Cách cầm cầu cầu lông


I. Phân tích kỹ thuật:

1. Cách cầm vợt thuận tay:

Cách cầm vợt thuận tay là nắm vào cán vợt bằng gan bàn tay, 2 ngón tay trỏ và cái

tạo thành một góc nhọn nắm lấy má trái và phải của cán vợt [2 cạnh lớn của cán vợt], 3

ngón còn lại nắm tự nhiên vào cán vợt. Ngón trỏ và ngón giữa được tách nhau khoảng 1

cm, bàn tay nắm cán vợt phải thoải mái và sao cho sóng của cẳng tay và sóng của khung

mặt vợt, cán vợt phải nằm trên một mặt phẳng.



Cách cầm vợt đánh cầu thuận tay



Cách cầm vợt đánh cầu thuận tay



2. Cách cầm vợt nghòch tay:

Trên cơ sở của cách cầm vợt thuận tay, ngón cái và ngón trỏ đưa chuôi vợt hơi quay

ra ngoài; điểm dựa của ngón cái ở mặt rộng của cạnh trong hoặc ở gò nhỏ của cạnh

trong; ngón giữa, ngón áp út và ngón út khép lại và nắm chặt chuôi vợt.

Đầu mút của chuôi vợt áp sát vào phần tiếp giáp bàn tay với ngón út,làm cho lòng bàn

tay có một khoảng trống, cạnh của vợt hướng vào bên trái cơ thể, mặt vợt hơi ngửa ra

sau.



Cách cầm vợt đánh cầu trái tay



3. Cách cầm cầu:

-Cầm ở phần cánh cầu: dùng 2 ngón trỏ và cái của tay trái cầm sâu và nhẹ từ 1 2

cm vào phần lông vũ của cánh cầu, các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu

mặt nghòch của vợt.

-Cầm thân quả cầu: dúng ngón trỏ, giữa và ngón cái cầm vào phần thân và đế cầu,

các ngón khác co tự nhiên. Thường sử dụng giao cầu mặt thuận của vợt.

4. Tư thế chuẩn bò:

-Tư thế chuẩn bò khi đỡ phát cầu: người đứng chân trước và sau, chân trái đứng

trước, chân phải sau, 2 chân co tự nhiên ở gối và cách nhau khoảng nửa bước đi, thân

người hơi đổ về trước, trọng tâm cơ thể dồn chân trước. Tay phải cầm vợt co tự nhiên ở

phía trước, tay trái thả lỏng tự nhiên, đầu hơi ngửa và mắt quan sát đối phương .



-Tư thế chuẩn bò khi phòng thủ: trong phòng thủ môn cầu lông người ta thường dùng tư

thế cao, trung bình và thấp. Người phòng thủ đứng chân sang ngang, khoảng cách giữa 2

chân rộng bằng hoặc hơn vai. Bàn chân sau kiểng gót, trọng tâm dồn vào 2 chân, thân

người hơi nhô về trước, đầu hơi ngửa. Tay cầm vợt về phía trước, tay kia thả lỏng tự

nhiên. Mắt luôn quan sát đối phương.

5. Di chuyển:

Di chuyển trong môn cầu lông rất quan trọng, một đấu thủ hay bao giờ cũng có bộ di

chuyển hợp lý và thường xuyên tập luyện cho thuần thuật sao cho có độ bền và sự dẻo

dai. Di chuyển trong môn cầu lông trên cơ bản là đến nơi để đánh cầu và trở về vò trí

trung tân của sân. Di chuyển trong môn cầu lông rất đa dạng hướng [tất cả các hướng].

Có 2 dạng di chuyển: đơn bước và di chuyển đa bước.



Kỹ thuật cầm vợt thuận tay

ĐẾM THEO NHỊP 1 8:



Nhòp 1: Tay trái cầm vợt sao cho cạnh nghiêng của

vợt quay về trước

Nhòp 2: Tay phải đưa lên ngang vai hướng lòng bàn

tay ra trước , sao cho ngón cái và ngón trỏ tạo

thành hình chữ V [ 45o ] hướng lên trên .

Nhòp 3: Bàn tay phải để vào cán vợt sao cho cạnh

dưới của bàn tay cầm vợt cách đáy cán vợt khoảng

1 cm .

Nhòp 4: Ngón cái giữ cán vợt bằng đốt ngoài của

mặt bên của cán vợt

Nhòp 5 : Ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài, phía

trên của ngón cái





Nhòp



6: Ba ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào

cán vợt ở dưới ngón cái.

Nhòp 7: Duỗi cổ tay cầm vợt , sao cho cạnh

bên của mặt vợt , thân vợt , cán vợt và cánh

tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng .

Nhòp 8: Đưa về tư thế chuẩn bò .



Video liên quan

Chủ Đề