Cách xem thông tin máy tính win 7

Bạn đang có nhu cầu mua một chiếc máy tính mới để thuận tiện cho việc học tập của mình. Hoặc bạn đang muốn nâng cấp máy tính của mình lên đời cao hơn để sử dụng nhiều tính năng tiện dụng hơn. Tuy nhiên bạn vẫn chưa biết cách kiểm tra cấu hình máy tính [win XP, 7, win 10] như thế nào để biết mình có nên mua chiếc máy này hoặc có thể nâng cấp máy hay không, Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây:

Một số thông tin về cấu hình máy tính Cần Biết


Cấu hình máy tính được định nghĩa là toàn bộ những thông số kỹ thuật của phần cứng được tích hợp lên máy tính, bao gồm: thông số card màn hình, loại chip xử lý, card mạng, kích thước tổng thể của máy, kích thước màn hình. Dung lượng pin, kích thước ổ cứng, các loại cổng kết nối được trang bị….

Bạn đang xem: Cách kiểm tra cấu hình máy tính laptop win 7

Thủ thuật kiểm tra cấu hình máy tính Win XP, Win 7, Win 10 Đơn Giản

Cấu hình máy tính là một thông số rất quan trọng để đánh giá một chiếc máy tính. Khi chọn mua một chiếc máy tính mới, dựa vào cấu hình máy tính người mua sẽ đánh giá xem trong phân khúc đó có máy tính nào có cấu hình cao mà giá cả phải chăng để chọn mua.

Hoặc dựa theo mục đích sử dụng mà chọn những chiếc máy tính có cầu hình cho phù hợp. Như vậy là bạn đã hình dung được cấu hình máy tính là gì rồi nhé.

Bạn cần xác định mục đích của mình trước khi mua máy tính. Nếu mua máy để soạn thảo văn bản, nghe nhạc hay xem phim thì chọn máy tính có cấu hình vừa phải với giá cả phải chăng. Còn ngược lại những game thủ sẽ chọn những chiếc máy có khả năng xử lý đồ họa tốt, CPU cao, ổ cứng có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh chóng.

Kiểm tra xem cấu hình máy tính [win XP, win 7, win 8 và win 10]

Như đã nói ở trên, việc kiểm tra cấu hình máy tính rất cần thiết khi bạn chọn mua một chiếc máy tính. Nó phần nào thể hiện được sự chuyên nghiệp của bạn.

Kiểm tra cấu hình giúp bạn không mua phải những máy tính con rùa. Còn trong quá trình sử dụng, biết cách kiểm tra cấu hình máy tính giúp bạn lựa chọn những phần mềm phù hợp để cài. Đồng thời lúc cần thiết bạn có thể tiến hành nâng cấp nó. Sau đây là một số cách giúp bạn kiểm tra cấu hình máy tính [win XP, 7, win 10] đơn giản, nhanh chóng và dễ làm với những ai chưa biết cách kiểm tra nhé.

Cách 1: Click chuột phải vào biểu tượng My Computer rồi chọn Properties

sử dụng My computer để kiểm tra cấu hình máy tính [ hình ảnh trên minh họa cho win xp, xin 7] tương tự như nhau

Nhìn trên cùng bạn sẽ thấy phần Windows edition: phần này cho bạn biết máy tính của bạn đang cài bản windows nào win XP, win 7 hay win 8.

Phần thứ hai là phần System

Processor chính là cấu hình CPU của máy tính. Hình minh họa đang thể hiện cấu hình core i5, tần số 1.8GHz. core I càng cao thì máy tính càng tốt. Có các loại core trên thị trường như Core i3, core i5 hoặc core i7. Ngoài Core ra còn có các loại CPU khác nữa. Và thứ tự từ cao đến thấp sẽ là Core – Dual – Pen. Các loại cấu hình CPU là Dual và Pen hiện nay không còn sản xuất nữa.

Nhưng nếu bạn chọn cho mình một chiếc máy tính cũ thì vẫn có những cấu hình như vậy. Và tất nhiên là chiếc máy tính đó sẽ chạy chậm hơn Core rất nhiều rồi. Còn về phần tần số 1.8GHz thì bạn hiểu đơn giản là tần số càng cao máy tính sẽ chạy càng nhanh.

