Cách vẽ theo mẫu lớp 6 bài 4

[1]

Tuần 4Tiết 4


Ngày dạy:15/ 9/2017 VẼ THEO MẪU


1.MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức:


- Hs hiểu được khái niệm: Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu1.2.Kỹ năng:


- Hs vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu1.3.Thái độ:


- Hình thành ở Hs cách nhìn, cách làm việc khoa học 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:


- Cách vẽ theo mẫu3.CHUẨN BỊ


3.1.Giáo viên :


_Mẫu vật:ca,lọ cái chén…


_Một số bài vẽ theo mẫu của Hs.3.2.Hoïc sinh:


_Vật mẫu: cái ca, cái ly, cái chén… _Xem trước nội dung bài học.


4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng:


Câu 1: Thế nào là đường tầmmắt? Thế nào là điểm tụ?]


Câu 2: Luật xa gần có ý nghĩanhư thế nào đối với phân mơnvẽ theo mẫu?


Câu 1:Đường tầm mắt là một đường thẳng nằmngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặtđất với bầu trời hoặc mặt nước với bầu trời.Điểm tụ là điểm gặp nhau của những đườngthẳng song song với mặt đất éo dài về phíađường tầm mắt.


Câu 2: Nắm vững luật xa gần sẽ giúp ta vẽ mẫuvật đúng phối cảnh.

[2]

4.3. Tiến trình bài học :


Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu là phân môn của môn mĩ thuật mà các em sẽđược học. Vậy vẽ theo mẫu làø gì? Vẽ như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìmhiểu ở bài học hơm nay


HOẠT ĐỘNG GV VAØ HS NỘI DUNG BAØI HỌC


Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu về kháiniệm vẽ theo mẫu[Hs hiểu về khái niệm vẽtheo mẫu] 10p


_Gv giới thiệu một số vật mẫu thật[hình hộp vàhình cầu…] và đặt câu hỏi cho Hs trả lời:


?Đây là vật gì?[hình hộp và hình cầu…]


_Gv đặt vật mẫu ở nhiều gốc độ khác nhau vàyêu cầu Hs nhận xét hướng nhìn? [Cách nhìn ởmỗi góc độ thì khác nhau]


_Hs quan sát Các hình vẽ hình hộp và hình cầuđều đúng với hình ảnh thấy được từ các vị trícủa người vẽ


?Vậy như thế nào là vẽ theo mẫu?_Hs: Trả lời


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu[Hsbiết cách vẽ theo mẫu]20p


_Gv cho Hs quan sát tranh Sgk [h1] và đặt câuhỏi:


?Nhìn vào tranh em thấy hình hộp và hình cầuđược xác định ở gốc độ nào? [trái, phải, trên,dưới, ở giữa]


?Ở mỗi gốc độ hình dáng của vật có thay đổikhơng?[Thay đổi tùy theo vị trí]


_Ở h2/83 các vật mẫu có hình dáng tổng qtlà hình gì?[vng, chữ nhật, ngũ giác…]


I. Thế nào là vẽ theo mẫu?


_Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu đượcbày trước mặt. Thông qua nhậnthức và cảm xúc, người vẽ cầndiễn tả được đặc điểm, cấu tạo,hình dáng, đậm nhạt và màu sắccủa vật mẫu


II. Cách vẽ theo mẫu:


1. Quan sát, nhận xét:

[3]

?Muốn vẽ được 1 vật mẫu thì trước hết ta phảilàm gì? [Quan sát, so sánh tỉ lệ]


?Ta phải làm gì khi đã biết hình dáng tổngqt, kích thước cao thấp của vật mẫu?[Vẽkhung hình]


?Có khung hình tiếp theo ta sẽ làm gì?[Vẽphác nét chính ]


?Tiếp theo ta sẽ làm gì?[Vẽ chi tiết và sữa chữahình hồn chỉnh]



?Bước cuối cùng ta sẽ làm gì?[Vẽ đậm nhạt]_Gv giảng thêm:


+Đậm nhạt làm cho vật có chỗ sáng-tối, xa-gần, mẫu có hình khối tồn tại trong không gian+Đậm nhạt khác nhau tùy vào chất liệu của vậtmẫu


_Gv hướng dẫn Hs cách vẽ đậm nhạt:+Quan sát tìm hướng của ánh sáng+Phác mảng đậm nhạt


