Cách tính độ dốc mái ngói Nhật

Trong các công trình xây dựng ngoài việc lựa chọn các vật liệu xây dựng, thực hiện thi công đúng thiết kế, tiêu chuẩn thi công… thì việc tính toán độ dốc mái nhà cũng vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng đến sự cân bằng, thẩm mỹ và an toàn khi sử dụng.

Cách tính độ dốc mái nhà

Trong thực tế, tùy vào từng công trình thiết kế cụ thể, vật liệu làm mái mà tính toán độ dốc mái hợp lý để đảm bảo sao cho việc thoát nước đạt hiệu quả nhất và tiết kiệm chi phí nhất.

  • Với mái lợp ngói xi măng, ngói máy: sẽ có độ dốc khoảng 27 – 35 độ, thường thì người ta sẽ lấy độ dốc mái khoảng 30 độ.
  • Mái lợp bằng ngói vảy cá, ngói móc…: thì độ đốc mái là 45 độ.
  • Với mái được lợp bằng ngói máng: thì độ dốc trung trình của mái là 25 độ.
  • Mái lợp bằng ngói Pro xi măng: thì có độ dốc trong khoảng từ 18 – 60 độ.
  • Với mái tôn thì độ dốc của mái sẽ dao động từ 18 – 35 độ và thường người ta sẽ lấy khoảng 25 độ.

Công thức tính độ dốc mái

Nhìn vào hình phía dưới ta thấy được độ dốc mái chính là tỉ số giữa chiều cao của mái với chiều dài của mái. Cụ thể độ dốc mái được tính theo công thức: i = H / L x 100%

Ví dụ:

Ta có chiều cao H = 1m, chiều dài mái L = 10m ==> i = 1 / 10 x 100% = 10%. Vậy độ dốc mái là 10%

Cách tính góc dốc mái

Góc dốc mái tôn được tính theo công thức: anpha = arctang [H/L] / 3,14 x 180

Ví dụ:

Độ dốc mái là 10%, ta có H = 1m, L = 10m ==> anpha = arctang [1 / 10] / 3,14 x 180 = 5,7 độ.

Cách tính diện tích mái

Công thức tính khá đơn giản: b^2 = a^2 + c^2

Trong đó:

• a là chiều cao từ đình kèo thép đến mái

• b là cạnh của mái

• c là ½ chiều rộng mặt sàn

Chúng ta sẽ lấy ví dụ sau: Một ngôi nhà có diện tích mặt bằng là 80m2, hình chữ nhật. Chiều dài ngôi nhà là 20m2, chiều rộng 4m, khoảng cách chiều cao từ đỉnh kèo thép đến mái là 2m.

Từ những dữ liệu trên, áp dụng công thức ta có:

b^2 = 2^2 + 2^2 = 8m. b= 2,828 m

Diện tích mái = 2 x 2,828 x 20 = 113,12 m2

Cách tính mái theo diện tích sàn

Đối với những chủ thầu, những người trong nghề kinh nghiệm dày dặn thì họ sẽ áp dụng 1 cách tính khác đó là- dựa vào diện tích mặt sàn.

Cách tính này sẽ thay đổi dựa trên loại hình mái mà chúng ta áp dụng.Cụ thể, nếu như bạn lợp ngói và làm trần giả bên dưới thì sẽ tính 100% diện tích mặt sàn chéo theo mái nhà. Còn nếu bạn đổ sàn bê tông thì diện tích mái ngói sẽ bằng 150%- 175% diện tích mặt sàn chéo theo mái. Đối với mái ngói có trần làm từ thạch cao thì diện tích mái sẽ bằng 125% diện tích mặt sàn. Mái tôn tính 30% diện tích của mái.

Trên đây là công thức tính độ dốc mái nhà mà Blog Xây Dựng tổng hợp hãy lên thiết kế và tính toán hợp lý để đảm bảo độ dốc an toàn nhất khi sử dụng nhé.

Độ dốc mái nhật bao nhiêu là hợp lý - đang là câu hỏi của rất nhiều gia chủ khi lên phương án thiết kế và xây dựng biệt thự 1,2,3 tầng mái nhật. Trong bài viết này kiến trúc sư sẽ giải đáp câu hỏi độ dốc nhà mái Nhật để các gia chủ có câu trả lời chính xác, qua đó có sự so sánh với các mẫu nhà mái thái, mái ngói khác.

1. Độ dốc nhà mái nhật bao nhiêu là hợp lý?

Độ dốc của mái nhà ảnh hưởng tới khả năng thoát nước mưa, thẩm mỹ và tỷ lệ cân đối của ngôi nhà. Vì vậy các kiến trúc sư khi lên ý tưởng thiết kế cho nhà mái dốc, thường tính toán và cân đối độ dốc mái nhà sao cho phù hợp. Trong đó nhà mái thái và nhà mái nhật là kiểu nhà mái dốc phổ biến nhất hiện nay. 

Đương nhiên độ dốc càng lớn đồng nghĩa với khả năng thoát nước nhanh hơn, không gây đọng nước ở phần mái, không bị nấm mốc phát triển và vì vậy không ảnh hưởng tới chất lượng tuổi thọ và thẩm mỹ công trình.