Installed Memory[RAM]: bạn vẫn hay gọi là RAM. Đơn vị của RAM thường là GB hoặc MB. GB>MB và 1GB = 1024 MB. Hình minh họa đang có cấu hình RAM là 4G. máy tính này là máy tính tương đối mạnh. Hiện nay, RAM có các thông số là 8GB, 4GB, 2GB, 1GB, 512MB, 128MB.

Những chiếc máy tính có cấu hình 1GB, 512GB, 128GB là máy tính có cấu hình rất thấp. Bạn sẽ cảm giác mình đang ngồi trên lưng con rùa khi sử dụng những chiếc máy tính như vậy. Nhu cầu thị trường hiện nay rất cao nên các loại RAM MB không còn được sản xuất. Tuy nhiên, những chiếc máy tính cũ lâu đời vẫn có thể bắt gặp những cấu hình như vậy.

System type: cái này cho bạn biết máy tính của bạn đang cài hệ thống win nào? 64 bit hay 32 bit. Ở đây, máy tính đang thể hiện là 64 bit. Việc cài hệ thống win 32 bit hay 64 bit sẽ ảnh hưởng tới việc bạn cài phần mềm sau này. Một số phần mềm sẽ có những bản cài khác nhau đối với win 64 bit hoặc win 32 bit.

Ngoài ra thì cấu trúc thư mục trong ổ cài win của win 64 bit và win 32 bit cũng rất khác nhau. Thông số này nếu bạn cài những phần mềm khó, phức tạp thì nên để ý không thì bỏ qua cũng không sao cả.

Ngoài ra, bên dưới còn có thêm các thông tin về computer Name, Domain…Những thông số đó bạn có thể tham khảo. nó có là để xác định máy tính của bạn mà thôi.

Cách 2: Mở hộp Run và gõ “dxdiag” vào và ấn Enter

Bạn muốn mở hộp thoại Run cần phải chọn tổ hợp phím Windows + R, gõ dxdiag và hộp thoại. Khi ấn phím Enter, máy tính hỏi gì thì bạn chỉ cần chọn No. Các thông số về cấu hình máy tính sẽ hiện lên. Với cách làm này, bạn sẽ có nhiều thông số hơn.

để bạn kiểm tra cấu hình máy tính

Các thông số về CPU, RAM, win 32 bit hay 64 bit đều có đầy đủ.

System Model: đây là thông tin mà chúng ta cũng rất hay để ý. Mỗi một chiếc máy tính sẽ có một mã riêng. Mã này được gọi nôm na là System Model. Mã này cực kỳ quan trọng trong việc quyết định cài Driver nào cho máy tính. Phần này bạn cũng có thể bỏ qua nếu không chuyên sâu về máy tính.

Cách 3: bạn sử dụng phần mềm CPU-Z để kiểm tra

Đầu tiên bạn cần lên mạng tìm và tải về phần cài đặt của CPU –Z nhé. Sau khi tiến hành tải và cài đặt phần mềm này. Bạn mở phần mềm này lên, giao diện phần mềm này khá là ok. Bạn có thể dễ dàng thấy được các thẻ của phần mềm này -> Tải CPU –Z.

Giao diện phần mềm CPU –Z sau khi đã cài đặt

Thẻ CPU: có rất nhiều thông số thể hiện trên thẻ này như core I mấy, CPU có mấy luồng xử lý, máy bao nhiêu GB?

Thẻ Cache: cung cấp cho bạn thông tin về bộ nhớ đệm.

Thẻ Mainboard: cung cấp các thông tin về bo mạch chủ

Thẻ Memory: cung cấp các thông số về RAM, gồm có loại RAM, bộ nhớ bao nhiêu và tốc độ RAM như thế nào.

Thẻ SPD: toàn bộ thông tin về khe cắm RAm sẽ được thể hiện ở thẻ SPD. Một khe cắm RAM tương ứng với một Slot. Bao nhiêu Slot sẽ tương ứng với ngần ấy khe cắm RAM trên máy tính của bạn.

Thẻ Graphics: bạn cần lưu ý là trong Display Device Selection. Máy tính của bạn sử dụng loại card màn hình nào thì sẽ hiện lên khi bạn click chuột vào chọn.

Cuối cùng là thẻ About cung cấp cho bạn một số thông tin về hệ điều hành mà bạn đang sử dụng.

kiểm tra tên máy tính

Nhấn tổ hợp phím Windows + R để mở Run và nhập vào chữ cmd để mở Command hoặc cũng có thể vào Start –> gõ vào Run đối với win xp, win 7, win 8 và win 10.