+So sánh mức độ đậm nhạt+Mảng đậm, đậm vừa, nhạt


+Diễn tả mức độ đậm, nhạt bằng các nét dày, thưa đan xen nhau


màu sắc và độ đậm nhạt_Xác định bố cục


2. Vẽ phác khung hình:


_Dựa vào tỉ lệ vật mẫu cao thấpmà ta phác khung hình theo bốcục thích hợp


3. Vẽ phác nét chính:


_Ước lượng hình dáng, phác nét
chính của các bộ phận mẫu bằngnét thẳng


4. Vẽ chi tiết:


_Vẽ đúng dáng vật mẫu, điều chỉnh hình chính xác


5. Vẽ đậm nhạt:


_Dựa vào hướng ánh sáng tìm bóng sáng, tối, độ đậm nhạt giữa các vật. _Vẽ đậm trước, nhạt sau


4.4.Tổng kết:


_ Gv cho Hs quan sát một số tranh vẽ theo mẫu và đặtcâu hỏi cho Hs:


?Hình dáng, góc độ quan sát của mẫu??Hướng ành sáng chiếu tới mẫu?


?Độ đậm nhạt giữa các mảng?


_Hs quan sát trảlời.

[4]

4.5.Hướng dẫn ự học tập:Đối với bài học tiết này:



_Về nhà học bài.Quan sát và nhận xét về đặc điểm,hình dáng và độ đậmnhạt của các đồ vật trong nhà[bình đựng nước,cốc,hộp…]bằng các chất liệukhác nhau như gỗ,sứ,thủy tinh…


Đối với bài học tiết sau:


_Chuẩn bị bài:Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu +Xem trước nội dung bài


+Chuẩn bị giấy vẽ,bút chì,gôm.5,PHỤ LỤC

Đề bài

Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng và độ đậm nhạt của các đồ vật trong nhà [ bình đựng nước, cốc, hộp…] bằng các chất liệu khác nhau như gỗ, sứ, thủy tinh,…

Lời giải

  

-       Các đồ vật nhìn chung thường có ba phần chính là miệng – thân – đáy. Các phần phụ như quai, nắp..

-       Khung hình riêng là hình vuông và hình chữ nhật.

-       Độ đậm nhạt thay đổi theo hướng ánh sáng, màu sắc [ vd: thứ tự nhạt dần: tím > đỏ>cam>vàng] và chất liệu [ vd: thứ tự nhạt dần : gỗ > sứ > thủy tinh ]

Skip to content

Vẽ theo mẫu là mô phỏng mẫu được bày trước mặt. Thông qua nhận thức và cảm xúc, người vẽ diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu.

CÁCH VẼ THEO MẪU

Bước 1 : Quan sát, nhận xét

  • Quan sát mẫu để nhận biết về đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc và độ đậm nhạt.
  • Tìm vị trí để xác định bố cục cho hợp lí.

Bước 2  : Vẽ phác khung hình

  • So sánh chiều cao với chiều ngang của mẫu để ước lượng tỉ lệ khung hình.
  • Khung hình có thể là hình vuông, chữ nhật, tứ giác hay hình đa giác … tuỳ theo hình dáng của vật mẫu [H.2].
  • Vẽ phác khung hình sao cho cân đối, thuận mắt với khuôn khổ tờ giấy [hình vẽ không to, không nhỏ hay quá lệch về một bên]. Tờ giấy có thể đặt ngang hoặc đặt dọc tuỳ theo hình dáng của mẫu.

Bước 3 : Vẽ phác nét chính

  • Quan sát mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu [H.3a].
  • Vẽ phác các nét chính bằng nét thẳng, mờ [H.3b].

Bước 4 : Vẽ chi tiết

  • Quan sát mẫu, điều chỉnh lại tỉ lệ chung.
  • Dựa vào nét vẽ chính, vẽ các chi tiết cho giống mẫu [H.3c].

Bước 5 : Vẽ đậm nhạt

  • Quan sát để tìm hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu, phân biệt các phần sáng, phần tối trên mẫu.
  • Vẽ phác các mảng hình đậm nhạt theo hình khối của mẫu [H.4a,b].
  • Nhìn mẫu và so sánh sự khác nhau giữa các độ đậm nhạt để diễn tả trên bài vẽ sao cho gần với mẫu thực.
  • Diễn tả mảng đậm trước, từ đó so sánh để tìm ra các độ đậm vừa và nhạt,
  • Diễn tả bằng các nét dày, thưa, to, nhỏ đan xen vào nhau.
  • Bài vẽ cần thể hiện được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa [trung gian] và sáng [H.4c].

Chú ý: Không nên cạo chì thành bột di nhẵn bóng.

Hình 4 . Cách vẽ đậm nhạt

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Quan sát và nhận xét về đặc điểm, hình dáng và độ đậm nhạt của các đồ vật trong nhà [bình đựng nước, cốc, hộp …] bằng các chất liệu khác nhau như gỗ, thuỷ tinh …

Nguồn: Sách Âm nhạc và Mĩ thuật 6 – Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam

Video liên quan

Chủ Đề