Cách lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp

Danh sách của bạn nên bao gồm các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Cụ thể hơn, danh sách đó nên liệt kê các bước bạn cần thực hiện để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Bạn có thể nhờ đến sự cố vấn của chuyên gia tài chính kết hợp với những bí quyết dưới đây.


Nghiên cứu

Kế hoạch tài chính là một phần của quản lý tài chính. Hoạt động này đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu trước khi bắt tay vào xây dựng. Không nên bỏ sót bất kì một thông tin nào liên quan đến các vấn đề tài chính. Hãy chuẩn bị sẵn cho mình một vốn kiến thức kha khá để bạn không bị bỡ ngỡ trước những quyết định sắp tới.

Xác định nhu cầu tài chính

Một chủ doanh nghiệp khôn ngoan là người biết ưu tiên những mục tiêu quan trọng và quyết định những bước đi phù hợp. Người chủ doanh nghiệp tương lai cần phải xác định những nhu cầu tài chính bằng cách trả lời những câu hỏi như: Mục tiêu đầu tư của bạn là gì? Bạn sẽ đầu tư bao nhiêu tiền? Bạn đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu hay cả hai? Bạn định đầu tư dài hạn hay ngắn hạn? Bạn mong đợi quyền lợi gì từ sự đầu tư của mình? Khi đã xác định cho mình những nhu cầu tài chính cụ thể, bạn sẽ định hướng được những bước đi tiếp theo.

Thu thập dữ liệu tài chính

Sau khi đã xác định rõ nhu cầu tài chính, bước tiếp theo là bạn cần lập ra một bảng kế hoạch tài chính để hiểu thêm về dòng tiền mặt bạn định đầu tư và trách nhiệm pháp lý của bạn. Trong bước này bạn có thể cần đến sự giúp đỡ của chuyên gia kế hoạch tài chính, người sẽ giúp bạn thu thập những tài liệu cần thiết về tài sản, trách nhiệm pháp lý, các khoản khấu trừ thuế, bảng cân đối thu nhập và chi tiêu, nhân viên, quỹ hưu trí, di chúc [hay tín thác], chính sách bảo hiểm, môi giới, báo cáo ngân hàng,...

Bên cạnh đó, kế hoạch cũng cần xác định rõ các mục như tuổi nghỉ hưu, trợ cấp nghỉ hưu, bạn muốn phân phối tài sản của mình như thế nào, tình trạng lạm phát có thể xảy ra,.. và những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai.

Phát triển kế hoạch tài chính

Việc phát triển kế hoạch tài chính phải bắt đầu từ việc người lập ra kế hoạch của bạn đưa ra những ý tưởng triển khai cho những vấn đề đã được xem xét ở bước trước. Khâu phát triển bao gồm các mục: giải thích những ưu và nhược điểm của kế hoạch, hiểu biết về luật thuế và hệ thống tài chính, xem xét các vấn đề về sức khỏe và an toàn lao động, v.v..

Trình bày kế hoạch tài chính

Tham khảo một tài liệu tốt sẽ giúp bạn có một bài trình bày tốt. Vì thế bạn cần xem xét kỹ lưỡng những dữ liệu đã thu thập được và cố gắng trả lời những vấn đề bạn đang thắc mắc. Bất kì một sự nghi ngờ nào trong kế hoạch cũng cần được làm sáng tỏ sớm nhất có thể.

Triển khai kế hoạch tài chính

Triển khai kế hoạch là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng. Bạn có thể sẽ mất khoảng 4-6 tháng để triển khai kế hoạch đã định. Trong giai đoạn này, các chi tiết phức tạp liên quan đến  thuế, bảo hiểm, hay vấn đề nghỉ hưu,…cần được quan tâm nhiều nhất có thể và nếu được thì bạn nên nhờ đến sự cố vấn của các luật sư để đưa ra được những quyết định sáng suất nhất. Rất có thể ở khâu cuối của quá trình triển khai, kế hoạch tài chính của bạn sẽ nhận được nhiều lời đề nghị hợp tác nếu đó là một kế hoạch được xây dựng trên sự tỉ mỉ, chuyên nghiệp với nhiều ý tưởng tuyệt vời.

