Câu hỏi thảo luận môn chính trị học

đăng 19:31, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 20:04, 27 thg 2, 2016 ]


Câu 1: Trình bày những bài học kinh nghiệm của Đảng bộ Tỉnh Bình Định trong 30 năm lãnh đạo Cách mạng XHCN và công cuộc đổi mới theo đường lối của Đảng [1975 - 2005]. Trong những bài học kinh nghiệm trên theo đồng chí bài học nào là cơ bản và quan trọng nhất? Vì sao?

Câu 2: Có ý kiến cho rằng Đảng bộ Tỉnh Bình Định ra đời là một tất yếu lịch sử. Bằng kiến thức đã học đồng chí hãy làm rõ quan điểm trên.

đăng 19:30, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 20:18, 27 thg 2, 2016 ]

Bài 1: Nghiệp vụ công tác mặt trận tổ quốc và vận động xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở cơ sở.

    Câu 1: Vị, trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    Câu 2: Cơ cấu tổ chức và nội dung phương thức hoạt động của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

    Câu 3: Nghiệp vụ công tác mặt trận.

Bài 2: Nghiệp vụ công tác công đoàn và vận động công nhân ở cơ sở.

    Câu 1: Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và công đoàn cơ sở?

    Câu 2: Quan điểm và các giải pháp nâng cao tăng cường công tác vận động công nhân. Theo các đồng chí quan điểm nào? và giải pháp nào? là quan trọng nhất? Vì sao?


Bài 3: Nghiệp vụ công tác hội nông dân và vận động nông dân ở cơ sở.

    Câu 1: Nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của Hội nông dân cơ sở.

    Câu 2: Nội dung cơ bản về nghiệp vụ công tác Hội nông dân và công tác vận động nông dân.

Bài 4: Nghiệp vụ công tác đoàn thanh niên và vận động thanh niên ở cơ sở.

    Câu 1: Vị trí, vai trò của Đoàn và Đoàn cơ sở, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn cơ sở.

    Câu 2: Nội dung cơ bản về nghiệp vụ công tác Đoàn thanh niên và công tác vận động thanh niên.

Bài 5: Nghiệp vụ công tác hội phụ nữ và vận động phụ nữ ở cơ sở.

    Câu 1: Nội dung hoạt động của tổ chức Hội phụ nữ cấp xã. Trong các nội dung đó, nội dung nào là quan trọng nhất, nội dung nào ít thực hiện nhất, nội dung nào thực hiện yếu nhất? Vì sao?

    Câu 2: Nội dung cơ bản về nghiệp vụ công tác Hội phụ nữ và công tác vận động phụ nữ ở cơ sở.

Bài 6: Nghiệp vụ công tác hội cựu chiến binh và vận động cựu chiến binh ở cơ sở.

    Câu hỏi: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Hội cựu chiến binh.

đăng 19:29, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 21:13, 27 thg 2, 2016 ]

Bài 1, Bài 2, Bài 3:

    Câu 1: Tổ chức cơ sở đảng? Phân biệt Chi bộ cơ sở và Chi bộ trực thuộc.

    Câu 2: Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng.

    Câu 3: Thực trạng và giải pháp [biện pháp] nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng.

    Câu 4: Thế nào là đảng viên? Tư cách đảng viên? Tiêu chuẩn đảng viên? Nhiệm vụ đảng viên?

    Câu 5: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của đảng viên?

    Câu 6: Thực trạng đội ngũ đảng viên và công tác đảng viên, nội dung công tác đảng viên của tổ chức cơ sở đảng?

    Câu 7: Điều kiện để kết nạp đảng viên mới?

    Câu 8: Làm rõ các quan điểm của Đảng về công tác cán bộ.

    Câu 9: Nội dung công tác cán bộ của tổ chức cơ sở đảng.

Bài 4, Bài 5, Bài 7:

    Câu 1: Sinh hoạt chi bộ? Vai trò? Làm thế nào để nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.

