Công văn hỏa tốc là gì năm 2024

Nghị định này quy định về công tác văn thư và quản lý nhà nước về công tác văn thư. Công tác văn thư được quy định tại Nghị định này gồm: Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư.

Về nguyên tắc quản lý công tác văn thư, Nghị định quy định: Công tác văn thư được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật.

Văn bản của cơ quan, tổ chức phải được soạn thảo và ban hành đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức, thể thức và kỹ thuật trình bày theo quy định của pháp luật: Đối với văn bản quy phạm pháp luật được thực hiện theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; đối với văn bản chuyên ngành do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực căn cứ Nghị định này để quy định cho phù hợp; đối với văn bản hành chính được thực hiện theo quy định tại Chương II Nghị định này.

Tất cả văn bản đi, văn bản đến của cơ quan, tổ chức phải được quản lý tập trung tại Văn thư cơ quan để làm thủ tục tiếp nhận, đăng ký, trừ những loại văn bản được đăng ký riêng theo quy định của pháp luật.

Văn bản đi, văn bản đến thuộc ngày nào phải được đăng ký, phát hành hoặc chuyển giao trong ngày, chậm nhất là trong ngày làm việc tiếp theo. Văn bản đến có các mức độ khẩn: "Hỏa tốc", "Thượng khẩn" và "Khẩn" [văn bản khẩn] phải được đăng ký, trình và chuyển giao ngay sau khi nhận được; văn bản phải được theo dõi, cập nhật trạng thái gửi, nhận, xử lý.

Về giá trị pháp lý của văn bản điện tử, văn bản điện tử được ký số bởi người có thẩm quyền và ký số của cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy. Chữ ký số trên văn bản điện tử phải đáp ứng đầy đủ các quy định của pháp luật.

Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, trong phạm vi quyền hạn được giao có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện đúng quy định về công tác văn thư, chỉ đạo việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư.

Cá nhân trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc có liên quan đến công tác văn thư phải thực hiện đúng quy định tại Nghị định này và các quy định của pháp luật có liên quan.

Văn thư cơ quan có nhiệm vụ: Đăng ký, thực hiện thủ tục phát hành, chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi; tiếp nhận, đăng ký văn bản đến; trình, chuyển giao văn bản đến; sắp xếp, bảo quản và phục vụ việc tra cứu, sử dụng bản lưu văn bản; quản lý Sổ đăng ký văn bản; quản lý, sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật của cơ quan, tổ chức; các loại con dấu khác theo quy định.

//binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/hoa-toc-tinh-uy-yeu-cau-tang-cuong-thuc-hien-cac-bien-phap-phong-chong-dich-covid-19-trong-tinh-hinh-moi-25129.html //binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/news/2021_07/cong-van-hoa-toc_1.png

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử //binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

[CTTĐTBP] - Ngày 18/7, Tỉnh ủy đã ban hành Công văn hỏa tốc 496-CV/TU về tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong tình hình mới.

Công văn nêu rõ, thời gian qua, công tác phòng chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đã được UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị, địa phương trong tỉnh chủ động, quyết liệt triển khai thực hiện; huy động cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân vào cuộc, triển khai thực hiện các biện pháp mạnh mẽ, tích cực để phòng chống dịch hiệu quả.

Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, vì mục tiêu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân là trên hết và trước hết, Thường trực Tỉnh ủy đề nghị UBND tỉnh, các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, đơn vị trong toàn hệ thống chính trị phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm, tập trung toàn lực triển khai một số nhiệm vụ cấp bách sau đây:

1. UBND tỉnh chỉ đạo toàn tỉnh triển khai thực hiện nghiêm Công văn số 969/TTg-KGVX ngày 17/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ về giãn cách xã hội phòng chống dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg; đồng thời chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương các nhiệm vụ trọng tâm sau:

- Sẵn sàng chuyển trạng thái phòng chống dịch ở mức cao nhất; kiểm soát tốt, kiềm chế dịch ở mức thấp nhất, không để dịch lây lan trên diện rộng và ở các địa phương [xã, huyện] chưa có dịch; tiếp tục khoanh vùng tiến tới dập dịch, cắt dịch có hiệu quả ở những nơi đã có dịch.

- Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các kế hoạch, kịch bản phòng chống, ứng phó với dịch bệnh theo từng cấp độ, sẵn sàng đáp ứng với mọi tình huống dịch bệnh theo phương châm “bốn tại chỗ”; phân công rõ trách nhiệm, đảm bảo tính chủ động ở cấp độ cao hơn nữa, yêu cầu cao hơn nữa để ứng phó kịp thời, hiệu quả với mọi tình huống có thể xảy ra, không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác.

- Ưu tiên mọi nguồn lực cho công tác phòng chống dịch Covid-19; kiểm tra, rà soát, chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc, vật tư, nhân lực, đảm bảo yêu cầu cách ly và điều trị; chuẩn bị thêm các khu cách ly tập trung ngoài những địa điểm đã chuẩn bị từ trước để sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp cần thiết; nâng cao năng lực xét nghiệm của CDC tỉnh.