Gõ dòng lệnh này vào cmd, hoặc copy và dán “wmic csproduct get name“

Cách kiểm tra card màn hình

Để kiểm tra card màn hình có rất nhiều cách, bạn có thể tháo rời máy tính, laptop và kiểm tra trực tiếp trên phần cứng hoặc kiểm tra qua giao diện máy, hoặc kiểm tra bằng phần mềm.

Như đã nói ở trên Nhấn Start gõ vào ô Run hoặc nhấn tổ hợp phím Windows + R gõ vào chữ: dxdiagChọn thẻ display, tại đây các thông số của card màn hình sẽ được hiển thị khá chi tiết.

Giao diện sau khi kiểm tra card màn hình

Nếu máy tính hiển thị kiểu: Intel[R] HD Graphics như hình phía dưới đây thì sẽ là Card onboard có sẵn trong máy tính.

Xem thêm: Cách Ghi Màn Hình Có Tiếng Nhanh, Đơn Giản Nhất, Cách Quay Màn Hình Iphone Kèm Âm Thanh Nhanh Nhất

Ngoài ra giá VGA đang tăng cao bạn có nhu cầu thanh lý vga cũ chúng tôi sẵn sàng mua với giá cao, thu hồi vốn, giá bitcoin tăng giá thu sẽ cao hơn khi bạn mua, chúng tôi mua số lượng lớn.

Đấy là 3 cách đơn giản để bạn kiểm tra cấu hình máy tính [win XP, 7, win 10]. Các bạn đọc thật kỹ rồi áp dụng một trong ba cách này nhé. Hãy để lại bình luận bên dưới nếu có thắc mắc chúng tôi 

Kiểm tra cấu hình laptop, máy tính là việc làm cần thiết khi bạn muốn biết chính xác các phần cứng được trang bị trên máy.

Để kiểm tra thông tin cấu hình máy tính Windows bạn có thể dùng lệnh dxdiag trên cmd, xem qua Properties của PC hoặc dùng phần mềm hỗ trợ. Trong bài viết dưới đây, Quản Trị Mạng sẽ hướng dẫn các bạn những cách kiểm tra, xem cấu hình phần cứng trên máy tính nhanh chóng, đơn giản nhất nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đủ thông tin máy tính cần thiết, có thể thực hiện được cả trên Windows 10, 8/8.1, Windows 7, XP.

Xem nhanh 8 cách kiểm tra cấu hình laptop, PC

Bạn có thể nhấp vào từng mục để di chuyển nhanh đến cách kiểm tra cấu hình máy tính bạn quan tâm nhất. Nào cùng đi vào chi tiết nhé

1. Kiểm tra cấu hình máy tính với Properties

Bạn nhấp chuột phải vào This PC [Windows 10], My Computer [Windows 7] trên desktop. Nếu không thấy tùy chọn này trên màn hình, bạn nhấn Windows + E, tìm This PC hoặc My Computer, rồi nhấp chuột phải chọn Properties:

Hệ thống sẽ trả về thông tin cấu hình máy tính cơ bản gồm hệ điều hành, RAM, CPU, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính và một số thiết lập hệ thống khác bên phía tay trái như dưới đây:

Thông tin cấu hình máy tính cơ bản

Trong System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

2. Cách xem cấu hình máy tính bằng dxdiag

Lệnh dxdiag là một tiện ích khá "lớn tuổi" trên Windows và mang đến rất nhiều thông tin hữu ích về cấu hình máy tính.

Để kiểm tra cấu hình máy tính bằng dxdiag bạn làm như sau:

  • Bước 1: Nhấn phím Windows + R để mở cửa sổ Run.
  • Bước 2: Nhập dxdiag rồi nhấn Enter:
Dùng lệnh dxdiag để kiểm tra cấu hình máy tính
  • Bước 3: Đọc cấu hình máy tính.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool xuất hiện, hiển thị tương đối chi tiết thông tin cấu hình máy tính:

Trong tab System bạn sẽ thấy những thông tin cơ bản như sau:

  • Computer Name: Tên máy tính
  • Operating System: Tên hệ điều hành đang chạy trên máy.
  • System Manufacturer: Tên nhà sản xuất máy tính
  • System Model: Model máy.
  • BIOS: Phiên bản BIOS
  • Processor: Tên CPU
  • Memory: Dung lượng bộ nhớ RAM
  • Page file: Dung lượng Page file.
  • DirectX Version: Phiên bản DirectX

Trong tab Display bạn sẽ thấy những thông số màn hình như tên, nhà sản xuất, độ phân giải, driver màn hình; những thông số về âm thanh nằm trong tab Soundtab Input là thông tin về chuột, bàn phím.