    Câu 2: Nghiệp vụ công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng? Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả công tác tư tưởng của tổ chức cơ sở đảng.

    Câu 3: Khái niệm công tác kiểm tra, giám sát? Vai trò và nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy, Ban thường vụ chi bộ cơ sở?

Bài 6, Bài 8, Bài 9:

    Câu 1: Làm rõ quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ.

    Câu 2: Hiểu như thế nào về cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ.

đăng 19:28, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 21:36, 27 thg 2, 2016 ]

Bài 1: Hoạt động lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

    Câu 1: Làm rõ vai trò của hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở.

    Câu 2: Nội dung của hoạt động lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở.

Bài 2: Phong cách lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

    Câu 1: Phong cách lãnh đạo? Phân biệt các kiểu phong cách lãnh đạo.

    Câu 2: Các đặc trưng của phong cách lãnh đạo và phương hướng rèn luyện.

Bài 3: Kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

    Câu 1: Trình bày khái niệm, yêu cầu của quyết định lãnh đạo, quản lý. Liên hệ thực tế.

    Câu 2: Trình bày quy trình ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định? Quy trình nào là quan trọng nhất? Vì sao?

    Câu 3: Phân tích các kỹ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định lãnh đạo, quản lý? Theo đồng chí kỹ năng nào là quan trọng nhất? Vì sao? Liên hệ thực tế?

Bài 4: Kỹ năng tuyên truyền, thuyết phục của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

    Câu 1: Các quy tắc tuyên truyền, thuyết phục cá nhân.

    Câu 2: Các kỹ năng diễn thuyết trước công chúng.

Bài 5: Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin trong lãnh đạo, quản lý ở cơ sở.

    Câu hỏi: Các kỹ năng thu hoạch và xử lý thông tin.

Bài 6: Kỹ năng xử lý tình huống chính trị - xã hội ở cơ sở.

    Câu 1: Trước những điểm nóng chính trị xã hội, người cán bộ lãnh đạo chủ chốt cần phải làm những gì?

    Câu 2: Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của các bước trong quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội. Vận dụng vào một tình hình cụ thể.

Bài 7: Kỹ năng đánh giá và sử dụng cán bộ ở cơ sở.

    Câu 1: Phân tích các nguyên tắc trong đánh giá cán bộ. Liên hệ thực tế công tác đánh giá cán bộ tại cơ quan, đơn vị đồng chí.

    Câu 2: Trình bày quy trình bổ nhiệm cán bộ và liên hệ việc thực hiện ở cơ quan, đơn vị.

    Câu 3: Trình bày thực trạng công tác luân chuyển cán bộ. Theo đồng chí cần phải làm gì để làm tốt công tác luân chuyển cán bộ.

    Câu 4: Các nguyên tắc và phương pháp đánh giá cán bộ.

    Câu 5: Các nguyên tắc và quy trình bổ nhiệm cán bộ.

    Câu 7: Phân biệt điều động với luân chuyển cán bộ, thực trạng công tác luân chuyển cán bộ và đề xuất.

đăng 19:27, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 19:27, 27 thg 2, 2016 ]


Bài 1: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.

    Câu hỏi: Vì sao nước ta phải phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN? Phân biệt sự khác nhau giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN và kinh tế thị trường TBCN?

Bài 2: Mô hình tăng trưởng và phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam.

    Câu hỏiVì sao nước ta phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế. Giải pháp chuyển đổi mô hình tăn trưởng? Liên hệ thực tiễn địa phương. Giải pháp phát triển các ngành lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam? Liên hệ thực tiễn địa phương.

Bài 3: Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.

    Câu hỏiVì sao nước ta phải đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức? Nội dung cơ bản của CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam? Liên hệ địa phương.

Bài 4: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

    Câu 1: Trình bày tính chất tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

    Câu 2: Anh, Chị hãy làm rõ tính chất tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt nam, ở cơ quan đơn vị anh, chị đã làm gì để giữ gìn bản sắc dân tộc của nền văn hóa?

Bài 5: Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách xã hội.

    Câu hỏiAnh, Chị hãy làm rõ quan điểm chỉ đạo của Đảng ta về giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay?

Bài 6: Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ.

    Câu hỏiNhững chính sách xã hội đã và đang giải quyết những vấn đề cấp bách trong xã hội. Trong những vấn đề cấp bách đó theo anh, chị vấn đề nào cầu ưu tiên giải quyết nhất? Vì sao?

Bài 7: Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về dân tộc, tôn giáo.

    Câu 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối chính sách của dân tộc của Đảng và Nhà nước?

    Câu 2: Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt nam về vấn đề dân tôc và giải quyết vấn đề dân tộc. Trong những quan điểm đó theo anh, chị quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Bài 8: Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về thực hiên quyền con người.

    Câu hỏi: Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam về quyền con người. Trong những quan điểm đó theo anh, chị quan điểm nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Bài 10: Những vấn đề cơ bản về chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

    Câu hỏi: Trình bày những nhiệm vụ cơ bản của chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt nam XHCN trong giai đoạn hiện nay. Theo anh, chị trong những nhiệm vụ trên là quan trọng nhất? Vì sao?

Bài 11: Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh.

    Câu hỏi: Tại sao nói kết hợp giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh là tất yếu?

Bài 12: Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội hiện nay.

    Câu hỏiTrình bày tình hình tội phạm và tệ nạn xã hội ở nước ta hiện nay?

đăng 19:25, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 19:26, 27 thg 2, 2016 ]


Bài 1: Lý luận về quản lý hành chính nhà nước.

    Câu 1: Trình bày những nội dung [đặc trưng] cơ bản về quản lý, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước?

    Câu 2: Anh Chị hãy phân biệt quản lý chung, quản lý nhà nước và quản lý hành chính nhà nước. Phân tích vai trò của quản lý HCNN đối với sự phát triển của xã hội. Liên hệ thực tiễn ở địa phương? 

    Câu 3: Anh, Chị hãy trình bày nội dung quản lý hành chính nhà nước và liên hệ thực tiễn tại địa phương. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước ở địa phương? 

    Câu 4: Anh, Chị hãy trình bày khái niệm cấu trúc của tổ chức hành chính trung ương và tổ chức hành chính địa phương. Theo anh, chị vì sao phải chia thành tổ chức hành chính trung ương và tổ chức hành chính địa phương?

    Câu 5: Trình bày các điều kiệu tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nước của chính quyền cơ sở. Theo anh, chị điều kiện nào là quan trọng nhât? Vì sao?

Bài 2: Quản lý cán bộ, công chức ở cơ sở.

    Câu hỏi: Anh, Chị hãy phân tích các nguyên tắc chung về lựa chọn, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức và liên hệ thực tiễn tại cơ quan đơn vị?

Bài 4: Quản lý đát đai, địa giới hành chính và xây dựng ở cơ sở.

    Câu hỏi: Trình bày công cụ quản lý nhà nước về đất đai. Theo anh, chị vì sao nói pháp luật là công cụ quan trọng nhất trong quản lý nhà nước về đất đai và đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả công cụ pháp luật về đất đai tại địa phương?

Bài 5: Quản lý hoạt động kinh tế ở cơ sở.

    Câu 1: Trình bày nội dung quản lý nhà nước về kinh tế với một số đối tượng cụ thể? Liên hệ thực tiễn?

    Câu 2: Vì sao cần phải thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ trong quản lý nhà nước về kinh tế, và nêu biểu hiện cụ thể của sự kết hợp này trong quản lý nhà nước về kinh tế ở nước ta?

    Câu 3: Anh, Chị hãy phân biệt hoạt động quản lý NN về kinh tế với hoạt động quản lý SXKD. Theo anh, chị tại sao cần phải thực hiện nguyên tắc phân định quản lý NN về kinh tế với hoạt động quản lý SXKD trong quản lý NN về kinh tế?

    Câu 4: Anh, Chị hãy trình bày nội dung quản lý nhà nước về kinh tế với một số đối tượng cụ thể và liên hệ thực tiễn tại địa phương?

Bài 6: Quản lý hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế cơ sở.

    Câu 1: Trình bày các phương thức quản lý hoạt động văn hóa ở cơ sở. Tại sai lại cho rằng, phương thức quản lý văn hóa bằng pháp luật là phương thức cơ bản quan trọng nhất trong quản lý nhà nước về văn hóa. Theo anh, chị nhà nước cần làm gì để nâng cao hiệu quả công cụ pháp luật trong quản lý nhà nước về văn hóa?

    Câu 2: Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại địa phương và đề xuất các biện pháp để nâng cao đời sống văn hóa ở cơ sở?

    Câu 3: Anh, Chị hãy trình bày nội dung quản lý hoạt động văn hóa ở cơ sở và liên hệ thực tiễn tại địa phương?

Bài 7: Quản lý hành chính - tư pháp ở cơ sở.

    Câu 1: Nêu các chức năng quả lý hành chính tư pháp của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước?

    Câu 2:  Nêu các nội dung quản lý hành chính tư pháp đối với một số lĩnh vực cụ thể ở cơ sở?

Bài 8: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở.

    Câu 1: Vì sao cần có sự kết hợp 3 loại kiến thức Kinh tế - Xã hội - Pháp luật khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội?

    Câu 2: Nêu những căn cứ của việc xác định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở?

    Câu 3: Nêu những nguồn lực cho viêc xác định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở?

    Câu 4: Nêu các bước triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở cơ sở?

Bài 9: Kiểm tra, xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở.

    Câu 1: Nêu vị trí, vai trò và các giai đoạn của kiểm tra hành chính?

    Câu 2: Nêu thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính?

    Câu 3: Nêu các hình thức và điều kiện cưỡng chế hành chính?

Bài 10: Tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân ở cơ sở.

    Câu hỏi: Nêu những vấn đề cơ bản về tiếp công dân và quyền, nghĩa vụ của người tiếp công dân?

Bài 11: Một số vấn đề cải cách hành chính ở cơ sở.

    Câu hỏi: Trình bày nội dung thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính Việt Nam hiện nay?

đăng 19:24, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 19:56, 27 thg 2, 2016 ]


Bài 1: Hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.

    Câu 1: Khái niệm Hệ thống chính trị? Hệ thống chính trị bao gồm các tiểu hệ thống nào? Phân tích cơ cấu tổ chức bộ máy của Hệ thống chính trị nước ta.

    Câu 2: Nhà nước thể hiện vị trí và vai trò như thế nào trong Hệ thống chính trị.

    Câu 3: Tại sao hiện nay cần phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện Hệ thống chính trị? Nội dung, nguyên tắc đổi mới và hoàn thiện Hệ thống chính trị? Liên hệ thực tiễn.

    Câu 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta. Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị XHCN Việt Nam.

Bài 2: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

    Câu 1: Nhà nước pháp quyền có phải là một kiểu Nhà nước không? Vì sao? Nhà nước pháp quyền XHCN có những điểm khác biệt nào so với Nhà nước pháp quyền nói chung.

    Câu 2: Nội dung, quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

    Câu 3: Phân tích phương hướng phát huy dân chủ nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN.

    Câu 4: Đặc trưng và yêu cầu của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam [8 phương hướng]. Liên hệ thực tiễn.

Bài 3: Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.

    Câu 1: Phân biệt vị trí của Hội đồng nhân dân và vị trí của UBND.

    Câu 2: Hãy đề xuất các biện pháp nâng cao các hoạt động của Đại biểu HĐND.

    Câu 3: Anh, Chị đánh giá như thế nào về chất lượng hoạt động của UBND cấp xã, phường hiện nay.

    Câu 4: Phân tích vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của HĐND các cấp? Liên hệ thực tiễn?

