Công nghệ 10 Bài 3 - Kết nối tri thức

1.1. Khái niệm về đất trồng

Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng được hình thành từ đã mẹ, dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian và con người [Hình 3.1].

Hình 3.1. Đất trồng

1.2. Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng

Hình 3.2. Các thành phần cơ bản của đất trồng

- Phần lỏng: Còn được gọi là dung dịch đất, có thành phần chủ yếu là nước. Nước trong đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất, là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây trồng. Nguồn nước trong đất trồng gồm nước mưa, nước ngầm và nước tuổi.

- Phần rắn: Là thành phần chủ yếu của đất trong, bao gồm chất vô cơ và hữu cơ. Chất vô cơ do đá mẹ bị phá hủy tạo thành, chiếm khoảng 95%, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như đạm, lân, kali.... Chất hữu cơ do sự phân hủy của xác sinh vật chuyển hóa tạo thành, chiếm khoảng dưới 5%. Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng và giúp cho cây trồng đúng vũng.

- Phần khí: Là không khí trong các khe hở của đất, chủ yếu gồm khi oxygen, nitrogen, carbon dioxide, hơi nước và một số loại khí khác. Khi trong đất có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp của hệ rễ cây trồng và hoạt động của vi sinh vật đất.

- Sinh vật đất: Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên sinh, các loại tảo và các vị sinh vật. Sinh vật đất có vai trò cải tạo đất: phân giải tàn dư thực vật, động vật; phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu | cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

1.3. Keo đất và tính chất của đất

a. Keo đất

* Khái niệm

Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng 1 km, không hòa tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước [trạng thái huyền phủ]. Keo đất có vai trò quyết định khả năng hấp phụ và nhiều tính chất vật lí, hóa học khác của đất.

* Cấu tạo

Keo đất gồm nhân keo [nằm trong cùng] và lớp điện kép [nằm trên bề mặt của nhân keo].

Lớp điện kép gồm tầng ion quyết định điện nằm sát nhân keo, có vai trò quyết định keo đất là keo âm hay keo dương và lớp điện bù mang điện trái dấu với tầng ion quyết định điện.

Lớp điện bù gồm tầng ion không di chuyển và ion ở tầng khuếch tán; ion của tầng khuếch tán có khả năng trao đổi với các ion của dung dịch đất, đây chính là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng [Hình 3.3].

Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo keo đất

b. Mốt số tính chất của đất trồng

* Thành phần cơ giới của đất

- Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt có đường kính khác nhau, Hạt cát có đường kinh lớn nhất [từ 0,02 mm đến 2 mm], limon có đường kính trung bình [từ 0,002 mm đến 0,02 mm] và sét có đường kính nhỏ nhất [dưới 0,002 mm]. Tỉ lệ của các hạt cắt, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. Đất chữa nhiều hạt có kích thước nhỏ thì càng nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

- Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành ba loại chính: đất cát [tỉ lệ cát lớn], đất thịt [tỉ lệ các loại hạt cân đối] và đất sét [tỉ lệ sét lớn]. Giữa các loại đất này còn có các dạng trung gian như đất cát pha thịt, đất thịt nhẹ.....

* Phản ứng của đất

- Phản ứng chua của đất là do nồng độ H+ trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ OH-, đất chua có pH dưới 6,6. Đất chua sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh vật đất, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất cho cây trồng, sự duy trì cân bằng hàm lượng chất hữu cơ và chất vô cơ ở trong đất.

- Phản ứng kiềm của đất là do nồng độ OH- trong dung dịch đất lớn hơn nồng độ H+ đất kiềm có pH trên 7,5. Đất trồng có tính kiếm làm tình chất vật II [tinh dẻo, dính quánh khi âm và rắn cứng khi khô] của đất bị xấu, mùn trong đất dễ bị rửa trôi; chế độ nước, không khí trong đất không điều hòa, không phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.

- Phản ứng trung tính của đất là do nồng độ H+ và OH- trong dung dịch đất cân bằng nhau. Đất trung tính có pH từ 6,6 đến 75. Đất trồng có phản ứng trung tình tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và hệ sinh vật trong đất

Với lời giải bài tập Công nghệ 10 Bài 3: Giới thiệu về đất trồng sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn bám sát chương trình sách mới Công nghệ 10 giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn tập các câu hỏi, nắm chắc kiến thức từ đó học tốt hơn Công nghệ trồng trọt 10 Kết nối tri thức Bài 3.

I. Khái niệm về đất trồng

II. Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng

III. Keo đất và tính chất của đất

Luyện tập

Vận dụng

Quan sát và cho biết Hình 3.1 mô tả công nghệ nào? Hãy liệt kê các sản phẩm của công nghệ đó mà em biết. Hãy kể tên một một số công nghệ khác mà em biết.

Câu trả lời:

Hình 3.1 mô tả công nghệ hàn. 

Sản phẩm của công nghệ này rất đa dạng như đồ gia dụng [cổng, cửa sắt, gaifn giáo, bàn ghế], xây dựng [kết cấu nhà khung thép, chế tạo các thiết bị nhà máy...]

Một số công nghệ khác là: công nghệ luyện kim, công nghệ đúc, công nghệ gia công cắt gọt, công nghệ điện - quang, công nghệ điện - cơ, công nghệ tự động hóa...

I. CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC LUYỆN KIM, CƠ KHÍ

1. Công nghệ luyện kim

Khám phá 1: Quan sát Hình 3.2 và cho biết nhiệt độ cần thiết của lò cao để luyện gang - thép bằng bao nhiêu?

Câu trả lời:

Nhiệt độ cần thiết của lò cao để luyện gang - thép là 2000 độ C

2. Công nghệ đúc

Khám phá 2: Quan sát Hình 3.3 và cho biết công nghệ đúc sử dụng trong các hình a, b thuộc loại nào; hãy mô tả nguyên lí đúc của mỗi công nghệ đó.

Câu trả lời:

Nguyên lí làm việc: Phương pháp đúc ly tâm sử dụng trọng lực và áp suất để ép nguyên liệu vào khuôn. Hợp kim lỏng được đổ vào khuôn khi khuôn đang quay tròn và với lực quay li tâm thích hợp sẽ có thể giới hạn được chiều dày, hình dáng đúng như thiết kế ban đầu của sản phẩm.

Nguyên lí làm việc:

    • Giai đoạn 1: Rót kim loại lỏng [nhôm, kẽm, chì,…] vào trong buồng ép, hai nửa khuôn ép chặt với nhau, lõi [hình chữ nhật trắng, phía trên] vào vị trí làm việc. Lúc này piston ở vị trí ngoài cùng để không gian buồng ép đạt max.
    • Giai đoạn 2: Ép vật liệu. Piston đi vào với thời gian đã đặt trước, lúc đầu đi chậm để tránh kim loại bắn ra ngoài qua lỗ rót sau khi tới gần khuôn, piston lao nhanh và mạnh, ép kim loại lỏng điền đầy lòng khuôn.
    • Giai đoạn 3: Tháo khuôn. Hai nửa khuôn có một vế động và một vế tĩnh, vế động bên trái sẽ di chuyển qua trái, lõi đi lên trước, piston chuyển động về vị trí ở giai đoạn 1.
    • Giai đoạn 4: Đẩy vật đúc ra khỏi lòng khuôn động. Hệ thống ti đẩy sẽ đẩy vật đúc ra khỏi lòng khuôn. Tùy vào máy và thiết kế khuôn, vật đúc được đẩy ra có thể không rơi xuống phía dưới, người công nhân dễ dàng lấy vật đúc ra.

3. Công nghệ gia công cắt gọt

Khám phá 3: Quan sát và cho biết Hình 3.4 [a và b] mô tả công nghệ gia công cắt gọt nào.

