Cách xử lý khi bị chó nhà cắn

Cả trẻ em và người lớn khi bị chó cắn nếu không theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và chó cẩn thận, nhất là vào mùa nắng nóng, có thể bị mắc bệnh dại do virus dại gây nên.

Người bị virus này có thể lên cơn dại dẫn đến tử vong nếu không xử lý đúng cách và kịp thời. Dưới đây là cách xử lý và phòng tránh bệnh dại khi bị chó cắn.

1. Cách xử lý khi bị chó cắn

Sơ cứu tại chỗ khi bị chó cắn

- Khi trẻ bị chó cắn cần nhanh chóng đưa bé đến vòi nước chảy mạnh rồi nhẹ nhàng rửa vết thương bằng xà phòng (lưu ý không được rửa, chà xát vết thương quá mạnh), hoặc có thể dùng nước muối đậm đặc, dung dịch sát khuẩn như cồn... để rửa vết thương.

Cách xử lý khi bị chó nhà cắn

Khi bị chó cắn cần nhanh chóng rửa vết thương bằng xà phòng diệt khuẩn

- Nếu vết thương chảy máu trong vòng 10 -15 phút sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy. Lúc này bạn nên đặt lên vết thương 3 miếng gạc y tế, chờ trong vòng 7 phút nếu máu vẫn tiếp tục ra nhiều đặt thêm vài miếng gạc lên nữa lên trên. Chú ý không gỡ miếng gạc trước đó vì sẽ khiến máu chảy nhiều hơn. Và chờ cho đến khi máu ngừng chảy thì băng lại vết thương.

- Trong trường hợp nếu vết thương sâu và trẻ bị ra nhiều máu, máu phun thành tia bạn dùng dây thun để garô xung quanh vết thương và chi. Sau đó nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời tránh mất quá nhiều máu.

- Với những vết cắn sâu, phải đợi 3 ngày sau mới được khâu vết thương. Ngay cả khi chó đã được tiêm phòng dại.

Tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại

- Cần tiêm ngay vacxin phòng dại nếu gặp các trường hợp sau:

  • Vết cắn sâu hoặc vết cắn nhẹ ở những vùng nguy hiểm như đầu, cổ, mặt, các chi, bộ phận sinh dục... nên nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế để được cấp cứu, tiêm huyết thanh và vacxin phòng dại kịp thời.
  • Khi trẻ bị chó dại cắn hoặc chó có biểu hiện dại hay không thể theo dõi con vật sau khi cắn, địa điểm xảy ra tai nạn gần vùng đang có dịch bệnh chó mèo... cũng cần nhanh chóng đưa nạn nhân đi tiêm phòng dại ngay lập tức.
Cách xử lý khi bị chó nhà cắn

Nếu bị chó dại cắn nên đi tiêm phòng ngay

- Không tiêm ngay mà cần theo dõi sau 15 ngày với các trường hợp sau:

  • Vết cắn nhẹ, xa các vùng nguy hiểm và xa trung tâm thần kinh trung ương.
  • Chó không có dấu hiệu bị bệnh dại và ở khu vực không có dịch bệnh chó mèo.
  • Trong vòng 15 ngày sau khi bị chó cắn nếu chó phát dại, chết hoặc bị mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đưa trẻ đi tiêm vacxin phòng dại. Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh bình thường, mẹ không cần phải đưa bé đi tiêm phòng dại nữa.
  • Nếu đưa trẻ đi tiêm muộn sau khi bị chó dại cắn thì huyết thanh sẽ không còn có tác dụng chỉ có thể tiêm vacxin phòng bệnh dại. Vì thế các bậc phụ huynh phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch trình và liều lượng tiêm được bác sĩ chỉ định.

Các bậc phụ huynh có thể đưa con đến viện Pasteur, bệnh viện Nhiệt đới, bệnh viện Nhi đồng, trung tâm y tế dự phòng, đội vệ sinh phòng dịch các quận huyện để tiêm phòng dại cho trẻ. Tuy nhiên, riêng huyết thanh kháng dại chỉ viện Pasteur và bệnh viện Nhiệt đới mới có.

2. Triệu chứng bệnh dại khi bị chó cắn

Trước khi phát bệnh 2-4 ngày:

Trước khi phát bệnh khoảng 2-4 ngày trẻ thường có biểu hiện như: đau đầu, bồn chồn, khó chịu, chán nản, sợ sệt vô cớ. Một số khác bị sốt, cảm, sưng đau tại vị trí bị cắn và lan dọc theo dây thần kịch của hệ bạch huyết.

Khi phát bệnh dại:

Trẻ bị sốt cao lên đến 40,6 độ C, cơ thể mệt mỏi, khản tiếng, ho với ba mức độ nặng nhẹ khác như sau:

Từ trước đến nay, chó cắn không phải là vấn đề mới lạ.Tuy nhiên do tâm lý chủ quan của phụ huynh vẫn để trẻ nhỏ (thậm chí 1 số trẻ lớn) tự chơi với chó, để xảy ra bị chó cắn.Và để xử lý và điều trị đúng cách cũng là một vấn đề mà không phải ai cũng nắm rõ.