3. Kiểm tra thông tin máy tính bằng lệnh msinfo32

Đối với Windows 8.1/10, trên bàn phím bạn nhấn phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM... Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

4. Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng Settings

Phương pháp này sẽ hiển thị cho bạn các thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống như phiên bản Windows, bộ nhớ hoặc bộ xử lý. Đây là cách bạn có thể làm điều đó:

Bước 1: Nhấp vào Start > Settings > System.

Bước 2: Cuộn xuống trên menu bên trái và chọn About.

Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng Settings

Trong phần Device specification, bạn sẽ tìm thấy thông tin chi tiết về bộ vi xử lý, RAM, kiến ​​trúc hệ thống, hỗ trợ bút và cảm ứng. Nếu bạn cần thông tin chi tiết về phần mềm, hãy kiểm tra thông số kỹ thuật của Windows. Bạn có thể sử dụng nút Copy được đặt dưới mỗi phần để lưu các chi tiết cho việc tham khảo hoặc kiểm tra trong tương lai.

5. Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng PowerShell

Làm theo các bước sau để xem thông số kỹ thuật PC bằng PowerShell:

Bước 1: Trong thanh tìm kiếm của menu Start, hãy tìm kiếm powershell, sau đó chọn Run as administrator.

Bước 2: Nhập lệnh bên dưới, sau đó nhấn Enter:

Get-ComputerInfo
Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng PowerShell

6. Kiểm tra thông số phần cứng máy tính với Command Prompt

Đây là lệnh Command Prompt bạn phải biết vì nó là một trong những cách nhanh nhất để kiểm tra thông số kỹ thuật máy tính. Đây là cách bạn có thể làm điều đó:

Bước 1: Trong thanh tìm kiếm của menu Start, hãy tìm kiếm command prompt, sau đó chọn Run as administrator.

Bước 2: Nhập systeminfo và nhấn Enter.

Kiểm tra thông số phần cứng máy tính với Command Prompt

Command Prompt sẽ hiển thị thông tin về phần mềm và phần cứng máy tính của bạn, chẳng hạn như Windows 10 và thông tin cập nhật, RAM, chi tiết mạng, v.v...

7. Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng Control Panel

Mặc dù mọi người thường sử dụng Control Panel để thay đổi cài đặt hệ thống hoặc kiểm tra các ứng dụng đã cài đặt, nhưng nó cũng có thể được sử dụng để xem thông số kỹ thuật máy tính một cách nhanh chóng. Đây là cách bạn có thể làm điều đó:

Bước 1: Trong thanh tìm kiếm của menu Start, hãy tìm kiếm “control panel” và chọn kết quả phù hợp nhất.

Bước 2: Nhấp vào menu View by và chọn Large icons hoặc Small Icons.

Bước 3: Nhấp vào System. Thao tác này sẽ mở ra một cửa sổ mới hiển thị thông tin về thiết bị và thông số kỹ thuật Windows 10 của bạn.

Kiểm tra thông số phần cứng máy tính bằng Control Panel

8. Kiểm tra cấu hình máy tính, laptop bằng CPU-Z

Chúng ta có thể cài đặt phần mềm CPU-Z trên máy tính để kiểm tra thông số, thông tin phần cứng. Chương trình sẽ cung cấp cho người dùng những thông tin cần thiết về toàn bộ cấu hình của máy.

Sau khi cài đặt chương trình CPU-Z, bạn sẽ thấy giao diện của CPU-Z xuất hiện với các thông số của máy tính gồm: CPU, Caches, Mainboard, SPD, Graphics, Bench và About. Mỗi một tab sẽ cho chúng ta biết những thông tin chi tiết về cấu hình của máy.

4.1. Tab CPU:

Tab này cho cho chúng ta biết thông tin về tên CPU Intel core i3-5005U, có tốc độ 2.00GHz. Tiếp đến, bên góc phải phía dưới có thông số Cores 2 Threads 4 biểu thị CPU có 2 nhân 4 luồng xử lý.

4.2. Tab Caches:

Phần này sẽ cung cấp thông tin bộ nhớ đệm của CPU.

