Core m5 là gì

Intel Core M series là một bộ vi xử lý lõi kép ULC, dựa trên kiến trúc Broadwell được đưa ra lần đầu vào cuối năm 2014. Vậy Intel Core M là gì? Có khác gì Core i? Cùng tìm hiểu nhé!

Intel Core M [M viết tắt cho Mobility – tính di động] là dòng vi xử lý đươc Intel sản xuất dành cho các thiết bị mỏng, nhẹ, mang tính di động cao với khả năng tiết kiệm điện và khả năng sinh nhiệt thấp. Hiện tại [ngày], phiên bản mới nhất của Intel Core M dừng ở kiến trúc Amber Lake thế hệ thứ 8 của Intel. Hãng đã ngưng ra mắt thế hệ tiếp theo của Intel Core M kể từ sau năm 2018. Intel Core M sẽ bao gồm các phiên bản Intel Core m3, m5 và m7 tương ứng với mức xung nhịp từ thấp đến cao.

Bạn đang xem: So sánh core m và core i5

Intel Core M dành cho các thiết bị mỏng nhẹ

2. Cấu trúc của Intel Core M

Dòng Intel Core M được xây dựng trên kiến trúc 14nm, gồm 2 nhân, ở phiên bản Intel Core M Skylake sẽ là 2 nhân 2 luồng, từ Kaby Lake trở đi các chip Core M được trang bị 2 nhân 4 luồng, xung nhịp dao động từ 800 Mhz đến 1.2 Ghz, hỗ trợ Turbo Boost lên đến 3.4 Ghz.Ngoài ra, các CPU Intel Core M đều sẽ được trang bị card đồ họa tích hợp Intel HD trên CPU để đảm nhiệm vai trò xử lý và đồ họa mà không cần phải lắp thêm GPU khác trên máy.

Cấu trúc của Intel Core M

3. Đặc điểm của Intel Core M

Intel Core M có khả năng tiêu thụ điện năng thấp so với chip máy tính, từ 4.5 đến 5W điện tăng trung bình. Bởi vì mức xung nhịp thấp và khả năng tiêu thụ điện năng ít, các thiết bị trang bị chip Intel Core M thậm chí không cần quạt tản nhiệt để hoạt động.

Xem thêm: Công Thức Gia Tốc Trọng Trường, G' = Gr^2 /[R+H]^2 [Công

Intel Core M có khả năng tiêu thụ điện năng thấp

4. Intel Core M dành cho máy nào

Intel Core M được Intel sản xuất để trang bị trên các thiết bị mỏng, nhẹ và có tính di động cao như các dòng Laptop mỏng nhẹ, laptop lai máy tính bảng, và dòng MacBook với kích thước màn hình 12 inch của Apple.

Intel Core M được Intel sản xuất để trang bị trên các thiết bị mỏng, nhẹ và có tính di động cao

5. So sánh giữa Intel Core M và Intel Core i

Nhìn chung, nếu so sánh Intel Core M và Intel Core i cùng đời, cùng số hiệu [ví dụ Intel Core m5 với Intel Core i5]. Thì Intel Core i5 sẽ có hiệu năng vượt trội hơn bởi xung nhịp cao hơn [trên 2,4 Ghz so với 1Ghz trên m5], ngoài ra khả năng Turbo Boost và card đồ họa tích hợp đều nhỉnh hơn Intel Core M.Lợi thế duy nhất của Intel Core m5 là khả năng tiêu thụ điện thấp giúp cho thiết bị lâu hết pin hơn so với trên Intel Core i5.

Sự khác nhau giữa Intel Core M và Intel Core i

6. Có nên mua laptop trang bị Intel Core M vào năm 2021

Dòng Intel Core M cuối cùng được ra mắt vào năm 2018, ở thời điểm hiện tại nếu mua laptop trang bị Intel Core M có lẽ không còn thích hợp bởi tốc độ xử lý thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung hiện tại, có thể đem đến phiền toái cho bạn khi sử dụng. Ngoài ra mua laptop Intel Core M sẽ không đảm bảo được tính lâu dài khi sử dụng vì tuổi đời chip khá lâu.Thay vào đó, bạn có thể chọn các chip Intel Core i dòng U với khả năng xử lý và tiết kiệm năng lượng rất tốt, đối với MacBook bạn có thể chọn mua dòng MacBook Air M1 với cấu trúc ARM trên chip M1 để tận hưởng hiệu năng xử lý tuyệt vời cùng với điện năng tiêu thụ thấp.

Nên chọn các lap top có chip Intel core i hiện nay

Một số mẫu laptop đang kinh doanh tại Thế Giới Di Động cho bạn an tâm sử dụng:

Trên đây là một số thông tin nổi bật về Intel Core M5 series giúp các bạn dễ chọn lựa cho mình một cấu hình phù hợp nhất mà vẫn có thể chơi game được tốt.

Tất cả thông tin được cung cấp đều có thể thay đổi vào bất cứ lúc nào mà không cần thông báo. Intel có thể thay đổi vòng đời sản phẩm, các thông số kỹ thuật và mô tả sản phẩm vào bất cứ lúc nào mà không cần thông báo. Thông tin trong đây được cung cấp dưới hình thức “có sao nói vậy” và Intel không đưa ra bất cứ tuyên bố hay đảm bảo nào về độ chính xác của thông tin đó, cũng không đưa ra bất cứ tuyên bố hay đảm bảo nào về tính năng, lượng hàng, chức năng hay khả năng tương thích của sản phẩm được liệt kê. Vui lòng liên hệ nhà cung cấp hệ thống để biết thêm thông tin về các sản phẩm hay hệ thống cụ thể.

Các phân loại của Intel chỉ có mục đích cung cấp thông tin và bao gồm Số phân loại kiểm soát xuất khẩu [Export Control Classification Numbers - ECCN] và số Biểu thuế hài hòa của Hoa Kỳ [Harmonized Tariff Schedule - HTS]. Bất cứ hành động nào sử dụng các phân loại của Intel đều không thể truy đòi Intel và sẽ không được xem là tuyên bố hay đảm bảo về ECCN hay HTS phù hợp. Là nhà nhập khẩu và/hoặc xuất khẩu, công ty của bạn có trách nhiệm quyết định phân loại chính xác cho giao dịch của mình

Tham khảo Bảng dữ liệu để xem các định nghĩa chính thức về thuộc tính và tính năng sản phẩm.

Tính năng này có thể không có sẵn trên tất cả các hệ thống máy tính. Vui lòng kiểm tra với nhà cung cấp hệ thống để xác định xem hệ thống của bạn có cung cấp tính năng này không, hoặc tham khảo thông số kỹ thuật hệ thống [bo mạch chủ, bộ xử lý, chipset, nguồn điện, ổ cứng, bộ điều khiển đồ họa, bộ nhớ, BIOS, trình điều khiển, màn hình máy ảo VMM, phần mềm nền tảng và/hoặc hệ điều hành] để biết khả năng tương thích của tính năng. Chức năng, hiệu năng và các lợi ích khác của tính năng này có thể thay đổi, tùy thuộc vào cấu hình hệ thống.

Số hiệu bộ xử lý của Intel không phải là thước đo hiệu năng. Số hiệu bộ xử lý phân biệt các tính năng có trong mỗi dòng bộ xử lý, chứ không phải giữa các dòng bộ xử lý khác nhau. Hãy truy cập vào //www.intel.com/content/www/vn/vi/processors/processor-numbers.html để biết chi tiết.

Các SKU “được thông báo” hiện chưa có. Vui lòng tham khảo ngày tung ra thị trường để biết sự sẵn có của thị trường.

Hệ thống và TDP Tối đa dựa trên các tình huống xấu nhất. TDP thực tế có thể thấp hơn nếu không phải tất cả các I/O dành cho chipset đều được sử dụng.

Tần số turbo tối đa đề cập đến tần số bộ xử lý lõi đơn tối đa có thể đạt được với Công nghệ Intel® Turbo Boost. Truy cập vào //www.intel.vn/content/www/vn/vi/architecture-and-technology/turbo-boost/turbo-boost-technology.html để biết thêm thông tin.

Hãy truy cập vào //www.intel.com/content/www/vn/vi/architecture-and-technology/hyper-threading/hyper-threading-technology.html?wapkw=hyper+threading để biết thêm thông tin bao gồm chi tiết về những bộ xử lý nào hỗ trợ Công nghệ siêu Phân luồng Intel®.

Bộ xử lý hỗ trợ điện toán 64-bit trên kiến trúc Intel® yêu cầu BIOS hỗ trợ kiến trúc 64 của Intel.

Công nghệ phản hồi thông minh Intel® yêu cầu bộ xử lý Intel® Core™ chọn lọc, chipset được hỗ trợ, phần mềm Công nghệ lưu trữ nhanh Intel® và một ổ đĩa lai [Ổ cứng + Ổ đĩa thể rắn nhỏ] được cấu hình phù hợp. Kết quả của bạn có thể thay đổi, tùy theo cấu hình hệ thống. Liên hệ nhà sản xuất hệ thống của bạn để biết thêm thông tin.

Một số sản phẩm có thể hỗ trợ Hướng dẫn mới của AES với cập nhật Cấu hình bộ xử lý, đặc biệt, i7-2630QM/i7-2635QM, i7-2670QM/i7-2675QM, i5-2430M/i5-2435M, i5-2410M/i5-2415M. Vui lòng liên hệ OEM để biết BIOS bao gồm bản cập nhật Cấu hình bộ xử lý mới nhất.

Khi mua một chiếc laptop mới được trang bị bộ vi xử lý của Intel, chúng ta sẽ có 2 sự lựa chọn. Một là hiệu năng cao với các chip Core i5 hay Core i7. Hai là thiết kế mỏng với hiệu năng xử lý thấp hơn, cùng với các chip Core M [M5 hoặc M7].

Cả 2 bộ vi xử lý trên đều do Intel sản xuất và được nhiều nhà sản xuất laptop trang bị cho sản phẩm của mình. Thế nhưng có sự khác biệt rất lớn ở đây. Các chip Core i đem lại khả năng xử lý mạnh hơn rất nhiều, trong khi chip Core M yếu hơn và tiết kiệm điện hơn, thường được trang bị cho tablet hoặc laptop siêu mỏng.

Thế nhưng cách đặt tên các bộ vi xử lý của Intel thực sự là một thảm họa. Trước đây, chúng tôi cũng đã từng có bài viết về cách đặt tên dễ gây hiểu lầm của Intel.

Chip Core i đem lại hiệu năng, chip Core M đem lại thiết kế nhỏ gọn, tiết kiệm điện.

Gần đây các chip Core M của Intel đã không nhận được sự quan tâm của người tiêu dùng và nhà sản xuất nữa. Do đó, một động thái mà Intel vừa thực hiện trong âm thầm có thể gây ra rắc rối rất lớn.

Đó là việc đổi tên các chip Core M thành Core i. Trang Laptop Mag đã nhận ra sự thay đổi này vào ngày hôm qua và chính họ cũng đã bị nhầm lẫn. Đây là các con chip thuộc thế hệ thứ 7 của Intel, Kaby Lake.

Intel vừa ra mắt bộ vi xử lý thế hệ thứ 7, Kaby Lake và sẽ trang bị cho những chiếc laptop trước tiên.

Nếu như không muốn bị nhầm lẫn, bạn sẽ cần để ý kỹ hơn tên mã của các con chip này. Nếu có ký tự “Y” trong tên mã, thì đó chính là dòng chip Core M. Ví dụ như i7-7Y75, i5-7Y54 và m3-7Y30.

Còn các bộ vi xử lý Kaby Lake Core i với hiệu năng cao hơn Core M, sẽ vẫn có ký hiệu tương tự các thế hệ trước đây.

Hiện tại Intel đã có 2 dòng chip xử lý Kaby Lake là dòng Y [Core M cũ] và dòng U [các chip hiệu năng cao nhưng tiết kiệm điện]. Cả 2 dòng chip này đều dành cho Laptop.

Sự thay đổi này rất dễ gây ra nhầm lẫn. Nếu người tiêu dùng không để ý, họ có thể mua phải một chiếc laptop với chip Core M với hiệu năng thấp hơn rất nhiều so với Core i. Hiện tại, Intel chưa có phản hồi chính thức về việc này.

Tham khảo: laptopmag

Video liên quan

Chủ Đề