Cách li sau hợp tử không có đặc Điểm nào sau đây

Cách li sau hợp tử là

Cách li sau hợp tử là

A. hai loài ở xa nhau do đó chúng không giao phối được với nhau.

B. hai loài chúng có cơ quan sinh sản khác nhau do đó chúng không giao phối với nhau.

C. con lai hai loài tạo ra nhưng không có khả năng sinh sản hữu tính.

D. hai loài có những tập tính sinh sản khác nhau do đó không giao phối với nhau.

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Page 3

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

[1] Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

[2] Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

[3] Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

[4] Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:

Điều nào KHÔNG thuộc dạng cách li sau hợp tử?

A.Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai sống được đến khi trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản

B.Hạt phấn của cây thuộc loài A không mọc được trên đầu nhụy của cây thuộc loài B

C.Giao tử được kết hợp được với gaio tử cái tạo ra hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển

D.Hợp tử được tạo thành và phát triển thành con lai nhưng con lai lại chết non

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Cách li sau hợp tử là trường hợp các sinh vật khác loài giao phấn với nhau tạo ra hợp tử [ hợp tử không phát triển bình thường hoặc hợp tử bất thụ ] B : cách sử li tr̛ước hợp tử , ngăn cản hạt phấn loài A kết hợp với loài B .

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Loài và quá trình hình thành loài - Sinh học 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các ví dụ về quá trình hình thành loài như sau: [1] Một quần thể chim sẻ sống ở đất liền và và một quần thể chim sẻ sống ở quần đảo Galapagos, [2] Một quần thể mao lương sống ở bãi bồi sông Vônga và và một quần thể mao lương sống ở phía trong bờ sông, [3] Hai quần thể cá có hình thái giống nhau nhưng khác nhau về màu sắc: một quần thể có màu đỏ và một quần thể có màu xám sống chung ở một hồ Châu phi, [4] Chim sẻ ngô [Parus major] có vùng phân bố rộng trên khắp châu Âu và châu Á phân hóa thành 3 nòi: nòi châu Âu, nòi Trung Quốc và nòi Ấn độ. Các quá trình hình thành loài có sự tham gia của cơ chế cách li địa lý là:

  • Xét một số các ví dụ sau: [1] Trong tự nhiên loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loại này giao phối với nhau nhưng không sinh con [2]Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi [3]Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản [4]Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác. Những ví dụ biểu hiện của cách li trước hợp tử là

  • Trong quá trình tiến hóa nhỏ, vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên thể hiện:

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây là sai?

  • Từ quần thể cây 2n, người ta tạo được quần thể cây 4n, có thể xem quần thể cây 4n là một loài mới vì

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Kết quả của quá trình tiến hoá nhỏ là:

  • Xét một số các ví dụ sau: [1] Trong tự nhiên loài sáo mỏ đen không giao phối với loài sáo mỏ vàng. Khi nuôi nhốt chung trong một lồng lớn thì người ta thấy hai loại này giao phối với nhau nhưng không sinh con [2]Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi [3]Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la, con la không có khả năng sinh sản [4]Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác Những ví dụ biểu hiện của cách li trước hợp tử là

  • Lấy hạt phấn của loài A [2n=18] thụ phấn cho loài B [2n=26], người ta thu được môt số cây lai. Có bao nhiêu nhận định đúng về các cây lai này 1.Không thể thể trở thành loài mới vì không sinh sản được 2.Có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng 3.Có khả năng trở thành loài mới thông qua khả năng sinh sản hữu tính. 4.Có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ. Có bao nhiêu nhận định đúng

  • Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất ?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên?

  • Khi nói về sự hình thành loài bằng con đường địa lí, điều nào sau đây không đúng?

  • Ở một loài cỏ, quần thể phía trong bờ sông ra hoa kết hạt đúng vào mùa lũ về, quần thể ở bãi bồi ven sông ra hoa kết hạt trước mùa lũ về nền không giao phấn được với nhau. Đây là ví dụ về?

  • Trong các hình thức cách li được trình bày dưới đây, loại cách li nào bao gồm các trường hợp còn lại?

  • Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lý?

  • Câu nói nào dưới đây là không đúng khi nói về kết quả của chọn lọc nhân tạo?

  • Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?

  • Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li sau hợp tử? [1] Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. [2] Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. [3] Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. [4] Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Phương án đúng là:

  • Phát biểu đúng về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí:

  • Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là:

  • Trong cùng một khu vực địa lí thường có sự hình thành loài bằng con đường sinh thái. Đặc điểm của quá trình này là:

  • Điều nào KHÔNG thuộc dạng cách li sau hợp tử?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Điềukhẳngđịnhnàosauđâylàđúng?

  • Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có công thức C4H11N là:

  • Cho các amin: C6H5NH2; [CH3]2NH; C2H5NH2; CH3NHC2H5; [CH3]3N; [C2H5]2NH. Số amin bậc 2 là:

  • Amin nào sau đây là amin bậc 2

  • Lysin cócôngthứcphântửlà:

  • Chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

  • Phân tử C3H9N có số đồng phân amin là :

  • Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:

  • Aminoaxit X có công thức cấu tạo là CH3-CH[NH2]-COOH. X có tên gọi là:

  • Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là:

Video liên quan

Chủ Đề