Giám sát kế hoạch tài chính

Trong khi triển khai, các chủ doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi, giám sát từng bước của quá trình đó. Các bản đánh giá danh mục đầu tư, bản cập nhật bảo hiểm, bản lựa chọn đầu tư, thuế và các bản báo cáo về tình hình thị trường…là những tài liệu cần được theo dõi một cách cẩn thận nhằm dự đoán và tránh các rủi ro có thể xảy ra. Bên cạnh đó, các chủ doanh nghiệp tương lai cũng cần sử dụng tối đa khả năng của mình để nghe ngóng, để quan sát và nắm bắt thật nhanh những thay đổi của thị trường và chuyển mình theo những thay đổi đó cho thật phù hợp.

[Theo Saga]

Skip to content

Lập kế hoạch tài chính là công việc rất quan trọng đối với một doanh nghiệp vì nó liên quan đến các mục tiêu tài chính đã xác lập cũng như cách thức sử dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu này. Ngoài ra, lập kế hoạch tài chính cũng là phần công việc tốn nhiều thời gian và nhân lực do cần đến sự tham gia của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp.

Kế hoạch tài chính là một phần của quản lý tài chính. Hoạt động này đòi hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu trước khi bắt tay vào xây dựng. Nhà quản trị không nên bỏ sót bất kì một thông tin nào liên quan đến các vấn đề tài chính. Hãy chuẩn bị và nghiên cứu mọi ngóc ngách của thị trường để không bị bỡ ngỡ trước những biến đổi và đưa ra quyết định sáng suốt.

Một nhà quản trị khôn ngoan là người biết ưu tiên những mục tiêu quan trọng và quyết định những bước đi phù hợp. Do đó, cần phải xác định những nhu cầu tài chính bằng cách trả lời những câu hỏi như: Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp là gì? Đầu tư bao nhiêu tiền? Đầu tư vào loại hình cổ phiếu, trái phiếu hay cả hai? Đầu tư  trong dài hạn hay ngắn hạn? Khi đã xác định những nhu cầu tài chính cụ thể, nhà quản trị sẽ định hướng được những bước đi tiếp theo.

Sau khi đã xác định rõ nhu cầu tài chính, bước tiếp theo là cần lập ra một bảng kế hoạch tài chính để hiểu thêm về dòng tiền mặt dự định đầu tư và trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp. Trong bước này, nhà quản trị có thể cần đến sự giúp đỡ của chuyên gia kế hoạch tài chính, người sẽ giúp thu thập những tài liệu cần thiết về tài sản, trách nhiệm pháp lý, các khoản khấu trừ thuế, bảng cân đối thu nhập và chi tiêu, nhân viên, quỹ hưu trí, chính sách bảo hiểm, môi giới, báo cáo ngân hàng,…

Bên cạnh đó, kế hoạch tài chính cũng cần xác định rõ các mục như tuổi nghỉ hưu, trợ cấp nghỉ hưu,  phân phối tài sản, tình trạng lạm phát có thể xảy ra,.. và những rủi ro có thể gặp phải trong tương lai.

Việc phát triển kế hoạch tài chính phải bắt đầu từ việc nhà quản trị đưa ra những ý tưởng triển khai cho những vấn đề đã được xem xét ở bước trước. Khâu phát triển bao gồm các mục: giải thích những ưu và nhược điểm của kế hoạch, hiểu biết về luật thuế và hệ thống tài chính, xem xét các vấn đề về sức khỏe và an toàn lao động.

Triển khai kế hoạch là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng. Nhà quản trị có thể sẽ mất khoảng 4-6 tháng để triển khai kế hoạch đã định. Trong giai đoạn này, các chi tiết phức tạp liên quan đến  thuế, bảo hiểm, hay vấn đề nghỉ hưu,…cần được quan tâm nhiều nhất có thể và nếu được, nhà quản trị nên nhờ đến sự cố vấn của bộ phận pháp chế hay từ các luật sư bên ngoài để đưa ra những quyết định sáng suất nhất. Rất có thể ở khâu cuối của quá trình triển khai, kế hoạch tài chính sẽ nhận được nhiều lời đề nghị hợp tác nếu đó là một kế hoạch được xây dựng trên sự tỉ mỉ, chuyên nghiệp với nhiều ý tưởng tuyệt vời.

