Chính sách đối ngoại mà ấn Độ theo đuổi sau khi giành độc lập 1950 là

a. Cuộc đấu tranh giành độc lập:

+Ấn Độ là 1 nước lớn ở Châu Á và đông dân thứ 2 TG [1 tỉ 20 triệu người- năm 2000]

+Sau chiến tranh TGT2, cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại đã diễn ra sôi nổi

+Thực dân Anh phải nhượng bộ, nhưng tại trao quyền tự trị theo" phương án Maobotton.

+Ngày 15/8/1947 2 nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakixtan được thành lập và thành lập nhà nước công hòa.

=> Ý nghĩa: Đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân dân Ấn Độ. Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

b. Thành tựu:

+ Ấn Độ đạt được nhiều thành tựu to lớn về nông nghiệp và công nghiệp trong công cuộc xây dựng đất nước.

+Nhờ tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp mà Ấn Độ đã tự túc được lương thực và xuất khẩu gạo [từ năm 1995]

+ Nền Công nghiệp: đã sản xuất được nhiều loại máy móc như máy bay, tàu thủy, xe hơi, tàu máy xe lửa…sử dụng năng lượng hạt nhân vào sản xuất điện

+ KHKT: là cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ: Thử thành công bom nguyên tử [1974]; Phóng vệ tinh nhân tạo [ 1975]

+Về đối ngoại: Ấn Độ theo đuổi chính sách hòa bìnhtrung lập tích cực,là một trong những nước đề xướng phong trào ko LK, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.[16972 AĐ thiết lập ngoại giao VN]

Đường lối cơ bản trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau khi tuyên bố độc lập là

A. thực hiện chính sách ngoại giao hòa bình với tất cả các nước trên thế giới.

B. theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực và ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của tất cả các nước.

Đáp án chính xác

C. theo đuổi chính sách ngoại giao hiếu chiến, sẵn sàng can thiệp vũ trang vào các nước khác.

D. thi hành chính sách ngoại giao thân thiện và cởi mở với các nước tư bản.

Xem lời giải

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Chính sách đối ngoại chủ đạo của Ấn Độ sau khi giành độc lập đến nay là:


A.

khôi phục và phát triển quan hệ với các nước phương Tây.

B.

hoà bình, trung lập, không nhận viên trợ từ bên ngoài.

C.

hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cách mạng thế giới.

D.

mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.  

Sau khi giành được độc lập [1950], Ấn Độ theo đuổi chính sách ngoại giao nào?

A. Ngã về phương Tây để tranh thủ nguồn viện trợ.

B. Hướng về châu Á để khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên.

C. Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị với cả 2 châu lục Á – Âu.

D. Hòa bình, trung lập, tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề