vớ dụ 1 tổ hợp]

      Mẫu sắp xếp cấu trúc bài thi

Bài thi:…… Bài nhạc:…… Tổng số nhịp :.......

Nội dung

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Tháp

1

x

x

x

2

3

C.ĐH

x

x

7 bước và các đt PTC

Đứng

x

x

x

x

Ngồi

Quỳ

Nằm

Độ khó

Bay

Đứng

Sàn

x

1. 9. Thông qua thực tế dạy đội tuyĨn, tiếp tục chỉnh sửa cho phù hợp:

2. CÁC BƯỚC HUẤN LUYỆN BÀI TỰ CHỌN NHÓM 8:

Vậy để có một bài biểu diễn Aerobic đạt được các tiêu chí về cấu trỳc và thực hiện thì phải làm tốt 2 bước sau:

2.1. Tuyển chọn vận động viên:

- Chọn đội tuyển: gồm 10 VĐV [ 8 chính thức và 02 dự bị, tối thiểu có 01 nam]

- Con người:

+ Thể hình: cân đối, chân, tay thẳng, khuôn dễ nhỡn...

+ Sức khoẻ: tốt

+ Tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền tốt...

- Cơ sở vật chất:

+ Sàn tập: 12m x 12m

+ Trang phục: áo liền quần + giày thể thao buộc dây + đối với nữ phải mang tất liền quần màu da chân

+ Loa, đài, máy tính xách tay...

2.2. Các phương pháp huấn luyện:

2.2.1 Phương pháp giảng dạy động tác bài tự chọn:

Là một trong các môn thể dục [ với đặc điểm thuộc kỹ thuật phức tạp ] nên trong giảng dạy động tác kỹ thuật cũng sử dụng 2 phương pháp chính: Phương pháp toàn bộ [ hoàn chỉnh ], phương pháp phân chia. Ngoài ra còn áp dụng phương pháp dẫn dắt, phương pháp bổ trợ .

2.2.1.1. Phương pháp hoàn chỉnh [ Toàn bộ ] :

- Khái niệm : Động tác được học sinh thực hiện ngay sau khi xem làm mẫu và giảng giải của giáo viên .

- Chỉ áp dụng đối với những động tác đơn giản dễ tiếp thu hoặc những động tác khi chia nhỏ ra sẽ khó khăn khi tập vì nhịp điệu động tác bị phá vỡ .

- Có thể áp dụng với 7 bước Aerobics truyền thống , một số động tác động lực đơn giản .

Bước diễu hành    Chạy bộ              

2.2.1.2. Phương pháp phân chia :

- Khái niệm : Chia động tác ra làm một số phần để học sinh khái niệm chính xác về then chốt, yêu cầu của động tác. Giúp cho học sinh dễ thực hiện từ những lần tập đầu. Nhưng sau đó phải tập toàn bộ để liên kết những phần riêng lẻ đã tập lại

- Phương pháp này áp dụng hầu hết những động tác trong nhóm độ khó, đặc biệt là những nhóm có giá trị cao .

- Việc liên kết từng nhóm hay từng tổ hợp trong bài thi cũng phải được tính toán kỹ về thời gian; nếu không sẽ làm cho bài thi rời rạc , thiếu tính liên tục .

Ví dụ: Giảng dạy động tác A 194  Đẩy cắt dạng chân [ Straddle cut - giá trị điểm 0.4]

Chỉ bắt đầu dạy kỹ thuật động tác khi học sinh đã chuẩn bị thể lực đầy đủ :

          + Khả năng đẩy tay mạnh

  + Khớp hông dẻo

  + Đá xoạc ngang [ 0 độ ] .

  + Đá chống ke trên 2 tay .

Kỹ thuật động tác : Đẩy cắt dạng chân [  Vượt chân trước  ]

Tư thế chuẩn bị : Từ  chống sấp khép chân

Thực hiện : Đẩy tay người rời khỏi sàn – nhanh chóng tách chân đưa về trước – khép chân trước khi chạm sàn .

 Kết thúc : Chống ngửa  .

                                                  TTCB                 GĐ 1           GĐ 2             Kết thúc 

Có thế chia động tác thành 2 giai đoạn nhỏ để tập

Giai đoạn 1 : Từ TTCB đẩy tay – lăng chân cho người rời khỏi sàn [ Vỗ tay ] Giai đoạn 2 : Từ tư thế rời khỏi sàn - dạng chân chuyển [cắt ra ] trước .

Trình tự tập luyện:

-        

Xoạc ngang .

- Xoạc ngang [ thân sát thảm , tay co ] đẩy tay – thân ngả sau , 2 chân đưa trước thành chống sau chân dạng .

- Chống đẩy chân cao [ gác lên ghế ], chống đẩy tay thân rời sàn, chống đẩy tay thân rời sàn  vỗ tay  .



 

- Chống đẩy tay thân rời sàn  vỗ tay + dạng chân – Chống sấp co tay .



 

- Chống đẩy tay thân rời sàn  vỗ tay + dạng chân, thân thẳng .

- Thực hiện hoàn chỉnh động tác :

2.3 C¸c b­íc huÊn luyÖn bµi thi tù chän:

 Xây dựng bài thi trên giấy xong sẽ tiến hành huấn luyện Bài thi. Tr­íc ht ng­i hun luyƯn viªn cÇn giới thiệu chung toàn bài cho học sinh vỊ số lượng động tác khó, số đội hình, các bước chuyển,  các động tác khác - Nhạc [ số lần 8 nhịp ] . . ,

* Huấn luyện 7 bước cơ bản Aerobic

* Huấn luyện cc động tc độ khĩ

* Huấn luyện cc động tc pht triển chung v chuyển tư thế

* Huấn luyện cc tổ hợp trong bi thi:

 - Chia bài thành các tổ hợp [ đoạn ] ®Ĩ d¹y.

- Tập di chuyển mô phỏng toàn bài theo số lần nhịp[ cĩ đánh số thứ tự các VĐV]

- Tập di chuyển đội hình theo  lần nhịp

- Tập theo tổ hợp

- Lắp ghép từng tổ hợp

- Lắp ghép toàn bài với nhịp đếm – nhạc .

- Tập bổ xung tổ hợp yếu nhất .

- Thi đấu thử – có dự bị thay thế .

- Thi đấu .

- Cần tránh : Sọan đến đâu tập đến đó .

2.3.1.HUẤN LUYỆN 7 AEROBICS BƯỚC CƠ BẢN:

            Yêu cầu chung về các bước cơ bản :

-         Khi thực hiện bất cứ bước nào, phần trên cơ thể phải giữ thẳng .

-         Dùng sức ở 2 mức độ :

+ Nhỏ – Một chân tiếp xúc với sàn trong mỗi thời điểm.

+ Lớn : Cả 2 bàn chân rời sàn .

-         Quy ước về đếm nhịp : [ thuận lợi cho việc phối hợp với nhạc ] .

+ Giữ đều nhịp đếm cho các lần 8 nhịp . 

Ví dụ : 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8

           2 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 .

+ Tín hiệu thực hiện với nhịp đếm : đếm  5-6-7- bắt đầu !

+ Khi nối các bước có thể hô tên của bước .Ví dụ : 5 – 6 – 7 – Diễu hành !

1-    2- 3- 4- 5- 6- 7- Chạy bộ !  2- 3- 4- 5- 6- 7- Lunge !

2-    . . . ..

2.3.1.1 Diễu hành :

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : Di chuyển với mức độ dùng sức nhỏ, tiếp đất từ mũi chân – mu bàn chân – gót chân .

-         Chân trước : gập khớp gối và hông .

-         Chuyển động rõ từ ngón chân -> mắt cá  -> xương bánh chè -> gót chân .

-         Tổng các chuyển động là hướng lên trên .

-         Tay tự do [ Có thể kết hợp nhiều kiểu tay ]

Thực hiện :

TTCB : Đứng thẳng 2 tay chống  hông .

Nhịp 1 : chân trái tiếp đất đạp nhẹ, nâng trọng tâm lên đồng  thời co gập chân phải ở khớp gối và hông – Mũi chân duỗi .

Nhịp 2 : Đổi chân .








 

Trình tự tập luyện với nhạc : cho 1 lần 8 nhịp .

          Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

          Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

-         Thay đổi hướng di chuyển của chân , thân . . .

-         Thay đổi việc phối hợp của tay .

Ví dụ : Diễu hành 1 : Bước cơ bản – Không phối hợp tay .

  Diễu hành 2 : Bước cơ bản – Tay trước [ Cùng lúc ]

            Diễu hành 3 : Bước cơ bản – Tay ngang [ từng tay]

Một số phương án kết hợp với tay .

Từ  các dạng tay cơ bản sau, có thể kết hợp :



 

Bước Diễu hành kết hợp tay Ngang – Cao

Bước Diễu hành  kết hợp tay Gập ngang – Gập trước .

Bước Diễu hành kết hợp Từng tay [ Đuổi nhau ] Ngang – Gập  và ngược lại .

Kết hợp tay [ Ngang – Trước ] và di chuyển ngang [ bước dồn ] :

Sai thường mắc :  gập thân , Đặt  và dậm cả bàn chân .

2.3.1.2. Chạy bộ :

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : Di chuyển với sự tác động lực cao, trong đó đầu gối cân thẳng bên dưới hoặc phía trước khớp háng.

Thực hiện :

TTCB : 2 tay chống hông .

Nhịp 1 : Hơi bật nhẹ, trọng tâm trên chân phải, chân trái gập gối phía sau – Gót cao ngang và gần chạm mông . Thân thẳng .

Nhịp 2 : Đổi chân .

Lưu ý : Cơ thể có thời điểm ở trên không hồn tồn .

Trình tự tập luyện với nhạc : cho 1 lần 8 nhịp .

                   Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

                   Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

          Bước Chạy được sử dụng nhiều trong di chuyển đội hình theo  Điều lệ thi của HKPĐ tồn quốc .

Các phương án phát triển : Kết hợp với tay .

Vỗ tay trước .                                                            



 

Vỗ tay cao .

Phối hợp 2 nhịp vỗ cao – 2 nhịp ngang .

Phối hợp 2 nhịp vỗ  :

trước  – 2 nhịp ngang .

Phối hợp 1 nhịp tay Ngang – gập ,

 1 nhịp vỗ cao .

Phối hợp 1 nhịp vỗ cao,

1 nhịp vỗ trước .

Sai thường mắc : Đùi ở phía trước mặt phẳng cơ thể .

2.3.1.3. Nhảy Cách quãng [ Lăng chân ]

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : chuyĨn ®ngvíi t¸c ®ng lc cao hoỈc thp kt hỵp nh÷ng chuyĨn ®ng duçi ®­ỵc ®iỊu khiĨn cđa ®Çu gi vµ gp h«ng. M¾t c¸ c thĨ  t­ th duçi hoỈc gp.

Thực hiện :

TTCB : 2 tay chếch dưới ngang .

Nhịp 1 :  Hơi bật nhẹ trọng tâm ở chân trái – gập gối chân phải [ gần vuông góc ] , mũi chân duỗi . 2 gối sát nhau .

Nhịp 2 : Lăng cẳng chân trái ra trước – duỗi mũi chân .

Nhịp 3 : [ Đổi chân ] - Hơi bật nhẹ trọng tâm ở chân phải  – gập gối chân trái [ gần vuông góc ] , mũi chân duỗi . 2 gối sát nhau .

Nhịp 4 : Lăng cẳng chân phải  – duỗi mũi chân .








 

Trình tự tập luyện với nhạc :

          Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

          Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

-         Thay đổi mặt phẳng khi thực hiện, mức độ dùng sức và độ rộng giữa 2 bàn chân.

-         Kết  hợp với động tác khác [ ví dụ : 4 nhịp nâng gối – 4 nhịp Lunge . . .]

Lăng chân hướng ngang



 

Kết hợp với tay và các bước khác .

 Tay ngang – Gập trước .                                                                           

1 Tay chếch cao – 1 tay sát thân .

Sai thường mắc : Khi gập gối sau,  đùi đưa ra trước .

2.3.1.4. Nâng gối:

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : chuyĨn §T ®ng lc cao hoỈc thp n©ng ®Çu gi víi gc  khíp h¸ng vµ khíp gi ti thiĨu 90 ® . M¾t c¸ ch©n c thĨ duçi th¼ng

Thực hiện :

TTCB : 2 tay chống hông [ Dọc thân ]

Nhịp 1 : Hơi bật nhẹ, nâng gối trái lên cao – trước.[ cao hơn hông ] mũi chân duỗi, trọng tâm trên chân phải .

Nhịp 2 : [ Đổi chân ] Hơi bật nhẹ, nâng gối phải lên cao – trước .[ cao hơn hông ] mũi chân duỗi, trọng tâm trên chân trái  .



 

Trình tự tập luyện với nhạc

-  Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

-  Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

- Thay đổi mặt phẳng [ chính diện , nghiêng , chếch ] , góc độ , mức độ dùng lực , sự khác nhau về số nhịp nâng 1 gối liên tục . . .

- Kết hợp với các động tác khác . [ ví dụ : 4 nhịp gối + 4 nhịp chạy bộ ].

Gối 2 lần 1 bên  kết hợp tay gập trước – Ngang .



 

Gối + Quay 90

Sai thường mắc: Gối thấp hơn hông , Mũi chân gập lại . . .

2.3.1.5. Đá cao:  

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật: Thực hiện :

TTCB :  đứng 2 tay chống hông [ hoặc chếch dưới ] .

Nhịp 1 : Hơi bật nhẹ , đống thời đá chân trái ra trước – cao . Duỗi mũi chân – Thân thẳng . Yêu cầu : Cao hơn vai .

Nhịp 2 : Hạ chân về TTCB .

Nhịp 3 : Hơi bật nhẹ , đống thời đá chân phải ra trước – cao . Duỗi mũi chân – Thân thẳng . Yêu cầu : Cao hơn vai .

Nhịp 4 : Hạ chân về TTCB .



