Chính sách đối ngoại chủ yếu của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ 20 là

Phương pháp: SGK Lịch sử 12, trang 56, suy luận.

Cách giải: Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Chọn A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án A

Dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính ngày càng lớn mạnh, từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại trở về châu Á. Điều này được thể hiện thông qua các học thuyết như Học thuyết Phucưđa [1977], Học thuyết Kaiphu [1991],…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

31/08/2021 427

A. có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh

Đáp án chính xác

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh

C. có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vượt trội

D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Trong thời kì khó khăn sau chiến tranh, Nhật phải nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế nên chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mĩ. Đến những năm 70 Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thể giới, vì vậy giới cầm quyền Nhật bản điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp để nâng cao vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Chọn đáp án: A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chiến thắng nào của quân và dân Việt Nam thắng lợi đã hoàn thành nhiệm vụ đánh cho “Ngụy nhào”?

Xem đáp án » 31/08/2021 1,320

Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc [hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX] khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về

Xem đáp án » 31/08/2021 922

Trong những năm 1973 - 1982, nền kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái chủ yếu là do

Xem đáp án » 31/08/2021 784

Trong  phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa” là hoạt động của giai cấp

Xem đáp án » 31/08/2021 679

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”[1959 - 1960] ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 624

Sau mùa Xuân 1975, nguyện vọng tình cảm thiêng liêng của nhân dân 2 miền Nam – Bắc là gì?

Xem đáp án » 31/08/2021 462

Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều

Xem đáp án » 31/08/2021 249

Tham dự Hội nghị Ianta [02-1945] gồm các nguyên thủ đại diện cho các cường quốc

Xem đáp án » 31/08/2021 213

Tháng 9 - 1951, Mĩ kí với chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

Xem đáp án » 31/08/2021 172

Một trong những nội dung quan trọng của chiến lược "Cam kết và mở rộng" do Tổng thống Mĩ Bill Clintơnđề ra là

Xem đáp án » 31/08/2021 117

Nội dung nào dưới đây là một trong những điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” [1965 -  1968] với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961 - 1965] của Mĩ ở miền Nam?

Xem đáp án » 31/08/2021 105

Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của hội Việt Nam cách mạng thanh niên?

Xem đáp án » 31/08/2021 101

Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, sự kiện nào dưới đây góp phần làm giảm rõ rệt tình hình căng thẳng ở châu Âu?

Xem đáp án » 31/08/2021 95

“Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân”, đây là một chủ trương quan trọng được đề ra trong

Xem đáp án » 31/08/2021 91

Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc [Apácthai] ở Nam Phi [1993] chứng tỏ

Xem đáp án » 31/08/2021 87

Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản đưa ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do

A. có tiềm lực kinh tế – tài chính lớn mạnh.

B. Mĩ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh.

C. có tiềm lực kinh tế – quốc phòng vượt trội.

D. tác động của cục diện Chiến tranh lạnh.

Hướng dẫn

Phương pháp: phân tích. Cách giải: Trong thời kì khó khăn sau chiến tranh, Nhật phải nhận viện trợ của Mĩ để phát triển kinh tế nên chính sách đối ngoại phụ thuộc vào Mĩ. Đến những năm 70 Nhật bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thể giới, vì vậy giới cầm quyền Nhật bản điều chỉnh chính sách đối ngoại cho phù hợp để nâng cao vị thế của Nhật Bản trên trường quốc tế.

Chọn đáp án: A

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề