Dân số Châu á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trên thế giới

Answers [ ]

  1. 1. B:60%

    2. C: Môn – gô – lô -ít

    3. B:trung quốc`

    4. C:việt nam

    5. D thu nhập trung bình dưới

    6. A:Thái lan và Việt Nam

    7. D:Nhiệt đới gió mùa

    8. D:Đang phát triển

    9. A:dãy hi-ma-li a

    10. B:Đông nam á và Nam á

    11. A:châu á

    12. B : Bắc á, Đông á , đông nam á

    13. B : Lãnh thổ tiếp giáp với biển và đại dương [làm đại ;-;]

  2. 1.61% nha bn

    2.C

    3.B

    4.C

    5.D

    6.A

    7.D

    8.D

    9.A

    10.B

    11.A

    12.B

    13.C

    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!

✅ câu 1 : dân số châu á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới A : 55% B : 60% C : 69% D : 72 % Câu 2 : Đông nam á là khu vực phân bố chủ yế

câu 1 : dân số châu á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới A : 55% B : 60% C : 69% D : 72 % Câu 2 : Đông nam á Ɩà khu vực phân bố chủ yế

Hỏi:

câu 1 : dân số châu á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới A : 55% B : 60% C : 69% D : 72 % Câu 2 : Đông nam á Ɩà khu vực phân bố chủ yế

câu 1 : dân số châu á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới
A : 55%
B : 60%
C : 69%
D : 72 %
Câu 2 : Đông nam á Ɩà khu vực phân bố chủ yếu c̠ủa̠ chủng tộc nào ?
A : Nê-grô-ít
B : Ơ-rô-pê-ô-ít
C : Môn – gô – lô -ít
D : Ô-xtra-lô-ít
Câu 3 : Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất châu á ?
A : ấn độ
B : trung quốc
C : a-rập-xê-út
D : Pa-ki-xtan
Câu 4 : Quốc gia nào sau đây không đc coi Ɩà nước công nghiệp mới
A : hàn quốc
B : đài loan
C : việt nam
D : xinh-ga-po
Câu 5 : Việt Nam nằm trong những nước
A : thu nhập cao
B : thu nhập thấp
C : thu thập trung bình trên
D : thu nhập trung bình dưới
Câu 6 : Hai quốc gia có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới Ɩà :
A : thái lan ѵà Việt Nam
B : Trung quốc ѵà Ấn độ
C : Ấn độ ѵà Thái lan
D : Việt nam ѵà in đô nê xi a
Câu 7 : khu vực nam á có khí hậu
A : xích đạo
B : Nhiệt đới khô
C : Cận nhiệt đới
D : Nhiệt đới gió mùa
Câu 8 : nền kinh tế các nước nam á đang trong giai đoạn
A : phát triển
B : rấт phát triển
C : chậm phát triển
D : Đang phát triển
Câu 9 : dãy núi nào cao ѵà đồ sộ nhất châu á
A : dãy hi-ma-li a
B : dãy Côn luân
C : Dãy thiên sơn
D : dãy An tai
Câu 10 : kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu ở khu vực :
A : đông á ѵà đông nam á
B : Đông nam á ѵà Nam á
C : Nam á ѵà Bắc á
D : đông nam á ѵà tây nam á
Câu 11 : dân số đông nhất thế giới Ɩà
A : châu á
B : châu phi
C : châu âu
D : Châu mĩ
Câu 12 : chủng tộc môn gô lô ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào ?
A : bắc á , đông á ѵà trung á
B : Bắc á, Đông á , đông nam á
C : Đông á,Nam á, Đông nam á
D : Nam á,Tây nam á , đông á
Câu 13 châu á có nhiều đới khí hậu Ɩà do
A : lãnh thổ có địa hình đa dạng
B : Lãnh thổ tiếp giáp với biển ѵà đại dương
C : lãnh thổ kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo
D : lãnh thổ tiếp giáp với nhiều châu lục

Đáp:

daohoa:

1.B:60%

2.C: Môn – gô – lô -ít

3.B:trung quốc`

4.C:việt nam

5.D thu nhập trung bình dưới

6.A:Thái lan ѵà Việt Nam

7.D:Nhiệt đới gió mùa

8.D:Đang phát triển

9.A:dãy hi-ma-li a

10.B:Đông nam á ѵà Nam á

11.A:châu á

12.B : Bắc á, Đông á , đông nam á

13.B : Lãnh thổ tiếp giáp với biển ѵà đại dương [Ɩàm đại ;-;]

daohoa:

1.B:60%

2.C: Môn – gô – lô -ít

3.B:trung quốc`

4.C:việt nam

5.D thu nhập trung bình dưới

6.A:Thái lan ѵà Việt Nam

7.D:Nhiệt đới gió mùa

8.D:Đang phát triển

9.A:dãy hi-ma-li a

10.B:Đông nam á ѵà Nam á

11.A:châu á

12.B : Bắc á, Đông á , đông nam á

13.B : Lãnh thổ tiếp giáp với biển ѵà đại dương [Ɩàm đại ;-;]

daohoa:

1.B:60%

2.C: Môn – gô – lô -ít

3.B:trung quốc`

4.C:việt nam

5.D thu nhập trung bình dưới

6.A:Thái lan ѵà Việt Nam

7.D:Nhiệt đới gió mùa

8.D:Đang phát triển

9.A:dãy hi-ma-li a

10.B:Đông nam á ѵà Nam á

11.A:châu á

12.B : Bắc á, Đông á , đông nam á

13.B : Lãnh thổ tiếp giáp với biển ѵà đại dương [Ɩàm đại ;-;]

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Chữ Hán 州亞, chữ Hi Lạp cổ đại gốc: Ασία, chữ La-tinh: Asia.

Châu Á là một châu lục có nhân khẩu nhiều nhất cả thế giới, đồng thời cũng là châu lục có mật độ nhân khẩu lớn nhất. Tên chữ của nó cũng xưa cũ nhất. "Asia" mang ý nghĩa là "khu vực Mặt Trời mọc", tương truyền là do người Phoenicia cổ đại đưa ra. Hoạt động trên biển thường xuyên, yêu cầu người Phoenicia cần phải xác định nơi chốn và hướng đi. Vì vậy họ đem khu vực biển Aegea về phía đông gọi chung là "Asu", nghĩa là "chỗ Mặt Trời mọc"; nhưng mà đem khu vực biển Aegea về phía tây thì gọi chung là "Ereb", nghĩa là "chỗ Mặt Trời lặn". Asia từng chữ một là do chữ Asu tiếng Phơ-ni-xi diễn hoá tới nay. Vùng đất mà nó chỉ về là không rõ ràng lắm, phạm vi là có hạn định. Đến thế kỉ thứ nhất trước Công nguyên đã biến thành là một tên gọi tỉnh hành chính của đế quốc La Mã, về sau thì mới dần dần khuếch đại, bao gồm cả khu vực châu Á bây giờ, biến thành là một cái tên để gọi tên châu lục lớn nhất thế giới.

Phiên âm bằng tiếng Trung cho Asia là Yàxìyà [亞細亞 - Á-tế-á] được đặt tên cho châu lục này trước nhất là vào năm 1582. Sau khi giáo sĩ truyền giáo Hội Giê-su Matteo Ricci đến Trung Quốc, dưới sự giúp đỡ của Vương Bạn - tri phủ Long Khánh [nay là huyện Kiếm Các, huyện Tử Đồng, huyện Giang Du - phía bắc tỉnh Tứ Xuyên], cùng nhau làm ra "Khôn dư vạn quốc toàn đồ" với các phiên dịch viên.[7] Bởi vì người nước ngoài lúc đó đến Trung Quốc phần nhiều ở khu vực miền nam, các phiên dịch này đều có mang theo mình sắc thái tiếng Hán miền nam dày đặc. Chữ nước ngoài mở đầu phiên dịch là "á" đọc là "a", cuối đuôi phiên dịch là "á", chữ nước ngoài phần nhiều đọc là "ya", lúc phiên dịch thành Trung văn, phiên dịch viên tức khắc sẽ căn cứ vào phát âm chữ Hán trong ngôn ngữ nơi đó để chọn lựa chữ Hán tương ứng.[8]

