Cho phương trình 4 x mũ 4 2 x mũ 2 x 3 = 0 mệnh đề nào dưới đây là đúng

Cho phương trình \[2{x^4} - 5{x^2} + x + 1 = 0\,\,\,\left[ 1 \right]\]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A.

Phương trình [1] chỉ có một nghiệm trong \[\left[ { - 2;1} \right]\]

B.

Phương trình [1] có ít nhất hai nghiệm trong khoảng \[\left[ {0;2} \right]\]

C.

Phương trình [1] không có nghiệm trong khoảng \[\left[ { - 2;0} \right]\]

D.

Phương trình [1] không có nghiệm trong khoảng \[\left[ { - 1;1} \right]\].

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Các bài toán thực tế - Ứng dụng hàm số mũ và logarit - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Bài 1: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

Quảng cáo

A. Đồ thị hàm số y = ax và đồ thị hàm số y = logax đối xứng nhau qua đường thẳng y = x.

B. Hàm số y = ax với 0 < a < 1 đồng biến trên khoảng [-∞; +∞].

C. Hàm số y = ax với a > 1 nghịch biến trên khoảng [-∞; +∞]

D. Đồ thị hàm số y = ax với a > 0 và a ≠ 1 luôn đi qua điểm M[a;1].

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Chọn A

Câu B sai vì hàm số y = ax với 0 < a < 1 nghịch biến trên khoảng [-∞; +∞].

Câu C sai vì hàm số y = ax với a > 1 đồng biến trên khoảng [-∞; +∞].

Câu D sai vì đồ thị hàm số y = ax với a < 0 và a ≠ 1 luôn đi qua điểm M[a; aa] hoặc M[0;1] chứ không phải M[a;1].

Bài 2: Với a > 0 và a ≠ 1. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hai hàm số y = ax và y = logax có cùng tính đơn điệu

B. Hai hàm số y = ax và y = logax có cùng tập giá trị

C. Đồ thị hai hàm số y = ax và y = logax đối xứng nhau qua đường thẳng y=x.

D. Đồ thị hai hàm số y = ax và y = logax đều có đường tiệm cận

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Tập giá trị của hàm số y = ax là [0; +∞], tập giá trị của hàm số y = logax là R.

Bài 3: Cho hàm số y=[√2-1]x. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng [-∞; +∞].

B. Hàm số đồng biến trên khoảng [0; +∞]

C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là trục tung.

D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là trục hoành

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Vì 0 < √2-1 < 1 nên hàm số y = [√2-1]x nghịch biến trên khoảng [-∞; +∞]

Quảng cáo

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f[x]=x2 ex trên đoạn [-1;1]

A. 2e        B. 1/e        C. e        D. 0

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Trên đoạn [-1;1], ta có: f' [x]=xex [x+2]; f' [x]=0 ⇔ x = 0 hoặc x = -2 [loại].

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2|x| trên [-2;2]

A. maxy=4; miny=-1/4        B. maxy=4; miny=1/4

C. maxy=1; miny=1/4        D. maxy=4; miny=1

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Đặt t = |x|, với x ∈ [-2;2] ⇒ t ∈ [0;2]

Xét hàm f[t] = 2t trên đoạn [0;2]; f[t] đồng biến trên [0;2]

Hoặc với x ∈ [-2;2] ⇒ |x| ∈ [0;2]. Từ đây, suy ra: 20 ≤ 2|x| ≤ 22 ⇔ 1 ≤ 2|x| ≤ 4

Bài 6: Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số f[x]=e2-3x trên đoạn [0;2]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. m+M = 1        B. M-m = e.        C. M.m = 1/e2        D. M/m = e2

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Hàm số f[x] xác định và liên tục trên đoạn [0;2].

Đạo hàm f'[x] = -3e2-3x < 0, ∀x ∈ R. Do đó hàm số f[x] nghịch biến trên [0;2].

Bài 7: Chọn khẳng định đúng khi nói về hàm số y=[lnx]/x

A. Hàm số không có cực trị.

B. Hàm số có một điểm cực đại

C. Hàm số có một điểm cực tiểu

D. Hàm số có một điểm cực đại và một điểm cực tiểu

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Hàm y' đổi dấu từ âm sang dương khi qua x=e nên x=e là điểm cực tiểu của hàm số.

Quảng cáo

Bài 8: Cho hàm số y. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Tập xác định D=R

Lập bảng biến thiên :

Bài 9: Câu 9. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A. Hàm số y = xα có tập xác định là D=R

B. Đồ thị hàm số y = xα với α > 0 không có tiệm cận

C. Hàm số y = xα với α < 0 nghịch biến trên khoảng [0;+∞].

D. Đồ thị hàm số y = xα với α < 0 có hai tiệm cận

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Hàm số y = xα có tập xác định thay đổi tùy theo α.