Trong khi triển khai, nhà quản trị doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi, giám sát từng bước của quá trình đó. Các bản đánh giá danh mục đầu tư, bản cập nhật bảo hiểm, bản lựa chọn đầu tư, thuế và các bản báo cáo về tình hình thị trường…là những tài liệu cần được theo dõi một cách cẩn thận nhằm dự đoán và tránh các rủi ro có thể xảy ra. Bên cạnh đó, nhà quản trị cũng cần sử dụng tối đa khả năng của mình để thăm dò, quan sát và nắm bắt thật nhanh những thay đổi của thị trường, chủ động chuyển mình theo những thay đổi đó cho thật phù hợp.

0915 484 049

Kế hoạch tài chính được xem là công việc mất thời gian cũng như nhân lực vì cần sự tham gia của nhiều bộ phận trong doanh nghiệp. Hoạt động này đòi hỏi có đầu tư và nghiên cứu kỹ càng trước khi bắt tay xây dựng.

Bài viết dưới đây Vuiapp.vn sẽ giới thiệu với bạn lập kế hoạch tài chính là gì, vai trò cũng như cách lập kế hoạch tài chính đơn giản và hiệu quả nhất cho doanh nghiệp, mời các bạn cùng theo dõi.

Lập kế hoạch tài chính là gì?

Kế hoạch tài chính là quá trình dự kiến phân bổ cũng như xác định cách thức doanh nghiệp đạt nhiệm vụ, mục tiêu khác nhau. Hoàn thành hoạt động này là bước cuối cùng khi lập bảng kinh doanh.

Kế hoạch tài chính là một trong những công việc quan trọng với doanh nghiệp

Công việc này bao gồm báo cáo lãi lỗ dự kiến 3-5 năm tới và lưu chuyển tiền tệ. Một bảng cân đối đôi khi có cả phân tích hòa vốn. Kế hoạch ngân sách hay tài chính giúp đưa ra quyết định mỗi ngày của công ty.

Đồng thời, người quản lý dễ dàng so sánh số lượng dự báo với kết quả thực tế. Qua đó đem lại thông tin quan trọng, cần thiết về sức khỏe, hiệu quả tài chính tổng thể công ty. 

Hoạt động kể trên đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp thuộc bất cứ lĩnh vực nào. Vì nó thiết lập mục tiêu tài chính của các công ty.

5+ vai trò của việc lập kế hoạch tài chính đối với doanh nghiệp

Lý do hàng đầu dẫn tới sự thất bại của doanh nghiệp là thiếu lập kế hoạch tài chính. Một công ty gần như không thể hoạt động cũng như ổn định tài chính nếu không cần tuân theo công việc này. Ngay sau đây là vai trò đối với các đơn vị, cùng tìm hiểu thôi nào:

Lập kế hoạch tài có nhiều vai trò khác nhau 

Vai trò

Chi tiết

Nhiều doanh nghiệp sau khi hoạt động mới phát hiện ra thành công không hề dễ dàng. Một kế hoạch kinh doanh với tài chính đi kèm là nghiên cứu khả thi của đơn vị và yếu tố cần để thành công.

Trường hợp tài nguyên nằm ngoài tầm với, thị trường quá bất ổn vào lúc này hoặc bạn chưa có kinh nghiệm thì kế hoạch tài chính sẽ làm rõ vấn đề này. 

Quý vị sẽ nhận ra rằng mình đang định giá cho dịch vụ, sản phẩm cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Nếu giá ổn nhưng chi phí sản xuất lớn sẽ khó kiếm lợi nhuận. 

Việc theo dõi cũng như so sánh kết quả thực tế với ngân sách trong kế hoạch tài chính cho quý vị cơ hội điều chỉnh cần thiết. Nhằm quay lại đúng lộ trình.

Chẳng hạn như nếu bạn không đạt doanh thu dự kiến thì những dự đoán đều sai hay chiến dịch tiếp thị chưa hiệu quả. 

Hoạt động này cho bạn biết giả định đằng sau từng dự đoán. Nó rất quan trọng để tìm ra lý do vì sao kỳ vọng và việc triển khai không giống với thực tế. Hiểu theo cách khác, quý vị cần biết mình đang làm tốt những gì và sai ở đâu.

Nhà đầu tư và người cho vay như ngân hàng, tổ chức tín dụng luôn yêu cầu xem xét công việc kể trên của công ty xin tài trợ. Điều này kể cả kế hoạch tài chính với giá định, dự đoán và kỳ vọng khả thi. 