Câu trả lời:

  • Hình 3.4 a: Gia công trên máy phay
  • Hình 3.4 b: Gia công trên máy tiện

Kết nối năng lực 1: Sử dụng internet hoặc qua sách, báo để hiểu về nguyên lí gia công trên máy tiện và máy phay.

Câu trả lời:

  • Nguyên lí gia công trên máy tiện: Máy tiện hoạt động dựa trên chuyển động xoay tròn của phôi và chuyển động của hệ thống lưỡi dao để cắt gọt chi tiết. 
  • Nguyên lí gia công trên máy phay: 
    • Bước 1: Xuất File thiết kế CAD 2D/3D sau đó lập trình trên phầm mềm CAM để lên chương trình chạy dạo của máy. 
    • Bước 2: Chương trình được đưa vào bộ xử lý sẽ biến chương trình CAM thành mã G -Code mà máy có thể đọc. 
    • Bước 3: Mã G-Code được tải lên máy CNC cùng với tất cả các công cụ cắt gọt cần thiết như dao phay ngón, dao lăn ren, mũ khoan,… 
    • Bước 4: Sau đó, máy sẽ được đưa vào chế độ tự động khởi động và điều khiển tất cả các tính năng của máy như:  di chuyển, tốc độ tiến dao, tốc độ trục chính, công cụ cắt,..để gia công chi tiết. 
    • Bước 5: Việc còn lại của người đứng máy là theo dõi quá trình vận hành nhằm đảm bảo máy hoạt động ổn định và xử lí khi có sự cố xảy ra.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

5. Công nghệ hàn

Khám phá 4: Quan sát và cho biết trên Hình 3.6 [a và b] mô tả công nghệ hàn nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Kết nối năng lực 2: Sử dụng internet hoặc qua sách, báo... tìm hiểu thêm về các loại máy hàn MAG [Metal Active Gas - hàn hồ quang kim loại trong môi trường khí bảo vệ hoạt hóa] đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.

=> Xem hướng dẫn giải

Quan sát Hình 3.7 và cho biết có thể sử dụng những công nghệ nào trong lĩnh vực cơ khí để chế tạo sản phẩm như hình.

=> Xem hướng dẫn giải

1. Công nghệ sản xuất điện năng

Khám phá 5: Quan sát Hình 3.8 và nêu nguyên lí hoạt động của nhà máy thủy điện.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Công nghệ điện - quang

Khám phá 6: Quan sát Hình 3.9 và sắp xếp lại mốc thời gian tương ứng đánh dấu sự phát triển của công nghệ điện - quang. Hãy gọi tên từng loại bóng đèn có trong hình.

=> Xem hướng dẫn giải

Kết nối năng lực 3: Em hãy lựa chọn loại bóng đèn em sử dụng trong gia đình, hãy giải thích sự lựa chọn đó.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Công nghệ điện - cơ

Khám phá 7: Quan sát Hình 3.10 và cho biết mỗi sản phẩm sử dụng công nghệ điện - cơ trong các hình a, b, c, d thuộc loại điện - cơ dạng quay hay dạng tịnh tiến.

=> Xem hướng dẫn giải

4. Công nghệ điều khiển và tự động hóa

Khám phá 8: Em hãy mô tả thao tác tự động hóa trong Hình 3.11

=> Xem hướng dẫn giải

5. Công nghệ truyền thông không dây

Khám phá 9: Quan sát Hình 3.12 và cho biết các thiết bị điện tử nào thường sử dụng mạng truyền thông không dây.

=> Xem hướng dẫn giải

VẬN DỤNG

  • Quan sát và kể tên các thiết bị trong gia đình em có sử dụng các công nghệ được nêu trong bài học.
  • Kể tên các công nghệ phổ biến khác mà em biết.

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: giải sgk công nghệ 10 sách mới, giải công nghệ 10 kết nối tri thức, giải thiết kế và công nghệ 10 kntt, giải công nghệ 10 KNTT bài 3, giải bài công nghệ phổ biến

Video liên quan

Chủ Đề