Công tác bảo quản chế biến lương thực thực phẩm như thế nào

Tóm tắt lý thuyết

I. Bảo quản lương thực

1. Bảo quản thóc, ngô

a. Các dạng kho bảo quản

  • Kho thông thường:

    • Xây bằng gạch ngói, thành từng dãy

    • Dưới sàn có gầm thông gió

    • Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng.. nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt.
    • Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàngvà hoạt động của các thiết bị bảo quản.
  • Kho silô:

    • Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh.

    • Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.

    • Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa.

b. 1 số phương pháp bảo quản thóc, ngô

  • Bảo quản trong kho:

    • Đóng bao

    • Đổ rời, có cào đẩo, thông gió tự nhiên

  • Bảo quản trong gia đình: 1 số phương tiện: chum, vại, thùng phuy,cót, bao tải, silô...

  • Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.

c. Quy trình bảo quản thóc, ngô

2. Bảo quản khoai lang, sắn

a. Quy trình bảo quản sắn lát khô

b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi

6 phương pháp bảo quản lương thực thực phẩm tốt nhất

Bảo quản lương thực thực phẩm là cách bảo vệ và nâng cao sức khỏe bản thân hơn. Bài viết này sẽ chia sẻ 6 phương pháp bảo quản thực phẩm.

Bảo quản lương thực thực phẩm – Phương pháp đông lạnh

Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. Nó cũng là một trong các quá trình được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại và trong gia đnh để bảo quản một phạm vi rộng lớn trong thực phẩm. Những kho lạnh cung cấp khối lượng lớn và lưu trữ lâu dài cho chiến lược dự trữ lương thực được chuẩn bị trong trường hợp khẩn cấp của quốc gia ở nhiều nước.

Quá trình đông lạnh làm giảm nhiệt độ của thực phẩm ở 0° hoặc lạnh hơn. Nhiệt độ thấp này tạm dừng vi sinh vật hoạt động bằng cách làm chậm sự tăng trưởng của các enzym. Đông lạnh không khử trùng thực phẩm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật, nó chỉ dừng lại những thay đổi tiêu cực cho chất lượng của thực phẩm đông lạnh của bạn.

+ Đối với các loại gia vị khô, các lọ xốt, trứng có trọng lượng nhẹ, không cần phải lạnh nhiều, bạn đặt vào các ngăn nhỏ ở cánh cửa tủ lạnh.

+ Đối với những loại rau, củ, quả còn tươi chưa qua chế biến, bạn xếp gọn gàng vào hộc dưới cùng của tủ. Tuy nhiên, đối với những loại trái cây đã chín [đăc biệt là chuối, đu đủ] thì bạn không cho vào tủ chung với các thực phẩm khác vì sẽ dễ làm chúng nhanh chín, nhanh úa màu hơn.

+ Ngăn trên hộc tủ bạn nên đặt các loại thức uống như nước ngọt, bia hay rượu có trọng lượng nặng. Khi tủ lạnh có các loại nước uống đặc biệt là sâm – panh, bạn điều chỉnh tủ lạnh ở mức 4 – 5 độ C là hợp lý nhất, không làm biến đổi các hợp chất trong rượu, hạn chế gây ảnh hưởng đến hương vị của rượu.

+ Hai ngăn trên cùng còn lại bạn dùng để đựng các thực phẩm đã qua chế biến nhưng chưa sử dụng hết. Lưu ý, đối với các thực phẩm này, bạn nên đựng vào hộp riêng từng món hoặc dùng mang bọc thực phẩm bọc lại để tránh mất mùi của món ăn và cũng tránh gây mùi khó chịu cho tủ lạnh.

Bảo quản lương thực thực phẩm – Một số lưu ý khi bảo quản rau củ

Trong bảo quản lương thực thực phẩm, ngoài thịt cá thì rau, củ, quả là những thực phẩm mà chúng ta sẽ sử dụng nhiều nhất. Khi mua chúng về, bạn tuân thủ một vài nguyên tắc sau sẽ giúp tươi lâu hơn:

+ Không rửa rau củ sạch sẽ trước khi cho vào tủ;

+ Không cắt gọt [đặc biệt là phần lá, gốc, rễ];

+ Phân loại từng loại vào các túi zip hoặc hộp là tốt nhất;

+ Nếu đựng chung hộp, bạn nên đặt các loại rau, củ có màu giống nhau vào cùng. Nhiệt độ thích hợp nhất với nhóm thực phẩm này là 1 – 4 độ C.

bài 42+44: Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [1.46 MB, 34 trang ]



I. Bảo quản và chế biến
lương thực
1.Bảo quản và chế biến thóc, ngô
*. Các dạng kho bảo quản:

Kho thông thườngKho silô

-
Nhà kho:
Có nhiều gian, được xây bằng gạch, ngói thành từng
dãy
+ Dưới sàn có gầm thông gió.
+ Tường kho xây bằng gạch.
+ Mái che là vòm cuốn bằng gạch, ngói, tôn, hay fibro xi
măng có trần để cách nhiệt.
+ Kho thuận tiện cho việc cơ giới hóa, nhập xuất hàng
hóa, và hoạt động của các thiết bị phục vụ cho bảo
quản.
-
Kho silo:
+ Là dạng kho hình trụ, hình vuông hay hình sáu cạnh,
được xây dựng bằng gạch, bê tông cốt thép hay thép.
+ Được trang bị đồng bộ từ khâu nhập, xuất, làm sạch,
sấy và thường được cơ giới hóa, tự động hóa.

Bảo quản đóng bao
Bảo quản đổ rời
Phơi khô Chum vại
Kho silô


*. Một số phương pháp bảo quản

*. Một số phương pháp bảo quản:
-
Phương pháp bảo quản đổ rời thông gió.
-
Phương pháp bảo quản đóng bao trong
nhà kho.
-
Phương pháp truyền thống: Chum vại,
thùng phuy, thùng sắt, bao tải,bồ cót
-
Hệ thống silo liên hoàn.

1.1. Quy trình bảo quản thóc, ngô

THU HOẠCH, PHƠI LÚA

THU HOẠCH NGÔ

1.1. Quy trình bảo quản thóc, ngô
1.Thu hoạch 2.Tuốt, tẽ hạt
3.Làm sạch và
phân loại
4.Làm khô5.Làm nguội
6.Phân loại theo
chất lượng
7.Bảo quản
8.Sử dụng


1.2. Chế biến gạo từ thóc

Các bước Nội dung
Làm sạch Làm sạch bụi, loại bỏ hạt lép, mọt…
Xay Tách vỏ nhưng vẫn chưa sạch hết lớp vỏ
ngoài
Tách trấu Tách hết lớp vỏ ngoài còn lại lớp vỏ lụa
Xát trắng Tách hết lớp vỏ trong và ngoài
Đánh bóng Làm sạch lớp vỏ lụa
Bảo quản Đóng bao, chum,….
Sử dụng Để ăn hay xuất khẩu
1.2. Chế biến gạo từ thóc

2. Bảo quản và chế biến sắn, khoai
lang
2.1. Bảo quản khoai lang, sắn:
a, Quy trình bảo quản sắn lát khô.
b, Quy trình bảo quản khoai lang tươi.

a. Quy trình bảo quản sắn lát khô

Thu hoạch [dỡ]
Chặt cuống,
gọt vỏ
Làm sạch
Thái látLàm khôĐóng gói
Bảo quản kín,
nơi khô ráo
Sử dụng
a. Quy trình bảo quản sắn lát khô


b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi

Thu hoạch và
lựa chọn khoai
Hong khô
Xử lí
chất chống nấm
Hong khô
Xử lí chất
chống nảy mầm
Phủ cát khô
Bảo quản Sử dụng
b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi

2. 2. Chế biến sắn [khoai mì]
a. Một số phương pháp chế biến sắn:
-
Thái lát, phơi khô.
-
Chẻ chặt khúc, phơi khô.
-
Phơi cả củ.
-
Nạo thành sợi rồi phơi khô.
-
Chế biến bột sắn.
-
Chế biến tinh bột sắn.
-

Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia
súc.

b. Quy trình công nghệ chế biến
tinh bột sắn

B

t

k
h
o
a
i

m
ì

Củ khoai


Sắn thu hoạch
Làm sạch
Nghiền
Tách bãThu hồi tinh bột
Bảo quản ướt
Làm khô Đóng gói Sử dụng

II. Bảo quản và chế biến rau, hoa,

quả tươi

Nguyên tắc bảo quản rau, hoa, quả tươi
Giữ cho rau, hoa, quả tươi luôn ở
trạng thái ngủ nghỉ, giảm cường độ
hoạt động sống, tránh sự xâm nhiễm
của vi sinh vật, giữ được chất lượng
ban đầu của rau, hoa, quả tươi.

1. Bảo quản rau, hoa, quả tươi
a. Một số phương pháp bảo
quản rau, hoa quả tươi.

Bảo quản lạnh
Bảo quản ở điều kiện thường

Bài 42: Bảo quảnlương thực, thực phẩm

I. Bảo quản lương thực

1. Bảo quản thóc, ngô

a. Các dạng kho bảo quản

- Kho thông thường:

+ Xây bằng gạch ngói, thành từng dãy

+ Dưới sàn có gầm thông gió

+ Mái che bằng ngói, tôn, fibrô ximăng.. nhưng nhất thiết phải có trần cách nhiệt.

+ Thuận tiện cho việc cơ giới hoá nhập xuất hàngvà hoạt động của các thiết bị bảo quản.

- Kho silô:

+ Kho có dạng hình trụ, hình vuông hoặc hình 6 cạnh.

+ Được xây bằng gạch, bê tông cốt thép hay bằng thép.

+ Silô có quy mô lớn được cơ giới hóa và tự động hóa.

b. 1 số phương pháp bảo quản thóc, ngô

- Bảo quản trong kho:

+ Đóng bao

+ Đổ rời, có cào đẩo, thông gió tự nhiên

+ Bảo quản trong gia đình: 1 số phương tiện: chum, vại, thùng phuy,cót, bao tải, silô...

+ Bảo quản trong hệ thống silô liên hoàn hiện đại.

c. Quy trình bảo quản thóc, ngô

2. Bảo quản khoai lang, sắn

a. Quy trình bảo quản sắn lát khô

b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi

II. Bảo quản rau, hoa quả tươi

1. Một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi

- Bảo quản ở điều kiện bình thường

- Bảo quản lạnh [phổ biến]

- Bảo quản trong môi trường khí biến đổi

- Bảo quản bằng hoá chất

- Bảo quản bằng chiếu xạ

2. Quy trình bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp bảo quản lạnh

Quy trình:

Nhận xét: Ở các cơ sở sản xuất hoặc kinh doanh: xây các kho lạnh có dung lượng lớn từ vài tấn đến vài trăm tấn, có phương tiện điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm phù hợp với từng loại rau quả. ở gđ: bảo quản trong tủ lạnh

Lời kết

Như tên tiêu đề của bàiBảo quản lương thực, thực phẩm, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau quả tươi

- Biết được quy trình bảo quản thó, ngô, khoai lang, sắn

Video liên quan

Chủ Đề