Nếu việc kể trên không có hoặc chưa thuyết phục thì doanh nghiệp sẽ không nhận được khoản đầu tư hoặc vay. Lý do khác mà phương pháp quan trọng vì nó cho quý vị biết loại hình thức tín dụng, tài chính nào phù hợp. 

Ví dụ: Cần vốn tối thiểu 1 triệu USD thì những công ty đầu tư mạo hiểm thường không có hứng thú.

Nhiều công ty sở hữu doanh thu biến động mỗi tháng hay theo mùa vụ điều này sẽ xảy ra khi dồi dào và thiếu hụt tiền mặt. Xây dựng kế hoạch tài chính bạn hãy tính tới những chu kỳ kể trên để kiểm soát khoản chi tiêu trong giai đoạn dự phòng. Qua đó, giúp nhà quản lý yên tâm hơn về những rủi ro. 

Ngoài ra, quỹ tiền mặt dự phòng cho phép đơn vị tận dụng tối đa cơ hội phát sinh. Ví dụ như cơ hội mua hàng tồn kho từ nhà cung cấp với giá giảm tạm thời. 

Trong kinh doanh, thông thường nhà quản lý quá tập trung vào những khủng hoảng tức thời hay vấn đề phát sinh mỗi ngày. Cái giá khi định hướng quá ngắn hạn là bạn không dành đủ thời gian lập kế hoạch cho những gì cần thực hiện nhằm phát triển lâu dài.

Công việc này với trọng tâm hướng đến tương lai cho phép chủ sở hữu thấy rõ khoản chi cần thiết. Để duy trì sự tăng trưởng của doanh nghiệp và đi trước đối thủ. Có thể nói, kế hoạch tài chính giúp cải thiện hiệu suất công ty. 

Chủ doanh nghiệp thường đưa ra nhiều quyết định khi kinh doanh. Điều này dẫn tới việc khó có thể biết việc nào dẫn tới thành công lẫn ý tưởng, chiến lược không hiệu quả. 

Xây dựng kế hoạch tài chính là thiết lập mục tiêu định lượng được để so sánh với kết quả thực tế khi thực hiện. Nhờ đó, người điều hành thấy xu hướng thay đổi hoặc mối tương qua giữa những chỉ số. 

Chẳng hạn như tăng chi phí quảng cáo có thúc đẩy doanh số hay không? Xu hướng bán hàng những sản phẩm riêng lẻ giúp bạn đưa ra quyết định về việc phân bổ ngân sách tiếp thị. 

Tối ưu ngân sách lẫn nguồn tài chính trong doanh nghiệp là yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công. Quy trình lập kế hoạch sẽ giúp bạn xác định rõ những khoản chi tiêu cần thiết, đem lại cải thiện về năng suất hay thâm nhập thị trường. 

Ngay cả một số tập đoàn lớn, giá trị vốn hóa tốt cũng phải trải qua quá trình so sánh chi phí cùng lợi ích của chi tiêu đề xuất. Nhờ đó xác định những khoản chi ngân sách cần ưu tiên.

Bạn làm việc nhiều giờ và đối phó với các thách thức để nắm rõ liệu tiến trình đang thực hiện tốt hay không? Có đang giậm chân tại chỗ? Nhận thấy rằng kết quả thực tế hiệu quả hơn so với sự báo trong kế hoạch sẽ tạo động lực cho chủ sở hữu. 

Với sự rõ ràng, chi tiết của dữ liệu, những con số cụ thể. Biểu đồ thấy sự tăng trưởng ổn định doanh thu hay số dư tiền mặt tăng. Đây là yếu tố thúc đẩy để thực hiện chiến lược trong tương lai. 

Cách lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp đơn giản

Xây dựng kế hoạch này rất quan trọng với doanh nghiệp. Bởi nó liên quan tới mục tiêu tài chính đã xác lập và cách thức dùng nguồn lực nhằm đạt được mục đích. 