4.3. Tab Mainboard:

Tab này sẽ cho biết những thông tin về bo mạch chủ trên máy tính như tên hãng [Manufacturer], mẫu [Model], phiên bản BIOS [Version],...

4.4. Tab Memory:

Thông tin của RAM ở tab Memory bao gồm dung lượng RAM là 4GB, loại RAM là DDR3tốc độ RAM là 798.1 MHz như hình dưới đây:

4.5. Tab SPD:

Bạn sẽ biết thông số cụ thể của từng khe cắm RAM trên máy tính.

Chúng ta có thể kiểm tra số lượng khe cắm RAM trên máy tính và thông số của RAM ở từng khe cắm. Nhấn chọn vào mũi tên xuống tại Slot #1, xuất hiện danh sách gồm Slot #1 và Slot #2. Tùy vào từng máy có lượng khe cắm RAM khác nhau, mà danh sách số lượng này sẽ khác nhau.

Tiếp đến để xem thông số của từng khe cắm, bạn chọn Slot # khe cắm đó. Nếu không có thông tin nghĩa là chưa cắm RAM. Các thanh RAM không cần thiết phải cắm vào khe gần nhau.

Như trong ví dụ thì Slot # 1 được cắm RAM 4GB, còn Slot #2 không được cắm RAM.

4.6. Tab Graphics:

Tab này sẽ cung cấp thông tin chính xác về Card màn hình của máy tính. Tại giao diện chính của tab, nhấn chọn vào Display Device Selection sẽ xuất hiện danh sách Card màn hình có trên máy tính, gồm Card Onboard và Card rời.

Card Onboard đều có ở các máy tính, có tên Intel[R] HD Graphics. Còn Card rời không nhất thiết phải có trên máy tính. Như hình dưới đây, máy tôi chỉ có Card Onboad Intel[R] HD Graphics 5500 mà thôi.

Tiếp đến, khi chúng ta nhấn chọn vào Card màn hình bất kỳ sẽ xuất hiện thông tin chi tiết về Card màn hình đó. Trong hình, Intel[R] HD Graphics 5500 có dung lượng 1GB.

4.7. Tab Bench:

Kiểm tra sức khỏe của CPU khi chạy ở các chế độ khác nhau.

4.8. Tab About:

Cuối cùng là thông tin về phiên bản CPU-Z mà chúng ta đang sử dụng, tác giả, trang chủ của phần mềm CPU-Z, hệ điều hành Windows đang sử dụng, DirectX.

Một số cách khác để biết thông tin cấu hình hệ thống của laptop

Phương pháp 1

Nhấp vào nút Start và sau đó nhập “system” vào trường tìm kiếm. Chọn "System Information" trong "Programs".

Phương pháp 2

Nhấp vào “System summary” và bạn sẽ thấy các chi tiết liên quan đến hệ điều hành được cài đặt trên máy tính, chi tiết về bộ xử lý, hệ thống đầu vào và đầu ra cơ bản và chi tiết RAM.

Phương pháp 3

Nhấp đúp vào "Components". Từ danh sách bạn sẽ thấy trước mặt, hãy chọn một thiết bị phần cứng. Bạn sẽ nhận được thông tin chi tiết về tên của nó, tên của nhà sản xuất, vị trí của driver và các chi tiết khác.

Phương pháp 4

Nhấp vào nút Start, nhấp chuột phải vào "Computer" và sau đó nhấp vào "Properties". Quá trình này sẽ hiển thị thông tin về loại và model laptop, hệ điều hành, thông số kỹ thuật RAM và model bộ xử lý.

Phương pháp 5

Nếu bạn muốn tìm kiếm một số chi tiết cụ thể về máy tính của mình, hãy đi tới System Information, sau đó nhập cụm từ tìm kiếm có liên quan vào trường “Find What field” rồi nhấp vào “Find”.

Trên đây là một số phương pháp giúp bạn có thể kiểm tra cấu hình của máy tính. Phần mềm CPU-Z là một trong những công cụ kiểm tra chi tiết máy tính phố biến hiện nay, và được nhiều người dùng chọn lựa sử dụng. Bạn nên coi cấu hình máy tính sau khi mua máy để đảm bảo những thông tin bạn nhận được từ người bán và cấu hình máy tính thật sự là giống nhau.

Video hướng dẫn kiểm tra cấu hình máy tính

  • 5 tập tin và thư mục mặc định Windows không nên đụng tới

Chúc các bạn thực hiện thành công!

Video liên quan

Chủ Đề