 

Trình tự tập luyện với nhạc

          Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

          Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

-         Thay đổi mặt phẳng, độ cao , hướng đá chân với mức độ dùng sức khác nhau và phối hợp tay .

Đá cao qua ngang



 

Đá dọc [ trước mặt ] – Xoay 90 . . .  Phối hợp trong 1 lần đếm 8 nhịp cả 2 lọai trên



 

Đá ngang

Kết  hợp với động tác khác [ ví du : 2 nhịp nâng gối – 2 nhịp đá dọc – 2 nhịp nâng gối – 2 nhịp đá ngang . ]

 


Sai thường mắc : Co gối cả chân đá và chân đứng trụ , gập thân khi chân trên cao . .

2.3.1.6. Jack:

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : chuyển động với tác động lực cao trong đó hai chân dạng hoặc khép [mở hoặc đóng sang bên] từ khớp háng. Trung tâm trọng lực ở giữa hai bàn chân phân bố trọng lượng cơ thể đều trên mỗi chân. Đầu gối phải mềm và cân thẳng với hai bàn chân [ hơi xoay ra phía ngoài] và hai chân hơi gập để hấp thu lực va chạm.

Thực hiện :

TTCB : Đứng thẳng, hai tay chống hông .

Nhịp 1: Bật nhẹ, Hai chân mở rộng bằng vai, khụyu  gối đùi và gối tạo thành góc lớn hơn 90 độ [ Mở 2 bàn chân tạo thành góc 120 độ ], thẳng lưng.

Nhịp 2: Bật nhẹ trở về Nhịp 1 .



 

 

Trình tự tập luyện với nhạc :

          Tập với nhịp đếm , vỗ tay .

          Vừa tập vừa đếm , tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

- Thay đổi góc độ của hông và khớp gối [ Nhiều – ít ], kết hợp quay hoặc kết hợp tay



 

Kết  hợp với động tác khác

[ ví dụ  : 4 nhịp diễu hành – 4 nhịp Jack ]



 

Sai thường mắc :

 Gối không mở, gập thân, Góc của đùi và chân chưa đạt 120 độ . . .

2.3.1.7. Lunge :

Mô tả và yêu cầu kỹ thuật : chuyển động với tác động lực cao từ khớp háng làm mở và đóng hai chân theo đường chéo. Đầu gối của chân ở phía trước phải gập và hướng đi trước bàn chân. Hai chân song song với hai đầu gối cân thẳng với hai bàn chân.

Thực hiện :

TTCB : Hai tay chống hông , đứng thẳng , 2 bàn chân khép .

Nhịp 1: Hơi xoay người sang phải, chân trái đưa  ra sau  thẳng gối – đặt cả bàn xuống sàn. Hai bàn chân nằm trên đường thẳng .

Nhịp 2 : Thu chân sau, xoay người chính diện về TTCB .

Trình tự tập luyện với nhạc :

          Tập với nhịp đếm, vỗ tay .

          Vừa tập vừa đếm, tập với nhạc đếm , tập với nhạc . . .

Các phương án phát triển :

-         Thay đổi mặt phẳng khi thực hiện, mức độ dùng sức và độ rộng giữa 2 bàn chân. Kết hợp với tay . . .

Lunge + Tay gập trước – Ngang:



 

Kết  hợp với động tác khác [ ví dụ : 4 nhịp nâng gối – 4 nhịp Lunge . . .]

Sai thường mắc: Chân sau không thẳng, 2 bàn chân không nằm cùng mặt phẳng .

Bài tập :

Nối 2 bước bất kỳ  với 8 nhịp đếm [ Ví dụ: Jack – Diễu hành; Lunge – Gối; Diễu hành – Lunge  . . . mỗi bước 4 nhịp đếm ]



 


 


 

Nối 3 bước bat kỳ với 8 nhịp đếm [Ví dụ: 2 nhịp Gối – 2 nhịp Jack  - 4 nhịp Lunge . . .+ di chuyển vòng cung/đường thẳng ]



 

Nối 4 bước bất kỳ với 8 nhịp đếm [Ví dụ : 2 nhịp Gối – 2 nhịp Jack  - 2 nhịp Lunge – 2 nhịp Diễu hành . . .]



 

Nối các bước với di chuyển vòng cung .

Hình 50 : di chuyển vòng cung 1 lần x 8 nhịp

với 4 bước Gối – Jack – Gối – Jack + Lunge .

Nối các bước với di chuyển L [ Đá cao + Chạy + Jack ]



 

Hình 51 : Di chuyển theo hình chL 1 lần 8 nhịp

với Đá cao -  Chạy  -  Jack .

Tham khảo một số ví dụ liên kết các bước Aerobics cơ bản .

Liên kết 1 . 4 nhịp Jack + 4 nhịp Diễu hành      = 4 lần x 8 n .

Liên kết 2. 4 nhịp Chạy bộ + 4 nhịp Gối            = 4 lần x 8 n .

Liên kết 3. 4 nhịp Lunge + 4 nhịp Diễu hành   = 4 lần x 8 n .

Liên kết 4. 4 nhịp Gối  + 4 nhịp Lunge    = 4 lần x 8 n .

Liên kết 5. 4 nhịp Jack  + 4 nhịp Đá cao           = 4 lần x 8 n .

Liên kết 6. 4 nhịp Chạy bộ + 4 nhịp Đá cao      = 4 lần x 8 n .

Liên kết 7. 4 nhịp Đá cao + 4 nhịp Lunge          = 4 lần x 8 n .

Liên kết 8. 4 nhịp Diễu hành + 4 nhịp Gối        = 4 lần x 8 n .

Liên kết 9. 4 nhịp Cách quãng + 4 nhịp Lunge = 4 lần x 8 n .

Liên kết 10. 4 nhịp Gối +  4 Cách quãng           = 4 lần x 8 n .

 Liên kết 11. 4 nhịp Đá cao + 4 nhịp Diễu hành = 4 lần x 8 n .

 Liên kết 12. 4 nhịp Chạy bộ  + 4 nhịp Jack      = 4 lần x 8 n .

Liên kết 13. 4 nhịp Cách quãng + 4 nhịp Jack= 4 lần x 8 n .

Liên kết 14. 4 nhịp Diễu hành  + 4 nhịp Gối   = 4 lần x 8 n .

Liên kết 15. 4 nhịp Lunge  + 4 nhịp Gối            = 4 lần x 8 n .



Bảng : Các phương án phát triển từ 7 bước cơ bản

[ Chưa sử dụng tay ]

Có 7 [ bẩy giai thừa ] cách phát triển từ các bước cơ bản [ chưa sử dụng tay ] .

Mỗi bước đều có thể phát triển với chính mình và 6 bước còn lại . Mỗi bước khi phát triển bằng cách kết hợp với tay là sự sáng tạo của người biên sọan .

Trong bài thi , khi phát triển các bước với mục đích phát triển nhóm cơ nào thì có thể đặt tên theo nhóm cơ đó [ Tay , Lườn , Bụng . . .]



2.3.2. HUN luyện một số động tác độ khó.

Theo Luật Aerobics  các động tác Độ khó chỉ được công nhận giá trị khi thực hiện đạt yêu cầu tối thiểu.  Những động tác Độ khó phải nằm trong Bảng Độ khó và có mã số  Chuy#n #ị  sẽ trình bày một số động tác theo 4 nhóm A, B , C và D .

          Với mỗi động tác sẽ được trình bày theo cách sau :

-           Tên động tác, mã số , giá trị điểm

-           Mô tả kỹ thuật [ TTCB – Thực hiện – Kết thúc ]

-           Yêu cầu của động tác

-           Sai thường mắc

-           Trình tự tập luyện .  

2.3.2.1. Nhóm A : Động lực .

Gồm 2 dạng :

-         Chống đẩy [ Thường, Wenson, Plio , Gập thân chữ A , Cắt  ].

-         Helicoter , Chống xoạc trên 1 tay [ Capoeira ].

Nhóm Chống đẩy :

Yêu cầu tối thiểu: Ngực không cao quá mặt sàn 10 cm[ khi thực  hiện pha hạ xuống].

Mô tả chung :

-      Tư thế bắt đầu hoặc kết thúc: một hoặc ca bàn tay tiếp xúc với sàn, khủyu tay thẳng. Hai vai vuông góc với sàn, đầu nằm trên cùng một đường với xương sống và vùng chậu, cùng với co cơ bụng .

-      Duỗi thẳng khuỷu tay [ pha lên ]. Khoảng cách giữa ngực và sàn tối đa là 10 cm

[ pha xuống ]

-      Pha xuống hoặc lên của động tác vai phải vuông góc với sàn v được thực hiện tối đa là 2 lần .

1.1 . Chống đẩy dạng – khép chân  [ Mã Động tác A.101 ; giá trị điểm 0.1 ] .

TT bắt đầu : Chống sấp 2 chân thẳng [ Dạng hoặc khép chân ].

Thực hiện : Co – đẩy tay với một nhịp lên – xuống và khuỷu tay hướng về phía bàn chân .

Kết thúc : Chống sấp hai chân thẳng . Hình 1 .















 

TTBĐ       T.hiện         K.thúc                           Ký hiệu .          

Hình 1 : Chống đẩy [ Khép – dạng chân ].

Yêu cầu của động tác chống đẩy :

- Thân thẳng trong quá trình thực hiện co – đẩy tay .

- Cả  bàn tay [ lòng bàn tay và các ngón ] tiếp xúc với sàn . Vai vuông góc với sàn . Đầu nằm trên cùng một đường  với xương sống. Khi co tay ngực cách sàn tối thiểu là 10cm .

