Đặc điểm nổi bật của nước ta tư tk XVI - XVIII là gì

Đặc điểm nổi bật của văn học, nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI -XVIII là gì? -Sự phát triển của chữ rôm -Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật dân gian -Sự phục hồi của đình chùa

Đề bài

Phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVIII.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 124 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Đặc điểm:

- Văn học chữ Hán: mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Ý nghĩa:

- Đem lại sự đa dạng phong phú cho văn học Việt Nam.

- Thể hiện năng lực sáng tạo của nhân dân và làm cho văn học mang đậm màu sắc nhân dân.

Loigiaihay.com

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Một điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVIII là sự phát triển ngoại thương, vậy nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó ?

Hãy đánh dấu X trước câu trả lời đúng:

❏Đại Việt có vùng ven biển dài, thuận lợi cho thuyền buôn ra vào.

❏Đại Việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ công chất lượng cao.

❏Đại Việt có nhiều phố, chợ, đô thị.

❏Các chính quyền Trịnh, Nguyễn có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với thương nhân nước ngoài.

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Nêu tình hình kinh tế nông nghiệp Việt nam [thế kỉ XVI-XVIII]?giải thích nguyên nhân dẫn đến tình hình đó?giúp mk nha

Xem chi tiết

Xem chi tiết

1.Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế và văn hóa nước ta giai đoạn thế kỉ XVI - XVIII như thế nào? 2.Những thành tựu nào của kinh tế - văn hóa nước ta giai đoạn thế kỉ XVI - XVIII còn đến nay? 3.Tình hình phát triển của các loại hình nghệ thuật truyền thống như thế nào? Đề xuất ý tưởng để phát triển các loại hình nghệ thuật dân gian

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

- Sự hưng khởi của các đô thị:

+ Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị mới hình thành và phát triển hưng thịnh.

+ Thăng Long – Kẻ Chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

+ Những đô thị mới như : Phố Hiến, Hội An, .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...

- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.

- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.

Đặc điểm:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ khi chế độ quân chủ quyền chế đạt đến đỉnh cao, hệ tư tưởng Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thì văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ. Thế kỉ XVI - XVIII, khi chế độ phong kiến ngày càng khủng hoảng thì thơ văn chữ Hán cũng suy giảm.

+ Sự phát triển mạnh mẽ của thơ văn chữ Nôm : Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng với những tác phẩm bất hủ như Chinh phụ ngâm,...

+ Sự hình thành và phát triển của văn học dân gian: Sự suy thoái của văn học chính thống và những tác động của chính trị, xã hội... đã tạo điều kiện để thể loại văn học dân gian phát triển. Với các sáng tác tập thể của nhân dân, các tác phẩm đã nói lên tâm tư, nguyện vọng về cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương...

Đặc điểm:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

Đây là thể loại văn học chính thống của nhà nước phong kiến mà nội dung của nó chứa đựng tư tưởng của Nho giáo, vì vậy nếu ở thời Lê sơ khi chế độ quân chủ quyền chế đạt đến đỉnh cao, hệ tư tưởng Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thì văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ. Thế kỉ XVI - XVIII, khi chế độ phong kiến ngày càng khủng hoảng thì thơ văn chữ Hán cũng suy giảm.

+ Sự phát triển mạnh mẽ của thơ văn chữ Nôm : Đây là thời kì xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng với những tác phẩm bất hủ như Chinh phụ ngâm,...

+ Sự hình thành và phát triển của văn học dân gian: Sự suy thoái của văn học chính thống và những tác động của chính trị, xã hội... đã tạo điều kiện để thể loại văn học dân gian phát triển. Với các sáng tác tập thể của nhân dân, các tác phẩm đã nói lên tâm tư, nguyện vọng về cuộc sống tự do, thoát khỏi những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, ca ngợi quê hương...

Video liên quan

Chủ Đề