Có nên uống Yakult ngày sau khi ăn

Sữa chua Yakult uống có tốt không, giá bao nhiêu là thắc mắc thường gặp mỗi khi mua món này. Thậm chí, nhiều người còn không biết là có cách tự làm sữa chua uống Yakult tại nhà đơn giản. Thức uống đến từ Nhật Bản này đang là lựa chọn cực “hot” để tăng sức đề kháng cho cả gia đình. Cùng ehef-hanoi.org tìm hiểu xem tại sao lại như vậy và cách dùng như thế nào cho hiệu quả nhé!

Sữa chua uống Yakult là gì?

Sữa chua Yakult uống có tốt không, giá bao nhiêu

Thức uống Yakult là món sữa chua lên men xuất xứ từ Nhật Bản do bác sĩ Shirota nghiên cứu ra. Đây là loại sữa chua lý tưởng để tăng cường sức đề kháng vì trong mỗi chai Yakult chứa đến 6,5 tỷ lợi khuẩn.Bạn đang xem: Uống yakult lúc nào thì tốt

Yakult có bao nhiêu loại?

Hương vị Yakult không có nhiều sự thay đổi, duy nhất thị trường Nhật và Singapore có bổ sung vị trái câu. Đặc biệt tại Singapore, phiên bản lốc 5 chai thì 2 chai vị tự nhiên, 3 chai còn lại mang hương vị nho, táo và cam. Cùng với thị trường Malaysia có ống hút đi kèm sản phẩm.

Đang xem: Uống yakult lúc nào thì tốt

So sánh Yakult và sữa chua Bentagen

Các loại sữa như Probi hay Bentagen là loại sữa ra đời sau Yakult trong thị trường sữa cạnh tranh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa phân biệt được sự khác nhau giữa chúng. Rất đơn giản là Bentagen có kích thước lớn, đa dạng hương vị. Còn Yakult thì thiết kế nhỏ gọn, ngoài thị trường Nhật và Singapore có hương trái cây, nó trung thành 1 loại hương vị suốt 50 năm. Ngoài ra về xuất xứ, Yakult đến từ Nhật còn Bentagen đến từ Thái Lan. Còn Probi không còn xa lạ đến từ thương hiệu Vinamilk của Việt Nam.

So sánh Yakult và sữa chua Bentagen

Tác dụng của sữa chua Yakult Nhật Bản

Nói về tác dụng của loại sữa chua này thì toàn diện. Nó đặc biệt hỗ trợ cho mỗi người sử dụng có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hoạt động trơn tru hơn. Yakul còn là loại sữa chua có tác dụng làm đẹp và giảm cân hiệu quả. Nói là toàn diện vì nó có sự tác động khác nhau với các đối tượng khác nhau.

Sữa chua uống Yakult cho bé mấy tuổi và có tốt cho bà bầu không?

Sữa chua uống Yakult cho bé mấy tuổi và có tốt cho bà bầu không?

Đối với bà bầu, Yakult đảm bảo an toàn tuyệt đối. Đã từng có một cuộc nghiên cứu diễn ra và phụ nữ mang thai sử dụng Yakult đạt được chỉ số tốt hơn. Ngay cả khi cho con bú, sản phẩm cũng phát huy công dụng hữu hiệu. Một trong những chức năng chính của Yakult là giúp ngăn ngừa táo bón. Điều này xảy ra thường xuyên khi phụ nữ mang thai và Yakult đã giải quyết được điều đó.

Xem thêm: Tiền Trung Quốc Hôm Nay – Tỷ Giá Nhân Dân Tệ Trung Quốc

Bà bầu ăn sữa chua có tốt không? Một số lưu ý khi sử dụng tốt cho mẹ và thai nhi

Yakult ngày nên uống mấy chai là đủ, cách bảo quản?

Yakult chỉ nên uống 1 chai/ngày là đủ cho đường ruột của bé. Uống quá nhiều có thể gây mất vị giác, dư axit và phản tác dụng.

Yakult ngày nên uống mấy chai?

Sản phẩm Yakult được đóng chai nhỏ tiện lợi, dễ cầm nắm và bảo quản. Nó đã từng được dùng để hỗ trợ các đội thể thao. Sữa chua uống có thể bảo quản ở nhiệt độ thường, nhưng tốt nhất vẫn nên để trong ngăn mát. Rã đông khi lỡ để ngăn đá vẫn dùng được nhưng không tận dụng được tối đa công dụng của nó.

Xem thêm: Hướng Dẫn Cách Xem Mã Vạch Trên Sản Phẩm Thật Giả Qua Mã Vạch Trên Bao Bì

Sữa chua Yakult [1 thùng] giá bao nhiêu

Giá Yakult

Cách làm sữa chua uống Yakult Việt Quất

Vì đây là một trong những món ưa thích trong ngày hè nên đã được biến tấu thành các món giải nhiệt mới lạ. Chúng ta có thể làm món Tropical Yakult với cảm hứng đến từ tự nhiên. Có thể là dứa, siro việt quất, cam,…nhưng đều là thức uống mới, giải khát hiệu quả hè này.

Cách làm sữa chua bằng sữa tươi có đường cho ngày hè nóng bức

Nguyên liệu

20ml Monin Tropical Island Syrup [Syrup hương trái cây nhiệt đới]10ml Monin Pink Grape Fruit Syrup [Syrup hương nho hồng]50ml nước ép hoa quả tùy ý30ml Yakult/ProbyLá mint, camDụng cụ: Bình lắc [shaker], máy ép trái cây

Sữa yakult chứa nhiều probiotic, nhất là chủng vi khuẩn Lactobacillus casei Shirota có khả năng sinh trưởng và phát triển trong đường ruột của con người. Ngoài ra, sữa yakult còn chứa nhiều thành phần khác như đường, sữa bột gầy, hương liệu tự nhiên, dextrose và nước.

Trung bình, mỗi lọ sữa yakult [khoảng 50ml] chứa từ 48 - 52 calo cùng với một số chất dinh dưỡng khác như chất đạm, chất béo, carbs và đến 6.5 tỷ lợi khuẩn L.casei Shirota.

2. Uống yakult có giảm cân không?

Hiện vẫn chưa có cuộc nghiên cứu nào khẳng định về việc uống sữa yakult có tác dụng giảm cân. Trong khi đó, theo lý thuyết thì sữa yakult là một trong những sản phẩm chủ yếu được dùng cho mục đích cải thiện hệ tiêu hóa cũng như kích thích hệ thống đường ruột hoạt động tốt.

Nhờ sự tác động tích cực đến hệ tiêu hóa nên sữa yakult gián tiếp có lợi cho việc giảm cân. Nói một cách khác, việc dùng sữa yakult sẽ hỗ trợ quá trình giảm cân hiệu quả nếu như bạn biết cách sử dụng sao cho hợp lý.

Vì những lợi khuẩn bên trong sữa yakult sẽ góp phần cải thiện hệ thống tiêu hóa, đồng thời hạn chế khả năng giải phóng calo biến thành chất béo gây thừa cân.

3. Yakult uống nhiều có tốt không?

Uống sữa yakult có tốt không?

Sữa yakult cũng như các loại sữa chua khác, nếu bạn sử dụng nhiều đồ uống này thì sẽ không tốt cho sức khỏe, vì có thể gây ra tình trạng dư thừa lượng axit trong dạ dày và làm ảnh hưởng đến sự hoạt động của những enzyme khác trong hệ tiêu hóa.

Hơn nữa, những lợi khuẩn trong sữa yakult thường chỉ tồn tại khoảng thời gian ngắn trong đường ruột, rồi sau đó cũng bị cơ thể đào thải ra ngoài qua con đường tiêu hóa. Vì thế, thói quen uống nhiều sữa yakult có thể sẽ gây bất lợi cho sức khỏe, nên đừng quá lạm dụng!

Một số tác dụng nổi bật của sữa yakult

  • Làm tăng số lượng vi khuẩn có lợi và cân bằng hệ vi sinh trong đường ruột.
  • Góp phần loại bỏ độc tố và ức chế sự hình thành những chất gây hại cho đường ruột.
  • Ngăn ngừa và cải thiện táo bón.
  • Cải thiện sức khỏe hệ thống miễn dịch và phòng ngừa được nhiều bệnh tật.

Lưu ý khi uống sữa yakult

  • Phù hợp với tất cả mọi độ tuổi: với người trưởng thành nên uống từ 1 - 2 chai sữa yakult nhỏ mỗi ngày, trong khi trẻ nhỏ có thể uống 1 chai/ngày và chỉ áp dụng cho trẻ từ 6 - 12 tháng tuổi trở lên.
  • Phụ nữ mang thai và đang cho con bú có thể sử dụng được.
  • Nên uống yakult 30 phút sau bữa ăn và không sử dụng yakult khi cơ thể đang đói.
  • Không sử dụng sữa yakult cùng với thực phẩm có nhiều chất béo và thực phẩm chứa nhiều muối [như xúc xích, thịt xông khói,…] vì dễ tạo ra hợp chất không tốt cho sức khỏe, tích tụ lâu dần gây ra bệnh ung thư. Thay vào đó, hãy dùng chung với những thực phẩm có tinh bột và trái cây sẽ giúp cơ thể hấp thụ được tối ưu các dưỡng chất thiết yếu từ thực phẩm.
  • Tránh uống sữa yakult với các loại thuốc kháng sinh, vì lợi khuẩn trong sữa sẽ làm giảm hiệu quả vốn có của thuốc.
  • Không được đun nóng sữa yakult trước khi uống, vì sẽ làm chết lợi khuẩn cũng như mất tác dụng vốn có của yakult.

4. Cách bảo quản yakult

Cách bảo quản sữa yakult cũng rất đơn giản. Vì hầu hết, sản phẩm yakult đều được đóng gói trong chai nhỏ tiện lợi nên rất dễ bảo quản và sử dụng.