- Tổ chức hợp lý các điểm bán các mặt hàng thiết yếu trong toàn tỉnh để kịp thời cung ứng hàng hóa cho người dân trong giai đoạn giãn cách; triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ đối với người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19 theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ.

- Tiếp tục thông tin rộng rãi đến người dân, doanh nghiệp về tài khoản Zalo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh và số điện thoại Đường dây nóng của Sở Y tế để người dân phản ánh thông tin khi cần; riêng Đường Dây nóng của Sở Y tế phải đảm bảo có người trực thường xuyên để tiếp nhận và giải đáp kịp thời thông tin, phản ánh của người dân, doanh nghiệp liên quan đến công tác phòng, chống dịch.

- Qua các buổi giao ban hàng ngày, kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh các đơn vị, cá nhân chưa thực sự chủ động, quyết liệt, khẩn trương trong triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao; đồng thời, có biện pháp quyết liệt khắc phục để đạt kết quả cao nhất, đặc biệt là trong giai đoạn cần tập trung thực hiện các biện pháp cấp bách hiện nay.

2. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tăng cường định hướng các cơ quan báo chí, các kênh thông tin của ngành, địa phương tuyên truyền sâu rộng, thông tin kịp thời, chính xác về công tác phòng chống dịch Covid-19, nhất là những nội dung liên quan trực tiếp đến người dân trong thực hiện quy định về phòng chống dịch; động viên, tuyên truyền, giải thích cho Nhân dân chấp hành nghiêm Chỉ thị 16, đặc biệt là thực hiện nghiêm thông điệp “5K”, giảm tối đa tiếp xúc, chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết.

3. Các lực lượng chức năng tăng cường kiểm soát, kiểm tra, tuần tra thường xuyên việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19; không để dịch bệnh lây lan trong cộng đồng, kiên quyết xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân không thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo đúng quy định; đồng thời, đảm bảo tốt tình hình an ninh trật tự trong toàn tỉnh.

4. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể tỉnh, Hội Chữ Thập đỏ tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân trong tỉnh tiếp tục đoàn kết, tham gia ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19; chung tay, tiếp sức với lực lượng tuyến đầu và quan tâm, hỗ trợ người dân, nhất là dân nghèo gặp khó khăn bởi dịch Covid-19, không để bất cứ người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu nhu yếu phẩm thiết yếu.

5. Các đồng chí Ủy viên BTV Tỉnh ủy, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh tăng cường chỉ đạo toàn diện, kiểm tra, giám sát về công tác phòng, chống dịch tại địa bàn được phân công phụ trách; Bí thư các huyện, thị, thành ủy chủ động phối hợp với các đồng chí Thường vụ phụ trách, chỉ đạo các đơn vị, lực lượng tại chỗ chủ động, sẵn sàng các biện pháp phòng, chống dịch. Bí thư các Đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy [Đảng ủy khối, các Đảng ủy công ty cao su]: Chỉ đạo thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của các Công ty đảm bảo đúng quy định về phòng chống dịch theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ trong thời gian giãn cách; phối hợp các địa phương chỉ đạo công tác phòng, chống dịch trong cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý./.

Ship hỏa tốc bao lâu cô?

Theo đó, ship hàng hỏa tốc có thời gian giao hàng nhanh, có thể là trong ngày [nội thành] hoặc 1 - 2 ngày với các tỉnh thành khác. Tuy nhiên cước phí lại khá cao, tùy đơn vị vận chuyển mà mức giá sẽ khác nhau, dao động từ 38.000 - 216.000 đồng.

Hỏa tốc có nghĩa là gì?

Ship hoả tốc hay giao hàng hỏa tốc có thể được hiểu là dịch vụ chuyển phát nhanh riêng biệt được ưu tiên về mặt tốc độ và thời gian giao hàng. Hình thức này thường được sử dụng cho những đơn hàng cần giao nhận gấp như thư từ, tài liệu công việc, hàng thực phẩm, đồ đông lạnh…

Khăn và Hoa tốc khác nhau như thế nào?

Điều 5: Độ khẩn của điện: 1- Hỏa tốc [ HT] là những bức điện có nội dung khẩn cấp phải mã hóa, giải mã, thu, phát và chuyển ngay đến địa chỉ nhận . Trường hợp khẩn cấp trên mức Hỏa tốc[Viết tắt HT1] phải giải quyết trong thời gian ngắn nhất.

Gửi hỏa tốc từ Sài Gòn ra Hà Nội mất bao lâu?

* Gói vận chuyển hàng hóa Hà Nội Sài Gòn hỏa tốc: - Dịch vụ hỏa tốc: hàng hóa/bưu phẩm sử dụng thông qua dịch vụ này sẽ được chuyển tới địa chỉ nhận tại Hà Nội hoặc Sài Gòn trong vòng 12 – 15 tiếng. Tương tự như dịch vụ áp tải phía trên, hỏa tốc sử dụng đường hàng không là hình thức vận chuyển chính.

Chủ Đề