    Câu 5: Phân tích vị trí, chức năng nhiệm vụ quyền hạn của UBND các cấp? Liên hệ thực tiễn?

    Câu 6: Vị trí, vai trò, chức năng của HĐND và UBND. Phương thức hoạt động của HĐND. Liên hệ thực tiễn.

Bài 5: Nội dung cơ bản một số luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

    Câu 1: Các ngành luật khác nhau ở những tiêu chí cơ bản nào? Cho ví dụ minh họa. Theo Anh, Chị tiêu chí nào quan trọng nhất? Vì sao?

    Câu 2: Tại sao nói Ngành Luật Hiếp pháp là ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

    Câu 3: Thế nào là một quan hệ pháp luật hành chính? Quan hệ pháp luật hành chính có cấu trúc như thế nào? Cho ví dụ về một quan hệ pháp luật hành chính và phân tích cấu trúc quan hệ pháp luật hành chính đó.

    Câu 4: Cán bộ và công chức khác nhau ở những tiêu chí cơ bản nào?

    Câu 5: Cưỡng chế hành chính là gì? Các biện pháp cưỡng chế hành chính? Có ý kiến cho rằng cưỡng chế hành chính luôn liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật hành chính. Ý kiến đó đúng hay sai? Vì Sao?

    Câu 6: Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự? Đối tượng điều chỉnh của Luật Dâu sự có những khác biệt nào đối với Luật Hôn Nhân và Gia đình.

    Câu 7: Trình bày chủ thể của Luật Dân sự. Có ý kiến cho rằng:

        a/ Năng lực pháp luật của cá nhân chỉ phát sinh và tồn tại khi cá nhân đó sinh ra và gắn liền với cá nhân đó tới khi cá nhân đó mất đi.

        b/ Năng lực pháp luật luôn phát sinh trước năng lực hành vi trong chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.

    Các ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?

    Câu 8: Khái niệm, nội dung của quyền sở hữu. Nội dung nào là quan trọng nhất của chủ sở hữu. Có ý kiến cho rằng chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt tài sản. Ý kiến đó là đúng hay sai? Vì sao?

    Câu 9: Điều kiện kết hôn, các trường hợp chấm dứt kết hôn theo quy định của luật hiện hành.

đăng 19:23, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 19:23, 27 thg 2, 2016 ]


Bài 1: Học thuyết Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản.

    Câu 1: Các nguyên lý [nguyên tắc] Đảng kiểu mới của Mác-Lênin bao gồm những nguyên tắc nào? Làm rõ nguyên lý Đảng Cộng sản là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức, chặt chẽ nhất, cách mạng nhất và giác ngộ nhất của giai cấp công nhân.

    Câu 2: Hãy làm rõ những sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc vận dụng học thuyết Mác-Lê nin về Đảng của giai cấp công nhân vào xây dựng Đảng ta.

    Câu 3: Phân tích ý nghĩa của học thuyết Mác-Lê nin về giai cấp công nhân đối với công tác xây dựng Đảng ta hiện nay.

Bài 2: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của Đảng Cộng sản.

    Câu 1: Có quan điểm cho rằng trong giai đoạn hiện nay không cần phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Theo đồng chí quan điểm đó đúng hay sai. Vì sao?

    Câu 2: Phân tích những nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bài 3: Đảng Cộng sản cầm quyền và phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện đảng cầm quyền.

    Câu hỏi: Phân tích nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng Cộng sản cầm quyền. Trong giai đoạn hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam duy nhất cầm quyền có những thuận lợi và khó khăn gì?

Bài 4: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

    Câu hỏi: Bằng những tư liệu lịch sử có chọn lọc trong những năm đầu Thế kỷ XX, làm rõ tính tất yếu lịch sử của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bài 6: Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng, giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước [1945 - 1975].

    Câu 1: Phân tích chủ trương của Đảng trong lãnh đạo cũng cố, xây dựng và bảo vệ cách mạng 1945-1946.

    Câu 2: Trình bày nội dung và ý nghĩa của đường lối chống thực dân Pháp của Đảng trong giai đoạn 1945-1954.

Bài 7: Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.

    Câu hỏi: Vì sao Đảng khẳng định miền Bắc có vị trí và vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước giai đoạn [1954 - 1975].

Bài 9: Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới [từ năm 1986 đến nay].

    Câu 1: Sự phát triển nhận thức của Đảng từ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua tại Đại hội lần thứ VII [6-1991] đến Cương lĩnh [bổ sung, phát triển năm 2011]?

    Câu 2: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu, đổi mới là thực hiện mục tiêu XHCN. Bằng những quan niệm đúng về nó những bước đi, biện pháp hình thức thích hợp.

đăng 19:21, 27 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 21:50, 27 thg 2, 2016 ]


Câu 1: Phân tích các yếu tố và sự tác động của các yếu tố đó đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.

Câu 2: Phân tích quan điểm của Nguyễn Ái Quốc: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có còn đường nào khác con đường Cách mạng vô sản"

Câu 3: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và CNXH trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Qua đó làm rõ trong giai đoạn hiện nay độc lập dân tộc gắn liền với CNXH vẫn là con đường duy nhất đúng đắn.

Câu 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn liền với CNXH cần được vận dụng trong tình hình hiện nay như thế nào?

Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ?

đăng 01:15, 24 thg 2, 2016 bởi Loptrungcapchinhtri k43   [ đã cập nhật 02:06, 24 thg 2, 2016 ]


Bài 1: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng.

    Câu 1: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

    Câu 2: Cơ sở lý luận quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển

    Câu 3: Phân tích cái chung, cái riêng

    Câu 4: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.

    Câu 1: Bệnh quan liêu là gì? Đồng chí cần làm gì để chống bệnh quan liệu

    Câu 2: Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất? Liên hệ với quá trình phát triển theo định hướng XHCN ở VN.

    Câu 3: Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? Liên hệ với việc xây dựng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở VN hiện nay.

    Câu 4: Phân tích định nghĩa giai cấp của V.I Lê nin? Nguồn gốc của sự xuất hiện giai cấp?

    Câu 5: Thực chất của đấu tranh giai cấp? Vấn đề đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiện nay.

    Câu 6: Tính độc lập tương đối của ý thức XH đối với tồn tại XH? Ý nghĩa đối với việc xây dựng ý thức XH mới ở VN hiện nay?

    Câu 7: Nền kinh tế nước ta vận hành theo nền kinh tế nhiều thành phần. Vậy có đa quyền, đa đảng không? Vì sao?

Bài 3: Những vẫn đề cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

    Câu 1: Hai thuộc tính của hàng hóa?

    Câu 2: Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Ý nghĩa?

    Câu 3: Quy luật giá trị?

    Câu 4: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư?

    Câu 5: Trình bày và so sánh hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư. Ý nghĩa?

    Câu 6: Trình bày đặc điểm kinh tế cơ bản?

Bài 4: Những vấn đề kinh tế chính trị của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

    Câu 1: Đồng chí hãy phân tích tính chất lâu dài, khó khăn, phức tạp của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ vấn đề này ở VN ta hiện nay?

    Câu 2: Phân tích tính tất yếu khách quan và khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN?

    Câu 3: Phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH VN và thực chất của việc bỏ qua chế độ TBCN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN là bỏ qua như thế nào?

    Câu 4: Để thực hiện thành công thời kỳ quá độ lên CNXH VN cần thực hiện những nhiệm vụ kinh tế nào? Phân tích những nhiệm vụ cơ bản đó?

Bài 5: Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân.

    2 Câu Trong giáo trình trang 285-286.

Bài 6: Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.

    Đồng chí hãy so sánh giai đoạn thấp và giai đoạn cao trong hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận.

Bài 7: Liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

    3 Câu Trong giáo trình trang 334.

Video liên quan

Chủ Đề