Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến hình thành chính nó?

Ta có hệ quả: Mọi phép tịnh tiến theo vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đều biến đường thẳng thành chính nó. Ngoài ra, PTT biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó

=> Do đó, có vô số PTT biến đường thẳng thành chính nó.

Outline

Cơ sở lí thuyết về phép tịnh tiến.

Phép tịnh tiến là một phép biến hình được học trong chương trình Toán lớp 11. Trong mặt phẳng có vecto a, nếu phép biến hình mỗi điểm A thành A’ mà vecto AA’ bằng vecto a thì ta gọi đó là phép tịnh tiến. Được kí hiệu là T hoặc Tvecto a.

  Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v[-2;-1] biến thành parabol [P]

Ngoài hệ quả đã nêu ở trên, PTT có hai định lý quan trọng sau:

  • Định lý 1: Nếu PTT biến hai điểm A và B lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có AB = A’B’.
  • Định lý 2: PTT sẽ biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm thẳng hàng A’, B’, C’ và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

Biểu thức toạ độ của PTT được phát biểu như sau:

Cho một điểm A[x, y], PTT theo vecto a = [m,n] biến điểm A thành A’[x’, y’]. Ta có biểu thức tính toạ độ của A’ là x’ = x + m và y’ = y + n.

Kinh nghiệm làm bài tập PTT.

Để nắm vững được kiến thức về PTT, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập. Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để có nhiều bài tập trắc nghiệm ôn luyện. Tài liệu được tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về PTT.

  Bài tập phép tịnh tiến có lời giải chi tiết

Sưu tầm: Thu Hoài

Bạn đang xem bài viết: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó?. Thông tin do C2 Lập Lễ HP chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Ta có hệ quả: Mọi phép tịnh tiến theo vectơ có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đều biến đường thẳng thành chính nó. Ngoài ra, PTT biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính, biến một góc thành một góc bằng nó

=> Do đó, có vô số PTT biến đường thẳng thành chính nó.

Mục lục

Cơ sở lí thuyết về phép tịnh tiến.

Phép tịnh tiến là một phép biến hình được học trong chương trình Toán lớp 11. Trong mặt phẳng có vecto a, nếu phép biến hình mỗi điểm A thành A’ mà vecto AA’ bằng vecto a thì ta gọi đó là phép tịnh tiến. Được kí hiệu là T hoặc Tvecto a.

Ngoài hệ quả đã nêu ở trên, PTT có hai định lý quan trọng sau:

  • Định lý 1: Nếu PTT biến hai điểm A và B lần lượt thành hai điểm A’ và B’ thì ta có AB = A’B’.
  • Định lý 2: PTT sẽ biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành ba điểm thẳng hàng A’, B’, C’ và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm đó.

Biểu thức toạ độ của PTT được phát biểu như sau:

Có thể bạn quan tâm:  Công thức nhị thức Niu-tơn [Newton] và bài tập trắc nghiệm

Cho một điểm A[x, y], PTT theo vecto a = [m,n] biến điểm A thành A’[x’, y’]. Ta có biểu thức tính toạ độ của A’ là x’ = x + m và y’ = y + n.

Kinh nghiệm làm bài tập PTT.

Để nắm vững được kiến thức về PTT, các bạn cần rèn luyện nhiều bài tập. Đặc biệt là các bài tập trắc nghiệm. Hãy tham khảo tài liệu bên dưới để có nhiều bài tập trắc nghiệm ôn luyện. Tài liệu được tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập về PTT.

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?

Khi véc tơ →v của phép tịnh tiến T→v T v → có giá song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho thì sẽ có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó.

Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng cho trước thành chính?

Sử dụng tính chất phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó. Vậy có vô số phép tịnh tiến như trên.

Khi nào thì phép tịnh tiến biến đường thẳng thành chính nó?

Phép tịnh tiến theo vector →v biến đường thẳng thành chính nó khi và chỉ khi vecto→v là 1 vector chỉ phương của đường thẳng d .

Phép tịnh tiến biến dưỡng tròn thành gì?

A. Phương pháp giải. - Sử dụng tính chất: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. → Như vậy, để viết phương trình [C'] ta chỉ cần tìm ảnh tâm I của [C] qua phép tịnh tiến.

Chủ Đề