Đã có rất nhiều trường hợp sau khi trẻ bị chó cắn, gia đình không theo dõi được tình trạng của chó do quên, hoặc chó bị mất tích, nên không đưa trẻ tiêm phòng dại kịp thời khi trẻ bị chó dại cắn. Dẫn đến trẻ cũng bị mắc dại, và khi phát bệnh thì tỷ lệ tử vong là 100%.

Vì vậy, khi bị chó cắn, cần phải xử lý đúng cách để tránh để lại những hậu quả không đáng có. Các bước xử lý:

1 - Sơ cứu khi bị chó cắn:

  • Làm sạch và sát trùng vết thương: rửa vết thương dưới vòi nước chảy bằng xà phòng diệt khuẩn trong 10-15 phút để loại bỏ tất cả mầm bệnh, rửa nhẹ nhàng không chà xát mạnh. Sau đó sát trùng vết thương bằng cồn 70 độ, oxy già hoặc dung dịch Povidone iodine 10% nếu có.
  • Cầm máu: Nếu vết thương chảy máu không nhiều sau khi bị chó cắn, trong quá trình rửa vết thương bạn không nên cầm máu, chỉ cầm sau 10 đến 15 phút nếu máu vẫn tiếp tục chảy. Lúc này bạn nên đặt lên vết thương bằng miếng gạc y tế và băng lại vết thương.
  • Nếu vết thương sâu và ra nhiều máu, máu phun thành tia bạn dùng dây thun để garô xung quanh vết thương và chi. Sau đó nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời tránh mất quá nhiều máu.

2 - Điều trị dự phòng (theo khuyến cáo của Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế):

Tình trạng

vết thương

Tình trạng động vật

(Kể cả động vật đã được
tiêm phòng dại)

Điều trị dự phòng

Tại thời điểm cắn người

Trong vòng

10-14 ngày

Sờ, cho động vật ăn, liếm trên da lành

Không điều trị

Vết xước, vết cào, liếm trên da bị tổn thương, niêm mạc

Bình thường

Bình thường

Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10 -14

Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích

Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều

Có triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật

Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều

Vết cắn/cào chảy máu ở vùng xa thần kinh trung ương

Bình thường

Bình thường

Tiêm vắc xin dại ngay, dừng tiêm sau ngày thứ 10-14

Ốm, có xuất hiện triệu chứng dại, mất tích

Tiêm vắc xin dại ngay và đủ liều

Có triệu chứng dại, hoặc không theo dõi được con vật

Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin dại ngay

- Vết cắn/cào sâu, nhiều vết

- Vết cắn/cào gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ

- Vết cắn/cào ở vùng có nhiều dây thần kinh như đầu chi, bộ phận sinh dục

- Bình thường

- Có triệu chứng dại

- Không theo dõi được con vật

Tiêm huyết thanh kháng dại và vắc xin phòng dại ngay.

3 - Phẫu thuật khâu vết thương:

Khi bị chó tấn công, trẻ có thể bị thương ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Tuy nhiên vết thương vùng mặt thường để lại một vết sẹo lớn gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, dẫn đến ảnh hưởng đến cuộc sống và gây ám ảnh cho trẻ kể cả khi lớn lên.

Khoa Răng Hàm mặt – Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đã tiếp nhận rất nhiều trường hợp trẻ bị chó cắn vùng mặt. Tại đây trẻ sẽ được thăm khám, kiểm tra đánh giá mức độ nặng, khuyết hổng tổ chức. Với những trường hợp vết thương lớn, phức tạp, mất tổ chức nhiều sẽ được gây mê để phẫu thuật.

Sau đây là một số hình ảnh vết thương chó cắn rách phức tạp vùng mặt, được khâu tạo hình thẩm mỹ tại khoa:

Bị chó cắn phải xử lý như thế não?

Sơ cứu tại chỗ khi bị chó cắn Bạn cần rửa vết thương dưới vòi nước chảy để loại bỏ tất cả mầm bệnh. Dùng bông và nước để rửa vết thương. Rửa nhẹ nhàng chứ đừng chà xát mạnh. Thuốc sát trùng: Để làm sạch vết chó cắn, bạn có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn hoặc nước ô xi già.

Làm gì khi bị chó cắn nhẹ không chảy máu?

Nếu bị chó cắn nhẹ vào chỗ da lành không gây chảy máu, chỉ để lại dấu răng của con chó bị cấn vào da người rồi tự lành thì em không cần phải làm gì cả. Em không bôi hay lấy sát lên vùng da đó, chỉ rửa vùng da đó bằng nước sạch và xà phòng/cồn, xem có rát không.

Bôi thuốc gì khi bị chó cắn?

Dùng thuốc sát trùng Để làm sạch vết chó cắn, có thể dùng những thuốc sát trùng như cồn hoặc nước ô xi già. Những thuốc này sẽ loại bỏ vi khuẩn có hại ở mức độ nhất định. Chỉ đổ một lượng nhỏ lên vết cắn và thổi nhẹ vào vết thương khi bôi thuốc vì nó sẽ rất xót.

Chó cắn bị gì?

Bị chó cắn có sao không? Người bị chó cắn có nguy cơ nhiễm virus gây bệnh dại. Đây là một tình trạng nhiễm virus nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Nếu không được điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến tử vong trong vòng vài ngày kể từ khi nhiễm bệnh.