Bài 10: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=[x+1][3/2] trên đoạn [3;15]

A. 64        B. 8        C. 6        D. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x=15 ⇒ M=y[15]=64

Bài 11: Gọi m là số thực để hàm số y = [x+m]3 đạt giá trị lớn nhất bằng 8 trên đoạn [1;2]. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. m ∈ [-2;0]        B. m ∈ [2;4]        C. m ∈ [-1;2]        D. m ∈ [0;3]

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Ta có y' = 3[x+m]2 ≥ 0, ∀x ∈ [1;2]

⇒ Hàm số đạt GTLN tại x=2

⇒ y[2] = 8 ⇔ [2+m]3 = 8 ⇔ m = 0

Bài 12: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó?

Hiển thị đáp án

Bài 13: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 14: Hàm số dưới đây đồng biến trên R?

Hiển thị đáp án

Bài 15: Các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên R

Hiển thị đáp án

Bài 16: Hàm số y=x2ex nghịch biến trên khoảng nào?

A. [-∞;1].        B. [-∞;-2].        C. [1;+∞].        D. [-2;0].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có: y = x2ex ⇒ y' = [x2+2x]ex

Bài 17: Cho hàm số

. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng [2;+∞]

B. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng [-∞;2] và [2;+∞].

C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng [-∞;2].

D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng [0;2].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Nếu để ý thấy thì đây là hàm bậc ba thuần túy và có đạo hàm

Lập bảng biến thiên, suy ra hàm số đồng biến trên khoảng [0;2].

Bài 18: Cho hàm số y = [x2-3]ex. Chọn đáp án đúng.

A. Hàm số đồng biến trên khoảng [-∞;1].

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng [-3;1].

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng [1;+∞].

D. Hàm số đồng biến trên khoảng [-1;3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Ta có: y = [x2-3]ex ⇒ y' = [x2+2x-3]ex

Lập bảng biến thiên và kết luận

Bài 19: Cho a là một số thực dương khác 1 và các mệnh đề sau:

1] ax > 0 với mọi x ∈ R.

2] Hàm số y = ax đồng biến trên R.

3] Hàm số y = e2017x là hàm số đồng biến trên R.

4] Đồ thị hàm số y = ax nhận trục Ox làm tiệm cận ngang.

Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?

A. 1        B. 2        C. 3        D. 4

Hiển thị đáp án

Bài 20: Cho hàm số y. Mệnh đề nào sau đây sai?

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Bài 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số y=logMx với M=a2-4 nghịch biến trên tập xác định.

A. 2 < a < √5        B. a=√5

C. -√5 < a < -2; 2 < a < √5        D. a=2

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Hàm số đã cho nghịch biến khi cơ số 0 < M < 1 hay 0 < a2-4 < 1

Bài 22: Xác định a để hàm số y=[2a-5]x nghịch biến trên R.

A. 5/2 < a < 3. B. 5/2 ≤ a ≤ 3. C. a > 3. D. a < 5/2.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Theo đề: 0 < 2a-5 < 1 ⇔ 5/2 < a < 3.

Bài 23: Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y=[a2-3a+3]x đồng biến.

A. a = 1        B. a = 2

C. a ∈ [1;2]        D. a ∈ [-∞;1] ∪ [2;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Bài 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y nghịch biến trên [-1;1]

A. m < 1/3        B. 1/3 < m < 3        C. m ≤ 1/3        D. m > 3

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 25: Gọi m là số thực để hàm số y=[2x+m2]3 đạt giá trị nhỏ nhất bằng -8 trên đoạn [-1;4]. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m ∈ [-1;1].        B. m ∈ [-3;-1].        C. m ∈ [0;3].        D. m ∈ [-3;0].

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có y' = 6[2x+m2]2 ≥ 0, ∀x ∈ [-1;4] ⇒ Hàm số đạt GTNN tại x = -1

⇒ y[-1] = -8 ⇔ [-2+m2]3 = -8 ⇔ m = 0

Bài giảng: Tất tần tật về Lũy thừa - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Lũy thừa: lý thuyết, tính chất, phương pháp giải
  • Trắc nghiệm lũy thừa
  • Dạng 2: Lôgarit: lý thuyết, tính chất, phương pháp giải
  • Trắc nghiệm Lôgarit
  • Dạng 3: Tìm tập xác định của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit
  • Trắc nghiệm tìm tập xác định của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit
  • Dạng 4: Các dạng bài tập về hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit
  • Dạng 5: Giới hạn, đạo hàm của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit
  • Trắc nghiệm giới hạn, đạo hàm của hàm số mũ, lũy thừa, lôgarit

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

ham-so-mu-ham-so-luy-thua-ham-so-logarit.jsp

Video liên quan

Chủ Đề