Chiếu một chùm sáng song song lên gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật


Câu 1:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

Chỉ là chùm sáng phân kì

Chỉ là chùm sáng song song.

Bạn đang xem: Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

Chỉ là chùm sáng hội tụ

Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 2:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

Góc phản xạ bằng góc tới

Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 3:

Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn có công suất lớn. Đó là

để tăng cường độ sáng cho lớp học.

để trang trí cho lớp học đẹp hơn.

để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.

để cho học sinh không bị chói mắt.

Câu 4:

Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ gỗ khi đóng kín là do

ánh sáng không truyền được từ vật đến mắt ta

khi đóng kín các vật không sáng

ánh sáng từ vật không truyền đi

các vật không phát ra ánh sáng

Câu 5:

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời.

Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.

Xem thêm: Những Lưu Ý Khi Đi Phỏng Vấn Xin Việc Cần Biết, Cẩm Nang Bỏ Túi

Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

Tất cả mọi người đều quan sát được

Chỉ những người đứng trong vùng sáng

Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

ảnh ảo, hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật

ảnh ảo, không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật

ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và bằng vật.

Câu 8:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 9:

Một vật thẳng nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng nghiêng

so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào?

Nằm theo phương nghiêng

so với mặt bàn

Nằm theo phương nghiêng

so với mặt bàn

Nằm theo phương vuông góc với mặt bàn

Nằm theo phương nghiêng

so với mặt bàn

Câu 10:

Khi chiếu một tia SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc

Nếu giữ nguyên tia tới và quay gương một góc

thì tia phản xạ sẽ quay một góc

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm là:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải:

Gương cầu lồi có mặt phản xạ là:

Vật nào sau đây là gương cầu lồi?

Nếu nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì kết luận, gương đó là:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng

Những câu hỏi liên quan

Khi chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ…………

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

A. Song song

B. Hội tụ

 C. Phân kì  

D. Không truyền theo đường thẳng

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

A. Song song

B. Hội tụ

C. Phân kì

D. Không truyền theo đường thẳng

Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đường đi của một tia sáng khi đến gương cầu lõm ?

A. Các tia sáng khi đến gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

B. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng phân kì.

C. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ.

D. Khi phản xạ trên gương cầu lõm, tia tới và tia phản xạ không bao giờ trùng nhau.

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ

A. chỉ có thể là chùm sáng song song.

B. chỉ có thể là chùm sáng phân kì.

C. có thể là một trong 3 chùm sáng trên.

D. chỉ có thể là chùm sáng hội tụ.

Các câu hỏi tương tự

Chiếu một chùm sáng song song tới một chiếc gương. Chùm tia phản xạ ngay khi vừa rời gương là chùm tia hội tụ. Có thể xác định được đó là gương gì hay không?

A. Gương phẳng

B. Gương cầu lồi

C. Gương cầu lõm

D. Không thể xác định được

Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đường đi của một tia sáng khi đến gương cầu lõm ?

A. Các tia sáng khi đến gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

B. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng phân kì.

C. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ.

D. Khi phản xạ trên gương cầu lõm, tia tới và tia phản xạ không bao giờ trùng nhau.

Chiếu một chùm sáng song song lên một gương cầu lồi, ta thu được một chùm sáng phản xạ có tính chất:

   A. song song

   B. hội tụ

   C. phân kì

   D. không truyền theo đường thẳng

5.12. Từ một điểm sáng S trước gương [ hình vẽ ] S *

Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI

và SK đập vào gương. Khi đó chùm phản xạ là:

A. Chùm hội tụ I

B. Có thể là chùmhội tụ

B. Chùm song song

C. Chùm phân kỳ

D. Không thể là chùm phân kỳ.

5.13. Một điểm sáng S cách mép

gương phẳng một khoảng l S *

[ hình vẽ]. Khoảng nhìn thấy ảnh

của S qua gương được giới hạn bởi:

l I K P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK

B. Tia phản xạ của tia SI và SP

C. Tia phản xạ của tia SK và SP

D. Hai vùng nói trên đều đúng.

E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.

5.14. ảnh của một vật qua gương phẳng là :

A. ảnh ảo, lớn bằng vật và đối xứng qua gương.

B. ảnh ảo, lớn hơn vật, đối xứng ngược qua gương.

C. ảnh ảo, lớn bằng vật, đối xứng với vật.

D. ảnh ảo, lớn bằng vật không đối xứng với vật.

E. ảnh ảo, cao bằng vật và đối xứng lộn ngược.

5.15. Hai gương phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách S một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là:

A. 12cm

B. 8 cm

C. 6cm

D. 10cm

E. 14cm.

5.16. Một vật nằm trên mặt bàn nằm ngang. Đặt một gương phằng chếch 450 so với mặt bàn. Hỏi ảnh của vật nằm theo phương nào? Câu trả lời nào sau đây đúng nhất.

A. Nằm theo phương chếch 450.

B. Nằm theo phương chếch 750.

C. Nằm theo phương chếch 1350.

D. Nằm theo phương thẳng đứng.

E. Theo phương nằm ngang.

5.17. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l = 1m. Một vật AB song song với hai gương cách gương G1 một khoảng 0,4m . Tính khoảng cách giữa hai ảnh thứ nhất của AB qua hai gương G1, G2.

Kết quả nào sau đây đúng:

A. 1,2m

B. 1,6m

E. 1,4m

F. 2m

G. 2,2m

5.18. Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l . Một vật AB nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

A. 2 ảnh.

C. 6 ảnh.

D. 10 ảnh.

E. 18 ảnh

F. Vô số ảnh.

5.19. Hai gương phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. ảnh của S qua gương thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua gương thứ 2 cách S một khoảng 8cm. Khoảng cách giữa hai ảnh trên bằng:

A. 6cm

B. 14cm

C. 12cm

D. 10cm

E. 8cm

Video liên quan

Chủ Đề