Tuy vậy, độ dốc cần có sự cân đối với tỷ lệ và hình khối kiến trúc của ngôi nhà, diện tích kích thước lô đất,.. Mọi con số đều được kiến trúc sư tính toán tỷ mỉ và chi tiết, đảm bảo thẩm mỹ, chất lượng, hợp lý nhất cho ngôi nhà của gia dình bạn.

Độ dốc liên quan tới tỷ lệ vàng của mái. Theo kiến thức chuyên ngành, đô dốc là tỷ lệ giữa 2 góc vuông của một cạnh tam giác. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, độ dốc mái thường năm trong khoảng 30-35 độ để cân bằng các yếu tố kỹ thuật và thẩ mỹ - và thường coi con số này như một tỷ lệ vàng trong kiến trúc. 

Tuy nhiên, trong thực tế để cân đối tỷ lệ độ dốc của ngôi nhà không chỉ dựa vào con số đưa ra có sẵn. Các kiến trúc sư sẽ dựa vào kích thước rộng, dài cao của ngôi nhà, khối kiến trúc đua ra, thụt vào khác nhau để cân đối xem độ dốc, độ vẩy ra của mái nhà là bao nhiêu. 

Đối với nhà mái dốc như mái Thái, mái Nhật, độ dốc trung bình khoảng 25 độ [tức là 40%], một số kiểu mái dốc khác sẽ nằm trong khoảng 35 đến 60 độ là hợp lý. 

Kiến trúc sư tính độ dốc mái nhật theo công thức nào?

- Hệ số độ dốc mái được tính theo công thức:

                                                m = H/L = tan[&]

- Độ dốc mái                     i% = m x 100% = H/L x 100%

Trong đó: H là chiều cao mái và L là chiều dài mái

Dựa trên công thức này có thể tính toán và cân đối độ dốc nhà mái nhật sao cho hợp lý.

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, nhà mái nhật có độ dốc và độ vảy mái thấp hơn so vơi nhà mái Thái. Mẫu nhà mái Nhật có độ dốc khoảng 40 độ, và độ vẩy mái từ 1-1,2m.

Trên đây là chia sẻ của kiến trúc sư hướng dẫn gia chủ lựa chọn độ vẩy và độ dốc của mái nhà sao cho hợp lý. Tiếp theo chúng tôi muốn chia sẻ một số kiểu nhà mái nhật 1,2,3 tầng đang thịnh hành nhất hiện nay.

2. Mẫu nhà mái Nhật 1 tầng đẹp nhất 2021

Thiết kế nhà 1 tầng mái Nhật sở hữu độ dốc vừa phải cân bằng với chiều rộng 12m của mẫu nhà 12x11m

Không gian sống đẳng cấp của mẫu nhà vườn mái nhật 1 tầng 210m2 tại Hòa Bình

Sở hữu độ dốc vừa phải nhưng vẫn tôn được nét đẹp hoàng tráng bề thế của mẫu biệt thự 1 tầng mái nhật 170m2

Ngắm nhìn vẻ đẹp bề thế, sang trọng của ngôi nhà biệt thự 160m2 mái nhật theo trường phái kiến trúc tân cổ điển

Sở hữu kiểu kiến trúc châu âu kết hợp dáng mái Nhật mang tới không gian thẩm mỹ tuyệt vời lịch lãm của mẫu biệt thự rộng 200m2

3. Tổng hợp những mẫu biệt thự 2 tầng mái Nhật được nhiều gia đình xây nhất hiện nay

Bản vẽ thiết kế biệt thự 2 tầng mái Nhật mặt tiền rộng 13m theo kiến trúc hiện đại, các đường nét khối chắc khỏe, thể hiện sự dứt khoát nhưng vẫn mang lại hiệu ứng tốt cho người xem

Vẻ đẹp mẫu nhà chữ L 2 tầng mái Nhật ở nông thôn sở hữu không gian thoáng đãng, mát mẻ gần gũi thiên nhiên

Sang trọng - đẳng cấp là những gì mà kiến trúc biệt thự 2 tầng mái nhật tân cổ điển mang lại cho người xem. Ngoài ra sử dụng tone màu trắng chủ đạo giúp cân bằng thị giác, sự khoáng đạt và tinh tế 

Biệt thự mái nhật 2 tầng mặt tiền 8m sâu 13m diện tích 100m2

4. Một vài kiểu biệt thự mái nhật 3 tầng đẳng cấp 

Mẫu biệt thự 3 tầng mái Nhật diện tích 180m2 được quy hoạch đồng bộ với tổng thể khuôn viên 720m2

Mẫu nhà 3 tầng mái nhật rộng 130m2 khiến bao người say mê

Biệt thự 3 tầng mái nhật 180m2 siêu đẹp và hoành tráng

Trên đây là chia sẻ của kiến trúc sư chúng tôi về độ dốc mái Nhật bao nhiêu là hợp lý, qua đó cũng giới thiệu một số kiểu nhà biệt thự vườn 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng mái Nhật được yêu thích nhất trong thời gian gần đây.

Chắc chắn mẫu nhà vườn mái Nhật sẽ làm hài lòng quý khách hàng,kể cả những gia chủ khó tính nhất!

Tiếp tục theo dõi các mẫu thiết kế biệt thự đẹp nhất của chúng tôi tại website nhé.

Liên hệ trực tiếp KTS để được báo giá và tư vấn chi tiết: 0988 030 680

Chủ Đề