Cách tính dầm móng

"Tôi đang chuẩn bị xây nhà 3 tầngvới kích thước 5x16m, chiều cao 3,8 - 3,4 - 3,4m. Cho tôi hỏi nên bố trí cốt thép như thế nào thì tốt nhất và tiết kiệm nhất [cụ thể là cốt thép móng, cột, dầm, sàn] mong kỹ sư tư vấn giúp". Đây là một trong những câu hỏi mà chúng tôi thường gặp nhất trong quá trình tư vấn thiết kế nhà ở dân dụng. Và để giải đáp câu hỏi đó các kỹ sư của angcovat đã đưa ra lời giải trong bài viết dưới đây.

Đầu tiên bạn phải tính toán về tiết diện dầm bởi mỗi loại dầm sẽ có 1 cách tính toán thép nhất định để đảm bảo tính chịu lực cũng như tính an toàn cho nhà cấp 4 mái ngói

1. Tiết diện dầm - cách bố trí thép cho dầm móng nhà

Tiết diện chữ T

Dầm được đúc liền khối với bản sàn nhà cấp 4 mái thái, một phần của bản cũng làm việc với dầm tạo ra tiết diện chữ T gồm phần cánh và phần sườn như hình dưới

Chiều dày của cánh là hr bằng chiều dày của bản. Chiều cao tiết diện h là bao gồm cả hf. Bề rộng cánh b được lấy như sau:

Khi cả hai bên dầm đều có bản thì: bf=b+2.sf [ với sf: Là độ vươn của cánh ]

Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 5574-2012 lấy sf không lớn hơn 1/6 nhịp tính toán của dầm và còn cần tuân theo điều kiện sau:

Khi có dầm ngang hoặc khi hf>0,1h: sf không lớn hơn khoảng cách thông thủy giữa hai dầm dọc [ dầm dọc là dầm đang xét ]

Khi không có dầm ngang hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách giữa các dầm dọc và khi hfξd.ho [ hoặcξr.ho] chứng tỏ A's đã chọn là chưa đủ, cần chọn tăng A's rồi tính lại hoặc tính A's theo công thức:

Nếu xảy ra x

Chủ Đề