Lịch sửSửa đổi

Lịch sử và văn hoá châu Á đều xa xưa. Ấn Độ, Iraq [nước Babylon cũ] và Trung Quốc là một trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn của thế giới đều ở vào đất liền châu Á. Trình độ kinh tế và văn hoá của châu Á đã từng chiếm giữ vị trí dẫn đầu vào khoảng thời gian dài trên thế giới, tứ đại phát minh của Trung Quốc hoặc người Ấn Độ phát hiện số 0, người Ấn Độ phát minh chữ số Arabi, v.v rất nhiều sáng tạo và phát minh về phương diện khoa học, đều đã làm ra cống hiến cực kì to lớn cho thế giới.[9]

Thời đại viễn cổSửa đổi

Vào thời đại viễn cổ, rất nhiều dân tộc của châu Âu và Bắc Phi đều bắt nguồn ở khu vực thảo nguyên của Trung Á. Vào thời đại Đại thiên cư dân tộc, một bộ phận ở về phía tây tiến vào châu Âu, một bộ phận ở về phía đông dời vào Ấn Độ, hình thành các dân tộc ngữ hệ Ấn - Âu với phạm vi rộng lớn; một bộ phận khác ở về phía nam dời đến Bắc Phi và Tây Á, tiến vào Ai Cập, hợp thành các dân tộc ngữ hệ Phi - Á [tức ngữ hệ Semito - Hamitic] với người ở ngay địa phương đó.

Thời đại thượng cổSửa đổi

Vào thời đại thượng cổ, Trung Quốc ở phương đông và đế quốc Ba Tư ở phương tây đều phát triển biến thành là đế quốc lớn mạnh, Ba Tư một mạch tranh hùng với Hi Lạp ở châu Âu, cuối cùng đều bị Alexander Đại đế của đế quốc Macedonia đánh bại, quân đội của Alexander tiến thẳng xâm nhập á lục địa Ấn Độ, cuối cùng một phần quân đội còn lưu trú lại đã kiến lập nhà nước Armenia. Trung Quốc cũng đang đi đường lối hướng về bành trướng thống nhất, các dân tộc chung quanh mở đầu hiểu ra nhà nước Tần.

Lúc đế quốc La Mã ở phương tây trỗi lên, triều nhà Hán của Trung Quốc ở phương đông cũng là một nhà nước lớn mạnh, lãnh thổ của đế quốc La Mã bành trướng đến chỗ thung lũng sông Babylon cũ [bây giờ gọi là sông Ơ-phơ-rát] ở Trung Đông, phương đông và phương tây mở đầu có giao lưu kinh tế và văn hoá, đường tơ lụa ban đầu từ đô thành Trường An, Trung Quốc đi qua Tây Vực [chính là Tân Cương và một phần khu vực Trung Á hiện nay] và Trung Đông, xa đến Rôma, Ý. Sau khi người Hung Nô ở phía bắc triều nhà Hán bị triều nhà Hán đánh bại, dần dần thiên cư hướng về phương tây, một ít bộ tộc mà trong mắt đế quốc Tây La Mã bị coi là "người chưa khai hoá", sau khi dời vào châu Âu, lập tức tăng tốc diệt vong đế quốc Tây La Mã.

Thời đại trung cổSửa đổi

Vào thời đại trung cổ, ở vùng đất phía tây nam châu Á nổi lên đế quốc Arabi lớn mạnh - bao quát Nam Âu, Tây Á, Trung Á và Bắc Phi. Cương vực của Trung Quốc vào lúc triều nhà Đường lớn mạnh ở phương đông cũng bành trướng đến Trung Á, Triều Tiên và Nhật Bản đã dần dần làm thành dân tộc thống nhất.

Sự trỗi dậy của dân tộc Mông Cổ hình thành ảnh hưởng không ít ở thế giới, đã chinh phục vùng đất Âu - Á rộng lớn. nhưng mà vì củng cố chính quyền của bản thân nên đã tàn sát rất nhiều người dân dị tộc, rất nhiều văn minh ưu tú bị phá bỏ trong vòng một ngày.

Từ năm 1453, sau khi đế quốc Byzantine bị diệt vong, đế quốc Ottoman của nhà nước Hồi giáo đã xưng hùng chiếm giữ khu vực Trung Đông, bán đảo Tiểu Á và Bắc Phi hơn 400 năm. Ở múc độ nào đó, đế quốc Ottoman đã gây trở ngại giao lưu đông - tây về phương diện văn hoá và kinh tế. Khu vực Đông Á từ thế kỉ XVI tới nay, sự phát triển văn hoá và khoa học dần dần lạc hậu, thường hay thấy tình huống các nước cấm chỉ người dân trong nước giao lưu với người nước ngoài. Thí dụ chính sách toả quốc được thực thi vào thời đại Edo ở Nhật Bản, hoặc chính sách toả quốc của vương triều Triều Tiên, hoặc chính sách cấm biển vào thời kì nhà Minh và nhà Thanh, v.v

Từ sau cận đạiSửa đổi

Từ sau thế kỉ XVIII, cùng với sự nổi lên của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa thực dân ở châu Âu, người theo chủ nghĩa thực dân thông qua tuyến đường hàng hải, tiến hành khai thác tài nguyên ở đất liền châu Á, và sự suy nhược trong thời gian dài của vùng đất châu Á, trở thành miếng mồi mà các cường quốc châu Âu tranh giành, rất nhiều lãnh thổ bị chiếm đóng làm thành thuộc địa hoặc bán thuộc địa. Vùng đất hoang vu Siberia ở phía bắc châu Á, tan vỡ theo sau nỗ lực của đế quốc Mông Cổ, nước Nga Sa hoàng do dân tộc Nga ở châu Âu kiến lập dần dần men theo đường bộ mà khai quật mở mang, rồi xưng hùng chiếm giữ một vùng rộng lớn ở phía bắc châu Á.

Cuối thế kỉ XIX, Nhật Bản theo sau sự thành công cải cách Duy tân Minh Trị, khiến cho thế nước hưng thịnh nhanh chóng, trở thành nước châu Á duy nhất có đầy đủ địa vị trên vũ đài cộng đồng quốc tế bằng tư cách "cường quốc". Từ lúc thắng lợi nhiều lần phát động chiến tranh chống lại các nước chung quanh như triều nhà Thanh, nước Nga Sa hoàng cùng với sau khi trải qua Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Nhật Bản thác quản thuộc địa của nước chiến bại Đức Quốc ở châu Á bằng tư cách nước chiến thắng, khiến cho phạm vi thế lực của Nhật Bản trải khắp cả Tây Thái Bình Dương. Lại thúc đẩy tham vọng chinh phục Trung Quốc và cả châu Á của nó ngày một lớn dần, Nhật Bản dưới ảnh hưởng của chủ nghĩa quân quốc vào niên đại 30 - 40 thế kỉ XX, phát động chiến tranh Trung – Nhật lần thứ hai và chiến tranh Thái Bình Dương, Đại chiến thế giới lần thứ hai cũng mở đầu từ quân Đức đánh chớp nhoáng Ba Lan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939, sau đó mở rộng chiến tranh sang khu vực châu Á. Nhật Bản cuối cùng đầu hàng sau khi bị Hoa Kỳ ném xuống hai trái bom nguyên tử hướng về Hiroshima và Nagasaki. Sau khi Đại chiến thế giới lần thứ hai đi qua, chủ nghĩa dân tộc ở châu Á ngóc đầu, các nước và dân tộc vừa mới bắt đầu sôi nổi tranh giành tìm lấy độc lập. Cùng lúc với đó, đối lập chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản ở phương tây lan rộng đến đại lục địa châu Á. Năm 1949 Đảng Cộng sản Trung Quốc đánh bại Đảng Quốc dân Trung Quốc trong Nội chiến Quốc - Cộng, đã nắm giữ chính quyền của Trung Hoa dân quốc ở vùng đất Trung Quốc đại lục, thành lập nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa; Chính phủ Trung Hoa dân quốc dời đến Đài Bắc. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa do Đảng Cộng sản Trung Quốc kiến lập và Liên minh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô-viết do Đảng Cộng sản Liên Xô kiến lập cùng nhau thúc đẩy mở rộng chủ nghĩa cộng sản ở châu Á. Vùng đất Đông Á trước sau liên tục kiến lập nhiều chính quyền chủ nghĩa xã hội, như Triều Tiên, Việt Nam, Lào, v.v... Vào niên đại 50 đến 70 thế kỉ XX, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam là tuyến đầu của cuộc chiến tranh giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản ở châu Á.

Các dân tộc ở Tây Á, Nam Á và Trung Đông cũng sôi nổi tranh giành độc lập từ sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, nổi tiếng nhất chính là cuộc vận động cách mạng độc lập Ấn Độ do Mahatma Gandhi khởi xướng, cuối cùng dẫn đến Cuộc chia cắt Ấn Độ - Pakistan, Ấn Độ lấy tín đồ Ấn Độ giáo là chính và Pakistan lấy tín đồ Hồi giáo là chính cùng độc lập vào năm 1948. Tuy nhiên, vấn đề kiến lập nhà nước của Israel và Palestine ở Trung Đông, mang theo xung đột nghiêm trọng dính líu đến phương diện tôn giáo và dân tộc. Mặc dù Israel được hứa hẹn dựng nước ở vùng đất người Do Thái vào năm 1947, nhưng vì thánh địa Jerusalem được chia cho Israel, khiến các nước Hồi giáo chung quanh bất mãn, người Do Thái và tín đồ Hồi giáo bất hoà, dẫn đến Israel và các nước Hồi giáo chung quanh mỗi ngày gia tăng xung đột, trong chiến tranh Trung Đông lần thứ ba Israel kháng cự với Syria, Jordan và Ai Cập, Israel chiếm lĩnh một vùng đất đáng kể của Palestine, và thiết lập thuộc địa ở vùng đó. Mặt khác, vùng đất Trung Đông từ trước tới nay bị coi là "kho thuốc súng thế giới", vùng đất này chiến tranh liên miên không ngớt, bao gồm chiến tranh Iran - Iraq mà Iraq và Iran chĩa súng lẫn nhau, và chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Iraq như chiến tranh vùng Vịnh vào ngày 17 tháng 1 năm 1991 và Chiến tranh Iraq vào ngày 20 tháng 3 năm 2003, và chiến tranh Afghanistan do lãnh đạo phần tử khủng bố số một Osama bin Laden nhắm vào tuyên bố của Hoa Kỳ cho nên năm 2002 phát động để lật đổ tập đoàn chính trị Taliban.

Liên Xô phát sinh chính biến vào cuối tháng 8 năm 1991, mặc dù Đảng Cộng sản Liên Xô giải quyết trong một tuần, nhưng mà vẫn khiến Liên Xô giải thể vào cuối năm 1991. Ở vùng đất Trung Á nhiều nước cộng hoà tách khỏi Liên Xô cũ thành nhà nước độc lập mới như Kazakhstan, Turkmenistan, Uzbekistan, v.v[9]

Video liên quan

Chủ Đề