Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích

Câu hỏi: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

I. Aa × aa; II. Aa × Aa;

III. AA × aa; IV. AA × Aa; V. aa × aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V

B. I, III.

C. II, III.

D. I,V

Lời giải:

Đáp án đúng: B. I, III.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về phép lai phân tích để hiểu rõ hơn câu hỏi trên nhé.

1. Lai phân tích là gì?

Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.

-Kết quả:

+ Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp (AA).

+ Nếu kết quả của phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp (Aa).

- Mỗiphép lai trên được gọi là phép lai phân tích.

Thông thường khi nói tới kiểu gen của một cơ thể, người ta chỉ xét một vài cặp gen liên quan tớ các tính trạng đang được quan tâm như: kiểu gen AA quy định hoa tím, kiểu gen aa quy định hoa trắng. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp như: AA - thể đồng hợp trội, aa - kiểu đồng hợp lặn. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể dị hợp (Aa). Như trong thí nghiệm của Menđen, tính trạng trội hoa tím ở F2 do 2 kiểu gen AA và Aa cùng biểu hiện.

2. Quy luật phân li

Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia

Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

3. Ý nghĩa của tương quan trội - lặn

- Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể thực vật, động vật và người.

- Ví dụ: Ở cà chua tính trạng quả đỏ, nhẵn, thân cao là tính trạng trội. Tính trạng quả vàng, có lông tơ, thân thấp là tính trạng lặn. Ở chuột: tính trạng lông đen, ngắn là trội, lông trắng, dài là lặn.

- Để xác định được tương quan trội lặn người ta sử dụng phép lai phân tích:

Ví dụ:

P: AA × aa

F1: Aa

F1 × F1: Aa × Aa

F2 có tỷ lệ KG: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 trội : 1 lặn

- Ý nghĩa của tương quan trội – lặn:

+ Trong chọn giống nhằm đáp ứng nhu cầu: xác định các tính trạng mong muốn và tập trung nhiều gen quý vào 1 kiểu gen để tạo giống có giá trị cao. Người ta dựa vào tương quan trội – lặn.

+ Để tránh sự phân li tính trạng diễn ra (ở F1) làm xuất hiện tính trạng xấu (tính trạng lặn) ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất vật nuôi, cây trồng người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống dựa vào phép lai phân tích.

4. Ứng dụng của phép lai phân tích.

- Xuất hiện những biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở các loài sinh vật giao phối. Loại biến dị này là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng đôi với chọn giống và tiến hoá.

- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa rất quan trọng đối với chọn giống, tạo thành những tổ hợp gen mới, từ đó tạo ra những kiểu hình mới có năng suất tốt hơn phục vụ cho quá trình sản xuất của con người.

Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).

Những câu hỏi liên quan

I. Aa × aa;     II. Aa × Aa;     III. AA × aa; IV. AA × Aa;     V. aa × aa.

B. I, III

D. I, V

     I. Aa x aa;              II. Aa x Aa;        III. AA x aa;         IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

I. Aa x aa;     II. Aa x Aa;     III. AA x aa;     IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V.

B. I, III

C. II, III

D. I, V

I.Aa × aa;             II. Aa × Aa;             III. AA × aa;              IV. AA × Aa;           V. aa × aa.

Phép lai phân tích là

A. I, V

B. I, III

C. II, III

D. IV, V

Cho các phép lai sau:

(I) Aa x aa.         (II) Aa x Aa.         (III) AA x aa.          (IV) AA x Aa.

Trong số các phép lai trên, các phép lai phân tích gồm

A. (I) và (II)

B. (II) và (III)

C. (II) và (IV)

D. (I) và (III)

Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phân tích? Biết rằng các alen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng.

(1)Aa x aa   (2)     Aa x Aa

(3)AA x aa  (4)     AABb x aabb

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích

  • TuDang636
  • Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích

  • Câu trả lời hay nhất!
    Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích
  • 27/10/2020

  • Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích
    Cám ơn 1
  • Câu 5 cặp phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai phân tích
    Báo vi phạm


XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 9 - TẠI ĐÂY