Bạn có thể bảo quản sữa yakult ở nhiệt độ phòng bên ngoài môi trường, đồng thời hạn chế ánh nắng chiếu trực tiếp quá lâu hoặc những nơi có nhiệt độ cao như gần khu vực nấu nướng.

Ngoài ra, cách tốt nhất bảo quản sữa yakult là trong ngăn mát tủ lạnh, vừa mang lại cảm giác ngon khi uống vừa đảm bảo các lợi khuẩn trong sữa vẫn còn hoạt động tốt nhất trước khi cơ thể hấp thụ.

Như vậy, bạn đã hiểu rõ hơn về sữa yakult có bao nhiêu calo và việc uống yakult có mang lại hiệu quả giảm cân hay không rồi nhé. Hy vọng những kiến thức này sẽ hữu ích cho bạn.

*Tổng hợp và tham khảo thông tin từ Drhealthbenefits.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 18/06/2021

28/09/2016

Mùa hè nắng nóng, bạn đừng nên sa đà vào các đồ uống giải nhiệt ven đường, thực phẩm tái chín hay các món ăn khó tiêu hóa. Thời tiết nắng nóng mùa hè là điều kiện lý tưởng cho các loại vi sinh vật sinh sôi và phát triển, gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm trong mùa hè, bạn cần ghi nhớ 5 lưu ý dưới đây.

1. Bảo quản đúng cách

Ngoại trừ ngăn đá tủ lạnh không cho vi khuẩn phát triển, các ngăn làm lạnh khác chỉ có tác dụng hạn chế vi sinh vật. Vì vậy, đừng nên lưu trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh, làm cản trở không khí lưu thông. Để bảo quản hiệu quả, bạn nên tăng nhiệt độ trên mức trung bình, tránh cất thực phẩm sống chung với món ăn chín, nhằm hạn chế vi khuẩn lây lan gây bệnh tiêu hóa.

2. Hạn chế thức uống giải nhiệt

Sinh tố, nước ép, nước đá, đá bào hương vị trái cây... là những thức uống mát lạnh giải nhiệt mùa hè. Ngay khi trở về nhà, bạn có thể thưởng thức chúng ngay lập tức để thỏa cơn khát. Tuy nhiên, uống quá nhiều và thường xuyên có thể khiến bạn viêm họng, sốc nhiệt hoặc nhiễm bệnh nếu sức đề kháng cơ thể đang kém. Tốt nhất bạn nên uống nước thường, có thể bỏ thêm 1-2 viên đá sau khi cơ thể đã hạ nhiệt. Một ly nước ấm vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi tỉnh dậy tốt cho cơ thể và hệ tiêu hóa của bạn hơn.

3. Tránh xa thức ăn đường phố

Những món ăn vỉa hè bắt mắt là “sát thủ thầm lặng” của hệ tiêu hóa. Đừng để những ly đá bào hương vị trái cây, kem chất lượng kém tại các điểm bán hàng rong cuốn hút bạn. Bạn cũng nên tránh xa những món ăn đường phố không rõ nguồn gốc nguyên liệu. Chúng có thể chứa nhiều loại hóa chất nguy hại, khói bụi, nấm mốc và khí thải xăng dầu gây ngộ độc.

4. Phân biệt thực phẩm khó tiêu

Nếu bạn là người “xấu bụng”, hãy ghi nhớ danh sách các thực phẩm khó tiêu như sữa có đường lactose, sôcôla, bánh kẹo, đồ chiên xào, thức ăn nhanh... Sữa có đường tự nhiên lactose có thể tạo khí, gây đầy hơi. Thực phẩm chiên xào chứa hàm lượng chất béo cao, khó tiêu hóa, thời gian hấp thụ lâu hơn các đồ ăn khác, dễ gây chướng bụng. Các loại đồ nướng, thức ăn nhanh như pizza, khoai tây chiên có thể dẫn đến các vấn đề dạ dày, rối loạn tiêu hóa và làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm vào mùa hè.

Để hỗ trợ hệ tiêu hóa, bạn nên dùng thêm các loại sữa uống lên men có lợi cho sức khỏe. Những loại sữa lên men chứa lợi khuẩn L.casei Shirota như Yakult có thể giúp cơ thể chống lại bệnh đường ruột, đặc biệt là chứng tiêu chảy và táo bón thường gặp trong mùa hè.

5. Ăn chín uống sôi

Thực phẩm tái chín dễ bị vi khuẩn xâm nhập, gây nguy hiểm cho hệ tiêu hóa. Thịt bò, thịt gà tái có thể chứa mầm bệnh E.coli, Salmonella... dẫn đến tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột, nôn ói, thậm chí ngộ độc dẫn đến tử vong. Tốt nhất, bạn nên ăn chín uống sôi, sơ chế và đun nấu kỹ để đảm bảo an toàn cho gia đình mình.

Video liên quan

Chủ Đề