Chùa thiên phúc ở đâu

Chùa Thiên Phúc có tên là chùa An Trung , là tên gọi theo thôn An Trung , còn có tên gọi là chùa Tây Cú .

Sở dĩ có tên gọi là chùa Tây Cú vì vào khoảng giữa những năm 20 của thế kỷ 20 có bà Nguyễn Thị Bốn , vợ của một người Pháp đứng ra sửa chữa chùa , đền và đình An Trung

Theo truyền thuyết thì Chùa và đền Lý Quốc Sư đã được đạt móng xây dựng cùng một ngày , những tư liệu đó gợi ý là chùa được xây dựng từ rất sớm . Trải qua bao biến thiên của lịch sử hiện nay chùa còn giữ được nhiều hoành phi câu đối và các tượng thờ rất đẹp .

Mấy năm gần đây Thượng Tọa Thích Thanh Hưng trụ trì chùa Thiên Phúc cùng tín đồ Phật giáo trong quận Hoàn Kiếm đã nhiều lần làm đơn kiến nghị tới các cơ quan liên quan có thẩm quyền đề nghị giải quyết những hộ dân ở trong khuôn viên chùa do lịch sử để lại và hện nay đã được các cấp chính quyền quan tâm cùng với nhà chùa hỗ trợ di dời đến chỗ ở mới trả lại mặt bằng khuôn viên chùa .

Thượng tọa đang trùng tu lại ngôi chùa với lối kiến trúc khang trang nhưng vẫn giữ được sự cổ kính hài hòa của kiến trúc phương đông , nhất là phần trang trí thờ tự tượng pháp và các gian thờ tổ vẫn mang phong cách trang nghiêm cổ kính với hoành phi , câu đối , những bệ thờ , các vật dụng trang trí thờ tự vẫn giữ được dấu ấn thời gian xứng đáng là một địa điểm phục vụ tín ngưỡng cho tín đồ Phật tử Thủ đô và cũng là nằm trong chương trình kỷ niệm một ngàn năm Thăng Long – Hà nội .

Hiện nay Công trình đã hoàn thiện được phần hạng mục chính điện , nhà thờ tổ gian thờ mẫu , hiện đang phá dỡ mặt bằng đễ tiếp tục trùng tu các hạng mục khác như Tam quan , nhà khách , tháp tổ …

Page 2

Page 3

chuyên cung cấp quần áo , giày dép hàng VNXK

Số 128 Thanh Đàm Hoàng Mai -

Thế giới di động - Thanh Trì

389 Ngọc Hồi, Văn Điển

Page 4

VietinBank - Phòng giao dịch số 88

Km 10 Quốc lộ 1A

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Pico Plaza - Hai Bà Trưng

35 Hai Bà Trưng

Page 10

Page 11

Page 12

Page 13

Page 14

Page 15

Page 16

Page 17

Page 18

Page 19

Page 20

Bia Lan Chín

22 Hàng Tre

Công ty cổ phần đầu tư Vina Tam Dương

Số 5 Phố Huế - Trần Hưng Đạo

Page 21

Page 22

Page 23

BIDV - Phòng giao dịch số 1 - Hà Nội

Số 26 Hàng Vôi

Cửa Hàng Văn Phòng Phẩm Hồng Hà

47C, Lý Thường Kiệt

Page 24

Page 25

Page 26

Công ty Cổ phần Tập đoàn NTT

11 Lý Thường Kiệt

Le Pub Hàng Bè

25 Hàng Bè

Toàn cảnh chùa

Mặt tiền chùa


Tên thường gọi: Chùa Thầy

Chùa thường gọi là chùa Thầy hay chùa Cả, tọa lạc ở chân núi Sài, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 35km về phía Tây Nam. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa được dựng từ đời Vua Lý Nhân Tông [1072 – 1128], lúc bấy giờ là am Hương Hải, do Thiền sư Từ Đạo Hạnh lập để tu hành, sau dần dần xây dựng thành chùa với quy mô lớn. Theo Đại Nam nhất thống chí thì Thiền sư họ Từ tên tục là Lộ, con quan Đô sát Từ Vinh và bà Tăng Thị Loan, quê ở làng An Lăng, huyện Vĩnh Thuận, nay là làng Láng, Hà Nội.

Trước chùa có nhiều hồ nước tên Long Trì, giữa hồ có nhà Thủy Đình là nơi diễn rối nước trong ngày hội. Hai bên chùa có cầu Nhật Tiên và Nguyệt Tiên do Hoàng giáp Phùng Khắc Khoan [Trạng Bùng] cho xây năm 1602. Cầu  mái lợp theo kiểu “thượng gia hạ kiều” [trên là nhà, dưới là cầu]. Cầu Nhật Tiên bên trái thông ra Tam Phủ trên một đảo nhỏ giữa ao Rồng. Cầu Nguyệt Tiên bắc qua ao lên núi.

Khu chính điện của chùa Cả hình chữ nhật, rộng khoảng 40m, dài khoảng 60m, kiến trúc kiểu chữ “Tam”, có hai dãy hành lang chạy kèm theo hai bên. Chùa Thượng thờ tượng Di Đà Tam Tôn ở trên, phía dưới là bệ đá Bách Hoa đài hai tầng với hai lớp hoa sen, các góc có hình thần điểu Garuda, có niên đại thời Trần, để hòm sắc lịch triều tôn phong của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Dưới cùng là tượng Thiền sư nhập định trên một bệ đá thời Lý. Bên trái, thờ tượng toàn thân Thiền sư bằng gỗ chiên đàn đặt trong khám. Gian bên phải thờ tượng vua Lý Thần Tông [hậu thân của Thiền sư] đặt trên ngai vàng, được tạc vào năm Thái Hòa [1499] thời Lê Nhân Tông. Chùa Trung thờ Tam Bảo, ở đây có 2 pho tượng Hộ Pháp [mỗi tượng cao khoảng 4m]. Chùa Hạ là nơi lễ bái.

Tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh

Rời chùa Cả, qua cầu Nguyệt Tiên, vào cổng “Bất nhị pháp môn” để lên núi. Ở lưng chừng núi có chùa Cao với hang Thánh Hóa là nơi Thiền sư Từ Đạo hạnh giải thi để đầu thai làm vua Lý Thần Tông. Trên núi còn có “Chợ Trời”, hang Cắc Cớ …

Lễ hội chùa Thầy [7 tháng 3 Âm lịch]

Chùa là ngôi cổ tự nổi tiếng bậc nhất ở Việt Nam.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.

Chùa Việt Nam - Xưa và Nay
Võ văn Tường

Video liên quan

Chủ Đề