Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISb. Tỉ số truyền ở tay số 2:B2Zc2(+)Zht2(+)Zmt2(*)Z1(+)Zht1(-)BZc1(+)C1TDZmt1(+)MTMeZ2(-)Hình 4-2. Sơ đồ truyền lực ở tay số 2.Ly hợp C1, phanh B2 hoạt động.(+) Cùng chiều với chiều kim đồng hồ, (-) Ngược chiều với chiều kim đồng hồ,(*) được cố định bởi phanh B2.Công thức tính tỷ số truyền cho tay số hai là :ih 2 = i1, 2 .itg(4.2)Trong đó :ih2 – Tỷ số truyền ở tay số 2.i1,2 – Tỷ số truyền qua bộ hành tinh trước (1) và sau (2).itg – tỷ số truyền qua cặp bánh răng trung gian.(Z1, Z2 ) VớiXét:i1, 2 mà : i1, 2 =ω 2Tω1Titg =Z2Z1(4.3)107 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISĐối với bộ hành tinh trước:i13(c)=ω1T − ω CTZ= − 3Tω 3T − ωCTZ 1Tω1T−1ω CTZ= − 3T .⇔ω 3TZ 1T−1ω CT(4.4)Với :ω1T , ω 3T - Tốc độ góc của bánh răng trung tâm và vành răng bao bộ hành tinhtrước.ω CT - Tốc độ góc của cần dẫn bộ hành tinh trước.Z 1T , Z 3T - Số răng của bánh răng trung tâm và vành răng bao bộ hành tinh trước.(-) Chỉ sự ăn khớp ngoài.Đối với bộ hành tinh sau:Tỷ số truyền so với cần dẫnω − ω CSZ(c)i31 = 3 S= − 1S(4.5)ω1S − ω CSZ 3SDo bánh răng trung tâm bộ hành tinh sau cố định (phanh B 1) hoạt động, nênω1S = 0 .⇔ω 3S − ω CSZω 3SZ= − 1S ⇔− 1 = 1S− ω CSZ 3Sω CSZ 3S⇔ω 3SZ= 1 + 1Sω CSZ 3S(4.6)Với :ω1S , ω 3S - Tốc độ góc của bánh răng trung tâm và vành răng bao bộ hành tinhsau.ω CS - Tốc độ góc của cần dẫn bộ hành tinh sau.Z 1S , Z 3S - Số răng của bánh răng trung tâm và vành răng bao của bộ hành tinhsau.Mà ta có:ω 3S = ω CTω CS = ω 3TThay vào (4.6) ta có :Tiếp tục thay giá trịω CTZZ + Z 1S= 1 + 1S = 3 Sω 3TZ 3SZ 3Sω CT Z 3S + Z 1S=vào (4.4)ω 3TZ 3Sω1T−1ω CTZ= − 3Tω 3TZ 1T−1ω CT108 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDIStacó:⇔ω1T−1ω CTZ= − 3TZ 3SZ 1T−1Z 3 S + Z 1SZω1T= 1 − 3Tω CTZ 1THay i1, 2 = 1 +Z 3TZ 1T⇔Zω1T= 1 − 3Tω CTZ 1T Z − ( Z 3 S + Z 1S ) Z = 1 + 3T. 3 SZ 3 S + Z 1SZ 1T Z 1SZ +Z1S 3S Z 3S.− 1Z +Z1S 3S Z 1SZ +Z1S 3S(4.7)Thay vào công thức (4.2) tính tỷ số truyền ở tay số 2 :Z  Z mt 2   Z 2 .  =i h 2 = 1 + b1  Z mt1  Z b 2 + Z mt 2   Z1  75  31   35 .  =1,4881 + .39  73 + 31   37 i 2 = 1,488109 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISc. Tỉ số truyền ở tay số 3:Zc2(+)Z1(+)BC3Zc1(+)C1TDZmt1(+)MTMeZ2(-)Hình 4-3. Sơ đồ truyền lực ở tay số 3.Ly hợp C1, Ly hợp UD hoạt động.(+) Cùng chiều với chiều kim đồng hồ, (-) Ngược chiều với chiều kim đồng hồ,Công thức tính tỷ số truyền cho tay số ba là :i3={z ht1z}×{ 2 }=zb1 + z mt1z1z2=z1{35} = 0,946 ≈ 1 là số truyền thẳng .37Mà ta có : z ht = z b1 + z mt1110 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISd. Tỉ số truyền ở tay số 4:B2Zc2(+)C3Zht2(+)Z1(+)BZc1(+)TDZmt2(*)MTMeZ2(-)Hình 4-4. Sơ đồ truyền lực ở tay số 4.Ly hợp OD,Phanh số 2nd hoạt động.(+) Cùng chiều với chiều kim đồng hồ, (-) Ngược chiều với chiều kim đồng hồ,(*) được cố định bởi phanh B2.Công thức tính tỷ số truyền cho tay số bốn là :i 4 =(zb 2z) × ( 2 ) = ( 73 ) × ( 35 ) = 0,664z b 2 + z mt 2z173 + 3137111 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISe. Tỉ số truyền ở tay số L:B2Zc2(*)C2Zht2(-)Z1(-)BZc1(-)TDZmt2(+)MTMeZ2(+)Hình 4-5. Sơ đồ truyền lực ở tay số L.Ly hợp C2,Phanh B1 hoạt động.(+) Cùng chiều với chiều kim đồng hồ, (-) Ngược chiều với chiều kim đồng hồ,(*) được cố định bởi phanh B1.Công thức tính tỷ số truyền cho tay số lùi là :iL =(-zht 2zb 2z27335) ( ) × (− ) = ( ) × ( ) = 2,228zmt 2 zht 2z13137112 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDIS5. Hướng dẫn sử dụng và kiểm tra bảo dưỡng5.1. Hướng dẫn sử dụng hộp số tự động F4A4B.5.1.1. Phương pháp chuyển cần sốHình 5-1. Cần điều chỉnh sốKí hiệu :: Phải nhấn vào nút trên cần chuyển số khi chuyển sang số khác .: Không cần nhấn vào nút trên cần chuyển số khi chuyển sang số khác .5.1.2.Bảng hướng dẫn :Tác dụng cho biết chức năng, công dụng khi chuyển cần số sang đến 7 vị trí :P-R-N-D-3-2-LVị tríKhởi độngCơ cấuChức năngTay sốđộng cơkhóa trụcthứ cấpPĐượcCóXe đứng yênRKhôngKhôngXe chạy lùiNĐượcKhôngXe đứng yênDKhôngKhôngTự động chuyển số giữa các dãy số 1,2,3,4 khicông tắc OD : ONTự động chuyển số giữa các dãy số 1,2,3,4 khicông tắc OD : OFFKhông có tác dụng phanh động cơ ở dãy số 1Hộp số được giữ ở dãy số 2 khi xe dừng3KhôngKhôngTự động chuyển số giữa dãy số 1,2 và số 3Xuống số khi tốc độ của xe thấp hơn tốc độ địnhsẵnKhông có tác dụng phanh động cơ ở dãy số 12KhôngKhôngTự động chuyển số giữa dãy số 1 và số 2Xuống số khi tốc độ của xe thấp hơn tốc độ địnhsẵnKhông có tác dụng phanh động cơ ở dãy số 1Hộp số được giữ ở dãy số 2 khi xe dừngLKhôngKhôngChỉ chạy ở số 1Xuống số khi tốc độ của xe thấp hơn tốc độ địnhsẵnCó tác dụng phanh bằng động cơ5.1.3. Chọn chế độ chạy theo tình trạng đường .113 Khảo sát hộp số tự động F4A4B trên xe MITSUBISHI GRANDISHình 5-1. Vị trí đỗ xe – PHình 5-2. Vị trí D chạy trong thành phố, đường trường, đường bằngHình 5-3. Dãy số 2. Chạy lên dốcHình 5-4. Dãy số L. Phanh bằng động cơ chạy xuống dốc114

Tỷ số truyền hoạt động dựa vào nguyên lý Accimet : “Lợi về lực thì thiệt về đường đi và ngược lại”, người ta đã truyền động trên các bánh răng có số răng khác nhau. Hãy tham khảo với Mobitool nhé.

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Tỷ số truyền là gì

Lấy ví dụ bánh răng A có số răng chỉ bằng 1 nửa so với bánh răng B, hai bánh răng được lắp ăn khớp với nhau. Khi A quay 2 vòng thì kéo theo B quay được 1 vòng. Lực sẽ được chia đều trong 2 vòng quay, như vậy dù bánh răng B có nặng bao nhiêu, nhưng lực kéo là từ bánh răng A vẫn cảm thấy nhẹ nhàng.

Phần mềm tính tỉ số truyền Online đơn giản

Ở ví dụ trên. Người ta sẽ quay bánh răng A. Thì bánh răng A gọi là Sơ cấp (SC). Bánh răng B gọi là Thứ cấp (TC).

Tỉ số truyền sẽ được tính như sau: TST= TC/SC

Trong ví dụ trên tỉ số truyền là TST= 20/10= 2.

– Tỉ số truyền lớn hơn 1 (tst>1) là lợi về lực. Tst= 2 là lợi về lực gấp 2 lần. (vd ta tác động lực 2kg có thể nâng được vật 4kg)

– Tỉ số truyền nhỏ hơn 1 (tst<1) là lợi về đường đi (thiệt về lực). Trong ví dụ trên, ta quay trực tiếp bánh B, thì bánh B lúc này là Sơ cấp. TST lúc này sẽ là 10/20= 0.5. Nếu đủ lực, ta sẽ quay được bánh B và kéo theo bánh A quay nhanh gấp đôi. Lúc này sẽ lợi về đường đi, cụ thể ở đây là vòng tua. Ví dụ như xe đạp, ta đạp 1 vòng thì bánh xe quay 2 vòng. Giúp xe chạy nhanh hơn.

Tỉ số truyền sẽ được tính như sau: TST= TC/SC

– Tỉ số truyền lớn hơn 1 (tst>1) là lợi về lực. Tst= 2 là lợi về lực gấp 2 lần. (vd ta tác động lực 2kg có thể nâng được vật 4kg) – Tỉ số truyền nhỏ hơn 1(tst<1) là lợi về đường đi (thiệt về lực). Ví dụ như xe đạp, ta đạp 1 vòng thì bánh xe quay 2 vòng. Giúp xe chạy nhanh hơn.

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Cơ cấu tuyền động xe đạp chỉ có 2 bánh răng: nhông trước (dĩa) và nhông sau (líp) được nối với nhau bởi dây sên (xích). Cơ cấu đơn giản chỉ có 2 bánh răng như ví dụ trên ta dễ dàng gọi tên 2 bánh răng Sơ cấpthứ cấp

Nhưng với động cơ xe máy có rất nhiều bánh răng nối với nhau thì gọi như thế nào?

Nhà sản xuất vẫn giữ nguyên tắc chỉ có 2 bánh răng sơ cấp- thứ cấp nối với nhau từng cặp. Bánh răng sơ cấp truyền động từ nguồn phát ra lực, bánh răng thứ cấp truyền động tới bộ phận kế tiếp (hoặc tới bánh xe). Càng gần nguồn phát thì gọi là sơ cấp, càng gần đích (bánh xe) thì gọi là thứ cấp.

Người ta chia ra từng cặp SC-TC. Mỗi cặp đó là một bộ phận.

– Tỉ số truyền của cặp bánh răng nhông hú gọi là tỉ số truyền sơ cấp (Primary Reduction Gear Ratio)

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp
Tỷ số truyền động cơ

Nhông hú của honda67 và cặp nhông hú răng xéo của suzuki xbike (A- sơ cấp nối với cốt tay dên, B- thứ cấp nối với nồi sau và truyền động qua bộ số) (bấm vào hình để phóng to)

– Tỉ số truyền của từng cặp bánh răng trong hộp số gọi là tỉ số truyền của từng số (thuật ngữ tiếng Anh vẫn gọi ngắn gọn là Gear Ratio)

Bộ 5 số ss50

– Tỉ số truyền của cặp nhông dĩa trong bộ nhông sên dĩa gọi là tỉ số truyền thứ cấp (Secondary Reduction Gear Ratio). Ví dụ nhông 13- dĩa 40 thì tỉ số truyền là 40/13= 3.077

Khi sắp lại bộ nhông sên dĩa, người ta thích chọn dĩa có số răng là số nguyên tố, hoặc tỉ số truyền là số vô tỉ. Ví dụ 40/13= 3.0769230769230769……

Từ Khóa Liên Quan:

  • cách xác định tỷ số truyền
  • tỉ số truyền hộp giảm tốc là gì
  • tỷ số truyền tăng
  • tỷ số truyền motor
  • cách tính tỉ số truyền đai
  • cách tính tỷ số truyền puly
  • tỉ số truyền motor giảm tốc
  • tỉ số truyền hộp số xe máy

Skip to content

Trang chủ / Mô tơ giảm tốc

5.00 trên 5 dựa trên 1 đánh giá

Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc là điều cần thiết để các bạn thiết kế, hay lựa chọn để mua mô tơ, hộp giảm tốc cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình. Dưới đây tôi xin cung cấp một vài cách để các bạn có thể tính toán.