                                                                                   Hình 2

Sai thường mắc : Hình 3

- Thân khong thẳng trong khi đẩy tay [“ Sóng thân”] ngực lên trước, hông lên sau

[Ưỡn- Gập hông ] . . .

- Khi xuống [ co tay ] ngực còn cao quá 10 cm [ so với sàn ] .

- Tay không vuông góc với sàn



 

Hình 3. Sai thường mắc .

Trình tự tập luyện :

- Đứng cách tường 40-50 cm .

Hai tay chống tường bằng cả

bàn tay . Co – đẩy tay

[ Thân thẳng ] [H.3]

Chống sấp trên ghế băng [ bờ tường. . .], thực hiện chống đẩy [ có và không vỗ tay ]. [H.4]









 

- Chống đẩy từ tư thế chống sấp với  2 gối chạm sàn, hoặc nệm . . .  [H.5]



 

- Chống đẩy [ hoàn chỉnh ]

- Chống đẩy theo nhịp đếm 3 – 4 lần [ Chậm , vừa, nhanh ] .

- Nối thêm một trong  bẩy bước cơ bản  AEG rồi chuyển từ đứng xuống nằm và thực hiện động tác chống đẩy .

2.3.2.2. Nhóm B: Tĩnh lực

Mô tả chung :

-      Các động tác thể hiện sức mạnh và phải giữ trong vòng 2 giây .

-      Khi quay khi chống ke, chống ke phải được giữ trong vòng 2 giây khi bắt đầu, trong quá trình quay hoặc khi kết thúc quay .

-      Cơ thể phải được chống đỡ hồn tồn trên một hoặc cả hai tay và chỉ tiếp xúc với sàn bằng 2 bàn tay .

-      Trong khi chống ke , lòng bàn tay tiếp xúc sàn .

Ví dụ: B102: Chống ke dạng chân : Mã động tác B.102 Giá trị 0,2 đ

TTBĐ : Ngồi dạng chân [ 60 độ ], hai tay đặt cả bàn giữa 2 chân – rộng gần bằng vai].

                         Thực hiện                                    Ký hiệu .

Thực hiện: Hơi đổ người về trước, trọng tâm dồn trên hai tay. Nâng thân rời sàn. Giữ 2 giây. TTKT: Hạ về TT ban đầu .



 

Hình   : Động tác B.102 Chống ke dạng chân .

Yêu cầu của động tác :

-         Cơ thể được chống hồn tồn trên 2 tay. Cả hai tay ở phía trước cơ thể và chỉ có bàn tay tiếp xúc với sàn.

-         Hơng gập v hai chn dạng – mở ít nhất 90º - song song với sn

-         Giữ trong 2 giây . [ Khoảng 4 nhịp đếm ].

Sai thường mắc :

-         Để một bộ phận cơ thể khác chạm sàn.[ Thường là 2 gót chân, bàn chân ].

-         Người đung đưa . [ do cơ bụng chưa tốt ] .

-         Không giữ được 2 giây [ Sức chống của tay chưa đủ ].

Trình tự tập luyện : Cho HS tập bổ trợ:           

 - Ngồi trên ghế , chống ke co gối

 - Ngồi trên ghế, chống ke co gối – duỗi từng chân                                                                                          

.

-         Ngồi dưới sàn – chống ke gác chân lên ghế [ 10- 15 cm ]. Hoặc có người giúp nâng 2 bàn chân .

          

           

- Chống  ke co chân trên 2 băng ghế - di chuyển.

                                                                            

2.3.2.3. Nhóm C:

Mô tả chung:

- Tất cả các động tác trong nhóm này đều phải thể hiện sức mạnh bột phát với biên độ tối đa.

- Phải có sự cân thẳng hoàn hảo khi tiếp đất.

- Tư thế cơ thể trong khi ở trên không phải nhận thấy được rõ ràng.

- Một lần tiếp đất chống, từ trên không, phải thể hiện hai bàn tay và hai bàn chân chạm sàn cùng lúc và kiểm soát được.

- Khi tiếp đất trong tư thế dạng chân, hai bàn tay có thể chạm sàn.

- Tiếp đất trên một hoặc hai bàn chân được xem là một biến đổi của cùng động tác. Điều này cũng được áp dụng khi dậm nhảy.

Mô tả tư thế cơ thể khi ở trên không:

- Thẳng: Thân thể được duỗi thẳng, xương chậu được giữ cố định- có 3 kiểu bật và nhảy:

* Bật dọc: tất cả những lần quay trên không

* Bật dọc chuyển sang bật ngang: Ngã tự do, Gainer

* Bật ngang

Vớ dụ:  C 262  Bật co gối    0.2 điểm

Yêu cầu của động tác:

- Một động tác bật nhảy thẳng đứng bằng hai chân trong đó tư thế hai chân  trên không khớp gối ít nhất ngang thắt lưng.

- Tiếp đất với hai bàn chân cùng khép sát

* Sai thöôøng maéc :

- Thân trên không thẳng

- Hai chân bật nhảy mà không tiếp đất cùng nhau

- Tiếp đất không kiểm soát

* Trình töï taäp luyeän :

Tập bổ trợ:                                                                                               

+ Đứng tại chỗ bật cao hai chân khép

+ Bật từ trên bục cao 50m xuống sàn giữ thăng bằng

+ Bật từ sàn lên trên bục cao 30 – 40m xuống sàn

                                  

+ Bật co gối từ trên bục cao 50 – 60m xuống sàn và giữ thăng bằng

+ Bật co gối liên tục 3 – 5 lần tay vung tự do

2.3.2.4. Nhóm D: Thăng bằng và dẻo [ Balance and flexibility ] .

Mô tả chung :

-         Sự cân thẳng phải được giữ trong mọi động tác .

-         Tư thế cơ thể phải được nhận thấy rõ ràng .

-         Hai chân thẳng trong khi thực hiện .

-         Khi quay hoặc xoắn phải đủ [ hồn thành ]

-         Các động tác xọac phải hồn tồn [180 độ] trong khi thực hiện .

Yêu cầu tối thiểu :

-         Đối với VĐV trẻ các động tác thăng bằng D141, D142 , D151 , D152 . .  phải đực giữ 2 giây .

-         Các động tác xọac : góc giữa  2 chân là 170 độ .

-         Tất cả các động tác quay phải thực hiên liên tục và chân luôn chạm sàn . Quay không đủ bị trừ 0.1 điểm .

-         Illusion [ Đứng dọc ] Vòng quay của chân tự do phải đuợc thực hiện trong mặt phẳng vuông góc với sàn .

Bảng 4 : Động tác nhóm D tiêu biểu .

Ví Dụ: D102 . Quay 360º treân 1 chaân. Giá trị điểm: 0.2đ

*Yêu cầu của động tác:

- Quay 360º trong khi thăng bằng trên một chân[ động tác quay phải được trình diễn trơn chu, và chân phải duy trì mối liên hệ với sàn nhà.

* Sai thường mắc:

- Quay không đủ góc độ

- Mất thăng bằng trong khi quay

* Bổ trợ:

+ Đứng nhón trên hai mũi chân giữ 10 – 15’’[ chân thẳng].

+ Đứng nhón trên một mũi chân giữ 10 – 15’’.

+ Quay 180º trên hai mũi chân.

+ Quay 180º trên hai mũi chân, chân kia nâng co gối vuông góc.

+ Quay 360º trên hai mũi chân.

+ Quay 360º trên một chân, 2 tay từ ngang nâng cao lên thế thẳng sát tai.

+ Tập hoàn chỉnh theo đúng yêu cầu kĩ thuật động tác.

2.3.3. Các động tác phát triển chung và chuyển tư thế .

Các động tác phát triển chung : Tham khảo sách Thể dục các cấp [ 1 , 2 và 3 ], Bài thể dục quy định trong HKPĐ.

Một số phương án chuyển từ tư thế đứng xuống ngồi, quỳ, nằm .

-   Bước trước khuỵu gối -> quỳ trên 1 chân [ 2 chân ] . [ H.43 a]

-   Bước trước khuỵu gối -> Ngồi quỳ trên 1 chân . [ H.43 b]



 

Hình 43 : Phương án chuyển từ đứng sang Quỳ [a], ngồi [b].

-  

Bước ngang khuỵu gối - chống tay -> Chống quỳ trên 1 chân [H.44 a] , lật thân chuyển chân quỳ thành ngồi  [ H44.b]

Hình 44 : Bước ngang … -> Chống quỳ trên 1 chân[a] –Ngồi[b] .

-  

Bước trước khuỵu gối chống tay, đưa chân khuỵu về sau chuyển chống sấp, lật thân chống ngửa – Hạ hông -> Ngồi .[H.45] .

Hình 45 : . .  chống sấp lật thân

 -> Ngồi chống sau .

-   Thực hiện Động tác độ khó để chuyển từ Đứng sang nằm [H.46].



 

Hình 46 : Bật bay 1 chân -> Nằm sấp .

-   Lăng sau -> ngồi xọac .[ H.47 ]



 

Hình 47 : Lăng sau -> ngồi xọac .

2.3.4. HUẤN LUYỆN tổ hợp trong bi thi:

            Bài thi Thể dục Aerobic phải chia thành nhiều phần [ đọan ] để giảng dạy và huấn luyện. Mỗi phần của bài thi gọi là 1 tổ hợp. Bài thi Thể dục Aerobic gồm nhiều hoạt  động vận động . . .