Quá trình lập kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp rất đơn giản

Ngoài ra, công việc kể trên rất tốn thời gian và nhân lực vì cần sự tham gia của nhiều bộ phận trong công ty. Sau đây là các bước quan trọng bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần chú ý khi xây dựng kế hoạch: 

Các bước

Chi tiết

Kế hoạch được xem là một phần của việc quản lý tài chính. Hoạt động kể trên đòi hỏi bạn phải đầu tư thời gian nghiên cứu trước khi bắt tay xây dựng. 

Nhà quản trị tuyệt đối không bỏ sót bất cứ thông tin nào liên quan tới vấn đề tài chính. Bạn hãy chuẩn bị cũng như nghiên cứu mọi vấn đề của thị trường để không bỡ ngỡ trước biến đổi và đưa ra quyết định đúng đắn.

Nhà quản trị sáng suốt thường biết ưu tiên các mục tiêu quan trọng và có bước đi phù hợp. Vì vậy, bạn cần xác định nhu cầu tài chính bằng cách trả lời các câu hỏi như sau: 

  • Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp/công ty là gì?
  • Nên đầu tư bao nhiêu tiền?
  • Đầu tư vào loại hình trái phiếu, cổ phiếu hay cả 2?
  • Nên đầu tư ngắn hay dài hạn?

Khi đã xác định được nhu cầu tài chính cụ thể, bạn sẽ có những định hướng đúng đắn trong bước đi tiếp theo. 

Sau khi xác định rõ ràng, đúng nhu cầu tài chính, việc tiếp theo bạn cần làm đó là lập ra bảng kế hoạch. Nhằm nắm rõ dòng tiền mặt dự định đầu tư cũng như trách nhiệm pháp lý của công ty. 

Tại bước này, quý vị sẽ cần tới sự giúp đỡ của các chuyên gia kế hoạch tài chính. Họ sẽ thu thập tài liệu quan trọng về tài sản, khoản khấu trừ thuế, trách nhiệm pháp lý, quỹ hưu trí, báo cáo ngân hàng, nhân viên, môi giới…. 

Không những vậy, kế hoạch tài chính cần xác định chi tiết các mục như trợ cấp nghỉ hưu, tuổi nghỉ hưu, tình trạng lạm phát xảy ra, phân phối tài sản… và rủi ro sẽ gặp phải trong tương lai.

Phát triển kế hoạch phải bắt đầu từ vấn đề nhà quản trị đưa ra ý tưởng triển khai cho việc được xem xét tại bước trước. Khâu này bao gồm những mục như giải thích ưu nhược điểm, hiểu biết về hệ thống tài chính, luật thuế. Thậm chí là xem xét sức khỏe lẫn an toàn lao động. 

Triển khai kế hoạch được coi là bước quan trọng và cần thiết trong quá trình xây dựng. Nhà quản trị sẽ mất từ 4 đến 6 tháng để thực hiện công việc đã định. 

Tại bước này, những chi tiết phức tạp liên quan tới bảo hiểm, thuế, vấn đề nghỉ hưu… cần được quan tâm nhiều. Nếu được bạn hãy nhờ tới sự cố vấn của bộ phận pháp chế hoặc luật sư bên ngoài để đưa ra quyết định phù hợp nhất. 

Rất có thể trong khâu cuối cùng của quá trình triển khai, công việc sẽ nhận nhiều lời đề nghị hợp tác nếu được xây dựng tỉ mỉ, chuyên nghiệp. Đồng thời, nó sở hữu nhiều ý tưởng hoàn hảo, tuyệt vời.

Khi triển khai, nhà quản trị doanh nghiệp phải theo dõi cũng như giám sát mỗi bước trong quá trình đó. Những bản đánh giá danh mục đầu tư, báo cáo về tình hình thị trường, chọn lựa thuế, cập nhật bảo hiểm… là tài liệu cần xem xét cẩn thận. Để dự đoán lẫn tránh rủi ro xảy ra. 

Không những vậy, bạn cần tận dụng tối đa khả năng của bản thân để thăm dò, quan sát, nắm bắt nhanh các biến đổi của thị trường. Chủ động chuyển mình theo thay đổi sao cho phù hợp. 

Hy vọng với những chia sẻ vừa rồi giúp bạn nắm được kế hoạch tài chính là gì và cách lập một kế hoạch tài chính cho doanh nghiệp. Quý vị hãy kết nối đến Vuiapp.vn để được tư vấn chuyên sâu vấn đề kể trên nhé. 

Video liên quan

Chủ Đề