À mà chút nữa mời bạn vào đây để xem thêm rất nhiều loại mô tơ giảm tốc nhé: click here

Trong kỹ thuật cơ khí hiện nay, tỷ số truyền là thước đo trực tiếp của tỷ lệ tốc độ quay của hai hoặc nhiều bánh răng lồng vào nhau. Theo nguyên tắc, khi làm việc với hai bánh răng, nếu bánh răng truyền động (bánh răng trực tiếp nhận lực quay từ động cơ v.v.) lớn hơn bánh răng bị dẫn động, bánh răng sau sẽ quay nhanh hơn và ngược lại nếu bánh răng truyền động nhỏ hơn bánh răng bị dẫn thì bánh răng sau sẽ quay chậm hơn. Ta có thể biểu thị khái niệm cơ bản này với công thức Tỷ lệ bánh răng = T2 / T1, trong đó T1 là số răng trên bánh răng thứ nhất và T2 là số răng trên bánh răng thứ 2. [1]

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp
Truyền động hai bánh răng

Drive: bánh răng truyền động (bánh răng chủ động)
Driven: bánh răng bị dẫn động (bánh răng bị động)

Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc trong trường hợp hai bánh răng.

  1. Với trường hợp có hai bánh răng, giả sử bánh răng truyền động nhỏ quay bánh răng bị động lớn hơn.
    Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp
    Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc

    Bước đầu tiên bạn đếm số răng trên hai bánh răng, ở ví dụ trong hình thì bánh răng truyền động có 20 răng và bánh răng bị động có 30 răng.

    Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

  2. Sau đó bạn chia số răng của bánh răng bị động cho số răng của bánh răng chủ động, trong ví dụ này ta có 30 chia 20 = 1.5. Tỷ lệ này có nghĩa bánh răng dẫn động phải quay một vòng rưỡi để làm bánh răng bị động quay được 1 vòng, nghĩa là bánh răng bị động sẽ quay chậm hơn vì lớn hơn.
    Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc trong trường hợp nhiều hơn hai bánh răng.

Trong thực tế một bộ truyền bánh răng có thể được chế tạo từ một chuỗi bánh răng kết hợp với nhau, không phải chỉ có bánh răng chủ động và bánh răng bị động mà còn có bánh răng trung gian (một hoặc nhiều), nằm giữa 2 bánh răng chủ động và bị động. Bánh răng trung gian làm nhiệm vụ đổi hướng quay hoặc khi không gian giữa hai bánh răng chủ động và bị động không phù hợp. Một số trường hợp chỉ cần đổi góc nghiêng của răng là không cần sử dụng thêm bánh răng trung gian.

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Ở hình ví dụ trên thì bộ truyền động này được dẫn động bởi một bánh răng nhỏ có 7 răng, bánh răng bị động vẫn có 30 răng, lúc này bánh răng ở giữa có 20 răng là bánh răng trung gian.

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Ta chia số răng của bánh răng bị động cho số răng của bánh răng bị động: 30/7 ~ 4.3. Còn bánh răng trung gian thì kệ nó vì nó không ảnh hưởng gì đến tỷ số truyền của bộ truyền động. Tỷ số truyền 4.3 có nghĩa là bánh răng chủ động phải quay 4.3 lần thì bánh răng bị động mới quay được 1 lần.

Cách tính tỉ số truyền hộp số 4 cấp

Với công thức S1 × T1 = S2 × T2. S1: Tốc độ đầu vào của bánh răng truyền động, thường được tính bằng vòng/phút (rpm) T1: Số răng bánh răng truyền động. S2: tốc độ đầu ra của bánh răng bị động. T2: Số răng bánh răng bị động.

Ví dụ trên hình có nghĩa: nếu bánh răng chủ động quay với tốc độ 130rpm thì tốc độ đầu ra là 30.33rpm.

Trên đây là một ít thông tin về công thức tính tỉ số truyền hộp giảm tốc, cảm ơn bạn đã đọc.

Call Now Button