            Như vậy 1 tổ hợp trong bài thi Thể dục Aerobic bao gồm các đội hình, các di chuyển, các động tác phát triển chung, các bước Aerobic, các Động tác Độ khó và Tháp . . ..

            1 tổ hợp không nhất thiết phải có đủ dạng trên. Tổ hợp đầu và cuối bài thường có Tháp, tổ hợp ở giữa bài có nhiều di chuyển đội hình . . .

            Việc giảng dạy tổ hợp có hiệu quả cần thiết phải nghiên cứu sâu bài soạn để chia tổ hợp cho hợp lý [ 4 - 5 tổ hợp ].

            Tùy theo đặc điểm bài nhạc đã lựa chọn, 1 tổ hợp nên bắt đầu và kết thúc [ trong khoảng 12 - 14 L x  8 nhịp ] gọn trong 1 đọan nhạc .

Ví dụ : Để giảng dạy 1 tổ hợp mở bài [ 12 L x 8 nhịp ] gồm :

-         1 Tháp

-          2 Đội hình

-         1 độ khó  Nhóm A

-         3 bước Aerobic

-         2 hình thức di chuyển ĐH  

Bảng  : Tổ hợp ví dụ

Chi tiết về nội dung như sau :

Hình 35 : Tháp 1

Hình 36 :

 Đội hình di chuyển

                                                   Đội hình 1                                 Đội hình 2

.Hình 37 : Độ khó 

A.101 Chống dẩy .

3 Bước Aerobic kết hợp :

Hình 38 : Bước Gối – Lunge .



 

Hình 39 : Bước Jack – Gối

Hình 40 : Bước Diễu hành – Lunge .



 

Hình 41 : 2 hình thức di chuyển Đội hình [ Chạy bộ vỗ tay và Nâng gối . . . ]

Phân chia tổ hợp để giảng dạy có thể thực hiện như sau :

- Tập ĐH 1 và ĐH 2 [ Vị trí từng người và hướng di chuyển ]

- Tập Tháp[ tập làm tháp tĩnh trước sau đó khớp với nhịp đếm ® Từ 2 hàng chào -> Tháp ] .

- Tập Động tác A.101 – Chống đẩy .

- Tập Liên kết 1 [ Gối – Lunge ] [ LK1 ]

- Tập Liên kết 2 [ Jack – Gối ] [ LK2 ]

- Tập nối 2 liên kết 1 và 2 .

- Tập Liên kết 3 [ Diễu hành – Lunge ] [ LK3 ]

- Tập nối Liên kết 1- 2 - 3 [H.42]

- Tập từ LK3 – A.101 – Di chuyển bước Gối sang ĐH 2

- Tập từ LK1 - Độ khó .

- Tập hòan chỉnh với nhịp đếm .

- Tập hòan chỉnh với nhạc .

- Tập với nhạc : từ LK3 – hết tổ hợp 1.

Hình 42 : Tập Liên kết 1 – 2 – 3 .

-    Tập với nhạc : từ  đầu  –>  LK2 .

Những lưu ý khi thử sân – khởi động .

-         Tòan đội nhận vị trí trên thảm [ Tháp , Đội hình ].

-         Tập chuyển đội hình [ không có động tác ] .

-         Tập tòan bài [ trừ độ khó ] với nhịp vỗ tay  .

-         Tập tòan bài [ trừ độ khó ] với  nhạc .

-         Tập với nhạc [ Độ khó và đội hình ] với nhịp vỗ tay .

-         Tập với nhạc [ Độ khó và đội hình ] với nhạc 

-         Tập hòan chỉnh [ 1 lần , 2 lần liên tục , 3 lần liên tục ]



 

VIII. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI:

1. Đối với nhà trường:

    - Sàn tập: có đủ thảm 144m2 theo đúng tiêu chuẩn.

    - Cơ sở vật chất:  loa, đài, đĩa nhạc và đĩa hình, đầu đĩa, mỏy tớnh xỏch tay...

2. Đối với giáo viên:

    - Nắm vững các yêu cầu khi biên soạn và huấn luyện bài tự chọn nhóm 8 môn Thể dục Aerobic.

    - Nhiệt tình tâm huyết với chuyên môn.

3. Đối với học sinh:

    - Hứng thú học tập bộ môn 

C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Chuyên đề " Biên soạn và huấn luyện bài tự chọn nhóm 8 môn Thể dục Aerobic THCS " mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhỏ để các bạn đồng nghiệp tham khảo, trao đổi để đi đến sự thống nhất. Rất mong nhận được những ý kiến quí báu của các bạn!

Xin chân thành cám ơn!

                                                                            Người viết và trình bày chuyên đề

Page 2

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề