Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 đã khẳng định vai trò của cách mạng miền Bắc là

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định vai trò của cách mạng miền Bắc như thế nào ?

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử III của Đảng [9-1960] đã khẳng định


A.

cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.

B.

cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

C.

cách mạng miền Bắc có vai trò quan trọng đối với thắng lợi của cách mạng cả nước.

D.

 cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định vai trò của cách mạng miền Bắc như thế nào?


A.

Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

B.

Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

C.

Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

D.

Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự thắng lợi của cách mạng miền Nam.

78 điểm

Phương Lan

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định vai trò của cách mạng miền Bắc như thế nào? A. Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta B. Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước C. Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước

D. Cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự thắng lợi của cách mạng miền Nam.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ngay sau khi giành độc lập, để phát triển kinh tế, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đều tiến hành A. đẩy mạnh sản xuất, tăng cường xuất khẩu. B. công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước C. đẩy mạnh sản xuất, hạn chế nhập khẩu. D. tăng cường nhập khẩu.
  • Ý nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. B. Các quốc gia thống nhất trên vùng lãnh thổ rộng lớn. C. Các quốc gia hình thành tương đối muộn. D. Sớm phải đương đầu với sự xâm lược của các tộc người phương Bắc.
  • Hai căn cứ địa đầu tiên của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1930-1945 là A. Tuyên Quang, Cao Bằng B. Lạng Sơn và Cao Bằng C. Cao Bằng, Bắc Cạn D. Bắc Sơn- Võ Nhai, Cao Bằng
  • Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là A. Sự ra đời các khối quân sự đối lập. B. Xu thế toàn cầu hóa C. Cục diện “Chiến tranh lạnh”. D. Sự hình thành các liên minh kinh tế.
  • Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ ba cường quốc trụ cột trong cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít gồm: A. Anh, Pháp, Mỹ. B. Liên Xô, Mỹ, Anh. C. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc. D. Nga, Mỹ, Anh.
  • Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá? A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế B. Sự phát triển và tác động to lớn của thành tựu khoa học – công nghệ. C. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu
  • Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là A. tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã bị gián đoạn từ 1941 B. xây dựng nền kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh với Mĩ C. đất nước bị chiến tranh tàn phá D. đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới
  • 10h45’ ngày 30-4-1975 ở Sài Gòn diễn ra sự kiện gì? A. Xe tăng và bộ binh của ta tiến vào dinh độc lập B. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng C. Lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập D. Năm cánh quân của ta tiến vào trung tâm Sài Gòn
  • Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra? A. Buộc địch phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ B. Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu để tiêu diệt địch, giải phóng đất đai C. Nhanh chóng đánh bại quân Pháp kết thúc chiến tranh D. Do địch phải phân tán lực lượng mà tạo điều kiện phân tán nhiều lực lượng
  • Bài học kinh nghiệm nào là chung nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945? A. Bài học về phân hóa và cô lập kẻ thù. B. Bài học về giành và giữ chính quyền. C. Bài học về khởi nghĩa vũ trang. D. Bài học về liên minh công – nông.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề