Đánh giá và đề xuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.25 MB, 77 trang ]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA MÔI TRƯỜNG



LÊ THỊ LAN ANH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPHƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦANGƯỜI DÂN TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ

NỘI

HÀ NỘI, 2017
1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA MÔI TRƯỜNG



LÊ THỊ LAN ANH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPHƯỚNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI

DÂN TẠI QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Mã ngành : 52850101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS. Phạm Thị Hồng Phương

HÀ NỘI, 2017
2

LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội, khoa Môi trường, bộ môn Quản lý môi trường; cảmơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức và những kinh nghiệmquý báu trong quá trình học tập và nghiên cứu trên giảng đường đại học trong suốtthời gian qua.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Phạm Thị HồngPhương đã dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức, hướng dẫn em thực hiện vàhoàn thành đồ án tốt nghiệp này.Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới người dân tại quận Cầu Giấy, thành phố HàNội đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp thông tin cho em trong suốt quá trình điềutra thực tế.Và cuối cùng, con xin cám ơn gia đình và người thân đã luôn bên con, xincám ơn các bạn bè đã luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ trong suốt quá trìnhnghiên cứu.Đây là nghiên cứu đầu tiên trong hành trình học tập, với sự hạn chế về kiếnthức và thời gian nên em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của Thầy, Cô giáo để đồ án của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viên thực hiện đồ án

Lê Thị Lan Anh

3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bản đồ án tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng và đề xuấtgiải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thựchiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tế và dưới dựhướng dẫn khoa học của ThS. Phạm Thị Hồng Phương – giảng viên trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội. Các số liệu được sử dụng trong đồ án là trungthực, khách quan và chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.Hà Nội, ngày tháng năm 2017Sinh viên thực hiện đồ án

Lê Thị Lan Anh

4

MỤC LỤC

5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTSTT1234

5

6789101112

13

Tên viết tắt

Giải thích nghĩa

CPNĐEU [European Union]OECD [Organization for EconomicCo-operation and Development]TTgQĐIPCC [Intergovernmental Panel onClimate Change]

UNDESA

Chính phủNghị địnhLiên minh Châu ÂuTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinhtế

Thủ tướng

Quyết địnhỦy ban Liên chính phủ về Biến đổiKhí hậuUỷ ban các vấn đề Kinh tế – Xã hộiLiên Hợp QuốcUỷ ban Kinh tế – Xã hội Châu Á Thái

Bình Dương Liên Hợp Quốc

UNESCAP [Economic and SocialCommission for Asia and thePacific]UNEP [United NationsEnvironment Programme]BTDXTKD

TKN

6

Chương trình Môi trường Liên HiệpQuốcBiết tiêu dùng xanhTiết kiệm điện

Tiết kiệm nước

DANH MỤC BẢNG BIỂU

7

DANH MỤC HÌNH VẼ

8

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTiêu dùng theo cách hiểu đơn thuần là giai đoạn tiếp nối của quá trình sảnxuất, nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người, theo đó tiêu dùng luôn gắn bó chặt chẽvà được xem xét trong mối tương quan với thu nhập, tiết kiệm và vốn. Hiện nay,quan niệm về tiêu dùng không chỉ là đối tượng kinh tế, mà còn mở rộng ra cả xã hộivà môi trường. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổchức ở Rio de Janeiro [Braxin] năm 1992, một trong những nguyên tắc quan trọngnhất được nêu là: “Để đạt được sự phát triển bền vững và chất lượng cao hơn chomọi người, các quốc gia nên giảm dần và loại trừ những phương thức sản xuất vàtiêu dùng không bền vững”. Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới vềPhát triển bền vững được tổ chức ở Johannesburg [Cộng hoà Nam Phi] năm 2002đã nêu vấn đề khuyến khích và thúc đẩy sự phát triển của khuôn khổ chương trình10 năm hỗ trợ các sáng kiến khu vực và quốc gia, nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cơcấu theo hướng tiêu dùng xanh và sản xuất bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thông qua cải thiện hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng các nguồn lựcvà quy định sản xuất và giảm thiểu suy thoái tài nguyên môi trường, ô nhiễm vàlãng phí”. Bên cạnh đó vấn đề tiêu dùng xanh còn được đưa vào các Chương trìnhnghị sự của các tổ chức quốc tế như: UNEP, UNESCAP, tổ chức EU…Tiêu dùng xanh đã được nhiều quốc gia triển khai thực hiện và đang trởthành một xu thế tất yếu trên thế giới để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. TạiHội nghị Trái đất Rio 20+ diễn ra tại Braxin vào tháng 6 năm 2012, sáng kiến muasắm xanh trong khu vực công đã được nhiều Chính phủ và tổ chức trên thế giới tựnguyện ký kết thực hiện. Sáng kiến này được UNEP nêu ra và yêu cầu chính phủ

các nước tham gia ủng hộ đưa các nguyên tắc mua sắm xanh vào các hoạt động chi

tiêu của Chính phủ.Qua đó, có thể thấy thay đổi phương thức tiêu dùng theo hướng xanh là chủđề được quan tâm rộng rãi hiện nay. Tiêu dùng xanh cùng với kinh tế xanh đã, đangvà sẽ trở thành vấn đề trung tâm trong các nỗ lực hướng tới phát triển bền vững của

nhân loại.

9

Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đang đứng trước những tháchthức về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trước sự gia tăng dân số, kéo theođó là nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Vì vậy, việc triển khai và áp dụngcác chính sách tiêu dùng xanh, mua sắm xanh ở Việt Nam nhằm khuyến khích sảnxuất và tiêu dùng bền vững là một nhu cầu bức thiết hiện nay.Quận Cầu Giấy nằm ở phía Tây nội thành Hà Nội, nơi tập trung nhiều cáctrung tâm dịch vụ, du lịch, các khu vui chơi và nhiều danh lam thắng cảnh. Đâycũng là một quận dân số đông và tập trung nhiều dân cư về sinh sống nên có nhucầu tiêu dùng lớn. Mặt khác, thành phần dân cư ở đây đa dạng nên sẽ có nhiều lốisống và hành vi tiêu dùng khác nhau.Với những lý do trên em xin lựa chọn đề tài “Đánh giá thực trạng và đềxuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội” với mong muốn đem lại cái nhìn tổng quát về nhận thứcvà hành vi tiêu dùng bền vững của người dân cũng như đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao nhận thức và vận động người dân thực hiện tiêu dùng xanh.2. Mục tiêu nghiên cứu– Đánh giá được thực trạng hành vi tiêu dùng của người dân trên địa bànquận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.– Đề xuất các giải pháp cụ thể hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của ngườidân tại địa bàn nghiên cứu.

3. Nội dung nghiên cứu

– Nghiên cứu các cơ sở pháp lý về hành vi tiêu dùng xanh.– Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng của người dân tại quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội trên 4 tiêu nhóm tiêu chí: Nhận thức về môi trường và hành vitiêu dùng xanh, sử dụng năng lượng, sử dụng nước và xử lý chất thải rắn sinh hoạt.– Đề xuất các giải pháp cụ thể hướng đến hành vi tiêu dùng xanh tại quận

Cầu giấy, thành phố Hà Nội.

10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh1.1.1. Các khái niệm liên quan đến tiêu dùng xanh[i] Khái niệm về tăng trưởng xanhTăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của phát triển bền vững. Vấnđề này được tiếp cận bởi nhiều tổ chức và chính phủ khác nhau nên cũng có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về tăng trưởng xanh như sau:Theo Word Bank [2012], tăng trưởng xanh là mô hình tăng trưởng hiệu quả,sạch và có tính đàn hồi – hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sạchtrong việc giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường, và có tính đàn hồi, chốngchịu được trước các thiên tai, thảm hoạ thiên nhiên do các hoạt động của quá trìnhtăng trưởng tôn trọng giới hạn của môi trường sinh thái [3].Theo Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu [GGGI], tăng trưởng xanh là mô hìnhphát triển mang tính cách mạng để duy trì tăng trưởng kinh tế trong khi vẫn đảmbảo tính bền vững về khí hậu và môi trường. Tiếp cận này tập trung vào việc giảiquyết những gốc rễ của các thách thức trong việc xanh hoá nền kinh tế, đồng thờicũng đảm bảo tạo ra các kênh giúp phân bổ nguồn lực cho người nghèo [UNDESA,2012] [3].Khái niệm tăng trưởng xanh của Việt Nam: “Tăng trưởng xanh là sự tăng

trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm

lợi dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thôngqua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạtầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhàkính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lựcthúc đẩy quá trình phát triển kinh tế bền vững” [1].[ii] Khái niệm tiêu dùng xanhKhái niệm “tiêu dùng xanh”, “xanh hoá hành vi tiêu dùng” hay “tiêu dùngbền vững” có thể được xem là tương đồng nhau và được định nghĩa là “việc sửdụng hàng hoá và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu cơ bản và nâng cao chất lượng cuộcsống với điều kiện sử dụng ít hơn tài nguyên thiên nhiên và các chất độc hại, đồngthời giảm phát thải và các chất gây ô nhiễm trong chu trình sống của sản phẩm hay

11

dịch vụ và không làm tổn hại tới việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau “[Norwegian Ministry of the Environment, 1994][5].Một cách hiểu khác về tiêu dùng xanh đó là: “Hành vi tiêu dùng xanh là cáchành động tìm kiếm, mua và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của cá nhân, nhóm vớimục đích giảm thiểu các chất thải gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm an toàn cho sứckhoẻ cộng đồng được thể hiện qua nhận thức, thái độ và hành động của họ”. Điềunày có nghĩa là tiêu dùng xanh bao gồm cả mua sắm lẫn tiêu thụ sản phẩm theohướng thân thiện với môi trường [4].[iii] Khái niệm người tiêu dùng xanhError: Reference source not foundNgười tiêu dùng xanh được hiểu là người tiêu dùng thân thiện với môitrường. Các nguyên tắc của người tiêu dùng xanh bao gồm:– Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế [reuce, reuse, recycle]. Giảm thiểu: tránhmua những gì không cần thiết. Nếu khả năng tài chính cho phép, khi mua đồ điệngia dụng mới, hãy chọn loại tiết kiệm năng lượng [điện, nước, nguyên vật liệu]. Táisử dụng: mua vật dụng đã dùng rồi, và tận dụng hết tính năng của những món đồ

đó. Tái chế: tận dụng phế thải.

– Giữ khoảng cách gần nhà hơn. Làm việc gần nhà để rút ngắn khoảng cáchvới cộng đồng. Ăn thực phẩm được nuôi trồng gần nơi sinh sống. Chiếu cố đến nhàkinh doanh tại địa phương; tham gia các tổ chức địa phương. Những điều này giúpcải thiện quan hệ trong cộng đồng.– Động cơ đốt trong, máy nổ đang gây ô nhiễm, nên cần hạn chế sử dụng.– Những doanh nghiệp tư nhân có rất ít sự khích lệ để cải thiện quy trình sảnxuất tuân thủ môi trường. Sự chọn lựa tiêu dùng của chúng ta cần khuyến khích vàhỗ trợ cho cách hành xử tích cực; sự chọn lựa chính trị của người tiêu dùng xanh làủng hộ những quy định của chính quyền.– Ủng hộ những cách làm sáng tạo.– Xác định ưu tiên. Nghĩ kỹ trước khi mua bất kỳ đồ đạc, đồ nào cần thiết thìmua sắm trước.[iv] Khái niệm sản phẩm thân thiện với môi trườngNghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành mộtsố điều của Luật Bảo vệ môi trường 2014 có đưa ra định nghĩa sản phẩm thân thiện

12

với môi trường tại Điều 3, khoản 9. Theo đó, “sản phẩm thân thiện với môi trườnglà sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận nhãn sinhthái”. Theo định nghĩa này, một sản phẩm được xác định là sản phẩm thân thiện vớimôi trường khi đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận nhãn sinhthái. Tiêu chí “đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí cần và tiêu chí “đượcchứng nhận nhãn sinh thái” là tiêu chí đủ để một sản phẩm được xác định là sảnphẩm thân thiện với môi trường.1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanhTiêu dùng xanh hiện đang được xem là xu hướng tiêu dùng của thế kỷ khimôi trường trở thành mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Khi ngườitiêu dùng càng ngày càng quan tâm đến môi trường, họ coi trọng hơn đến hành vi

mua thân thiện với môi trường. Chính nhận thức về vấn đề môi trường của người

tiêu dùng dẫn đến sự thay đổi đáng kể trong quyết định tiêu dùng.Hiện nay tiêu dùng xanh càng ngày càng đóng một vai trò quan trọng đối vớimôi trường và xã hội. Các chuyên gia môi trường xem tiêu dùng xanh như một biệnpháp “giải cứu trái đất” trước những chuyển biến xấu của môi trường sống trên toàncầu. Hành vi mua sắm xanh, tiêu dùng xanh có những lợi ích như nâng cao độ antoàn và sức khỏe cho người dân và cộng đồng; Giảm thiểu sử dụng năng lượng vàtài nguyên thiên nhiên; Phát triển các sản phẩm mới, thân thiện với môi trường hơn.Mua sắm xanh thúc đẩy quá trình tái chế các chất thải, từ việc thu gom, phân loạicho tới sản xuất và phát triển thị trường sử dụng các sản phẩm tái chế, vì thế khôngchỉ làm người tiêu dùng tiết kiệm được kinh phí mà còn góp phần bảo vệ môitrường. Đồng thời, phát triển mua sắm xanh sẽ kích thích tăng số lượng và chấtlượng các sản phẩm và dịch vụ thân thiện môi trường [12].1.1.3. Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giới và Việt Nam[i] Tiêu dùng xanh ở một số quốc gia trên thế giớiHiện nay, tiêu dùng xanh khá phổ biến ở các nước phát triển và đã có nhữngbước tiến ban đầu ở các nước đang phát triển. Nhiều quốc gia đã có những chínhsách, chương trình thúc đẩy tiêu dùng xanh và đem lại hiệu quả to lớn.Các nước Liên minh Châu Âu [EU]: Tại EU, Ủy ban Châu Âu đã có nhiềunỗ lực và hoạt động nhằm thúc đẩy việc thực hiện mua sắm công xanh [Green

13

Public Procurement – GPP] trong các nước thành viên, bao gồm việc triển khai cácnghiên cứu/dự án, ban hành các chính sách và xây dựng các tiêu chuẩn. Mặc dùGPP vẫn là hệ thống tự nguyện, tuy nhiên hiện nay nhiều nước thành viên đã vàđang xây dựng kế hoạch hành động quốc gia và các hướng dẫn về mua sắm xanh.Ngoài ra, tháng 7/2008, EU đã triển khai kế hoạch hành động về tiêu thụ bền vững[trong đó bao gồm nội dung tiêu dùng xanh] và sản xuất [SCP], chính sách côngnghiệp bền vững [SIP]. Trong kế hoạch SCP, Ủy ban EU khởi xướng các công cụ

như gắn nhãn sinh thái, hiệu quả năng lượng EU với mục đích thông báo cho người

tiêu dùng về các tác động môi trường của sản phẩm nhằm nâng cao nhận thức củangười tiêu dùng. Năm 1980, cuốn sách đầu tiên The Green Consumer Guide[Hướng dẫn tiêu dùng xanh] đã được xuất bản ở Anh với ý tưởng chủ đạo là trongxã hội hiện đại, “mua sắm bản thân nó cũng là một thú vui” [10].Hoa Kỳ:Mua sắm xanh ở Hoa Kỳ được thiết lập và triển khai thực hiện trongmột số chương trình mua sắm xanh của Liên bang, trong đó các cơ quan điều hànhđược yêu cầu cân nhắc các tác động môi trường, giá thành và các yếu tố khác củamột sản phẩm trước khi đưa ra quyết định mua sắm. Theo quy định mua sắm Liênbang và Sắc lệnh 13101 về xanh hóa chính phủ, tất cả các cơ quan chính phủ phảithực hiện mua sắm các sản phẩm có thành phần tái chế nhằm khuyến khích việc sửdụng các vật liệu tái sinh. Năm 2005, ban hành luật chính sách năng lượng đã tạo racác ưu đãi để khuyến khích việc mua xe phát thải thấp. Tiếp đó, Rainforest Alliance– một tổ chức phi lợi nhuận tại Hoa Kỳ đang gây ảnh hưởng tới sự lựa chọn củangười tiêu dùng bằng cách ghi nhãn sản phẩm bền vững về hoạt động lâm nghiệpvà khai thác gỗ, bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo sinh kế bền vững.Theo thống kê của cơ quan Cone Communications năm 2013, ở Hoa Kỳ có71% người tiêu dùng quan tâm tới môi trường khi họ mua sắm, trong đó 7% quantâm đến môi trường trong mọi lần mua sắm, 20% thường xuyên quan tâm đến môitrường và 44% quan tâm đến môi trường [10].Nhật Bản:Tại châu Á, Nhật Bản là một trong những quốc gia đi đầu trongphong trào bảo vệ môi trường nói chung và tiêu dùng xanh nói riêng. Năm 2001,Chính phủ Nhật Bản thông qua luật thúc đẩy mua sắm xanh, với mục đích là để thúcđẩy việc mua các sản phẩm và dịch vụ xanh trong khu vực công ở cả cấp trung

14

ương và địa phương. Năm 1995, bộ luật Tái sử dụng bao bì “Containers/PackagingRecycling Act” được thông qua nhằm thúc đẩy tái chế các loại thùng chứa và bao bìđóng gói sản phẩm, bao gồm khoảng 60% khối lượng chất thải trong các hộ gia

đình ở Nhật Bản. Tháng 2/1996, Mạng lưới tiêu dùng xanh [Green Purchasing

Network] được thành lập bởi Bộ Môi trường, mục đích nhằm thúc đẩy mua sắmxanh ở Nhật Bản thông qua việc cung cấp thông tin và hướng dẫn trong việc thựchành mua sắm xanh. Tính đến nay, mạng lưới đã đưa ra rất nhiều hoạt động như:hội thảo, triển lãm xanh, giải thưởng “Mua sắm xanh”, dữ liệu thông tin sảnphẩm… và đạt được những thành công nhất định [10].Trung Quốc: Trung Quốc có khởi đầu tương đối muộn về tiêu dùng xanhsong đã có những bước tiến đáng kể. Trong những năm gần đây, sự quan tâm củangười dân đối với môi trường đã được cải thiện. Chính phủ đã đầu tư không ít trongviệc bảo vệ, cải thiện môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Năm 1993,Trung Quốc lần đầu tiên thành lập chương trình gắn nhãn sinh thái cho các sảnphẩm. Đến nay, trong hệ thống chứng nhận sản phẩm xanh ở Trung Quốc đã cóhàng chục chủng loại, như thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, vật liệu xây dựng, đồgia dụng, đèn chiếu sáng, ô tô và nhiều mặt hàng khác. Đến năm 2005, Chính phủđã tiến hành cải cách các chương trình ghi nhãn sinh thái, cải thiện phần nào tìnhhình tiêu dùng xanh ở quốc gia này, như chương trình “China Energy Label” [10].Hàn Quốc: Hàn Quốc là quốc gia thực hiện và áp dụng các chính sách vềmua sắm xanh từ rất sớm. Điểm khởi đầu chính thức của chính sách về sản phẩmxanh tại Hàn Quốc là chương trình dán nhãn môi trường được triển khai từ năm1992. Năm 2005, Bộ Môi trường thông qua bộ luật khuyến khích mua các sản phẩmvà dịch vụ xanh. Chính phủ Hàn Quốc cũng đã hợp tác với các công ty thẻ tín dụngđể đưa ra một hệ thống khuyến khích những người có ý thức tiêu dùng xanh: Thẻtín dụng xanh [The Green Credit Card]. Ngoài ra, Hàn Quốc cũng đã thi hành nhiềuchính sách khác như: Dán nhãn sinh thái, Gắn nhãn “dấu chân Carbon” [CarbonFootprint], Chứng nhận công trình xanh, Chứng nhận cửa hàng xanh…Cùng vớicác chính sách trên, Chính phủ đang nỗ lực giúp người tiêu dùng nói chung hiểu rõhơn các khái niệm về cuộc sống xanh và quảng bá sản phẩm xanh bằng cách nângcao nhận thức cộng đồng. Hiện nay, bốn “Trung tâm cộng tác tiêu dùng xanh” đã

15

được thiết lập, cung cấp các dịch vụ giáo dục về tiêu dùng xanh cho người tiêu dùng[10].[ii] Tiêu dùng xanh tại Việt NamViệt Nam đang đứng trước thực trạng là tăng trưởng kinh tế gắn liền với sựsụt giảm mạnh về tài nguyên thiên nhiên và gia tăng ô nhiễm môi trường. Tiêu dùngxanh được Chính phủ đề cập lần đầu tiên trong Chiến lược về tăng trưởng xanh vàotháng 9/2012. Chiến lược này xác định ba mục tiêu cụ thể, trong đó mục tiêu thứ balà nâng cao đời sống của nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trườngthông qua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụxanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh. Để đạt được các mục tiêucủa chiến lược, một trong ba nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện gồm có xanhhóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững. Ngoài ra, Việt Nam cũng đang xâydựng chương trình phát triển sản phẩm xanh tầm nhìn đến năm 2020.Việt Nam cũng đã và đang triển khai một số hoạt động liên quan đến sảnxuất và tiêu dùng bền vững mà trong đó tiêu dùng xanh cũng đã bắt đầu được nhắcđến nhiều hơn. Nhiều văn bản liên quan đã được ký kết như: Tuyên ngôn quốc tế vàKế hoạch hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững [1999], các vănbản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyến lợi người tiêu dùng; Luật sử dụng nănglượng tiết kiệm, hiệu quả; tuyên ngôn quốc tế vế Sản xuất sạch hơn vào năm 1999,Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả…… Các chương trình liên quan đến sảnphẩm xanh như Chương trình cấp Nhãn sinh thái [Bộ Tài nguyên và Môi trường] ;Nhãn tiết kiệm năng lượng [Bộ Công thương]; Nhãn sinh thái cho ngành du lịchcũng được triển khai.Bên cạnh, các tác động từ chính sách, phong trào, chương trình hành động vềtiêu dùng xanh đã được phát triển rộng rãi trên cả nước, bước đầu đã đạt những kếtquả tốt, thu hút được đông đảo người dân tham gia. Tại Thành phố Hồ Chí Minh:Đã tổ chức thành công chiến dịch tiêu dùng xanh hàng năm. Qua 4 lần tổ chức [từnăm 2010 đến 2014] với hơn 30.000 lượt tình nguyện viên tham gia chiến dịch; 3,7triệu lượt người dân cam kết hưởng ứng, mức tiêu thụ sản phẩm của các doanh

nghiệp xanh tăng lên từ 40% – 60% trong tháng diễn ra chiến dịch. Tại Thành phố

Hà Nội: Đã ra mắt chương trình Mạng lưới điểm đến xanh hướng đến mục tiêu
16

nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về việc sử dụng các sảnphẩm, dịch vụ thân thiện môi trường; đồng thời thúc đẩy việc sản xuất những sảnphẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường. Chương trình là cầu nối hai chiều giữadoanh nghiệp và người tiêu dùng, hứa hẹn trở thành một mạng lưới xanh đáng tincậy của cộng đồng có trách nhiệm với môi trường.Năm 2010, Saigon Co.op [Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố HồChí Minh] trở thành đơn vị bán lẻ tiên phong tham gia thực hiện chiến dịch “Tiêudùng xanh”, với mong muốn đóng góp nhiều hơn cho lợi ích cộng đồng thông quavai trò là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực phân phối. Nhìn chung, dù bắtnhịp khá chậm nhưng cho đến nay, xu hướng tiêu dùng xanh đang lan tỏa và nhậnđược sự hưởng ứng khá tích cực từ phía người dân và các nhà sản xuất với dự án“Tôi yêu sản phẩm xanh và khu phố xanh” [10].1.1.4. Cơ sở pháp lý về tiêu dùng xanhViệt Nam đã xác định tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của pháttriển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phầnquan trọng thực hiện chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.Ở Việt Nam dù chưa có những quy định riêng về tiêu dùng xanh. Tuy nhiênnhiều nội dung liên quan đến tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững đã sớm được đưavào nhiều chính sách, được lồng ghép, quy định trong nhiều văn bản của Đảng vàNhà nước.Ngày 12/04/2012,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 432/QĐTTg về việc “Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 –2020”, trong đó có định hướng:“ – Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vữngĐẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất sạch hơn để nâng cao hiệu quả sử dụngtài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng, nước, đồng thời giảm thiểu

phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức

khỏe con người, đảm bảo phát triển bền vững.Xây dựng văn hóa tiêu dùng văn minh, hài hòa và thân thiện với thiên nhiên.

Từng bước thực hiện dán nhãn sinh thái, mua sắm xanh. Phát triển thị trường sản

17

phẩm sinh thái và sáng kiến cộng đồng về sản xuất và tiêu dùng bền vững. Áp dụngnhững chính sách điều chỉnh những hành vi tiêu dùng không hợp lý.”Nhằm thực hiện được Chiến lược phát triền bền vững, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/09/2012 “ Phê duyêt chiến lượcTăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn 2050”, trong đó có hai nhiệm vụliên quan đến tiêu dùng xanh là xanh hóa sản xuất và xanh hóa tiêu dùng. Theo đó,xanh hóa sản xuất, thực hiện một chiến lược công nghiệp hóa sạch thông qua ràsoát, điều chỉnh những quy hoạch ngành hiện có, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tàinguyên, khuyến khích phát triển công nghệ xanh, nông nghiệp xanh…; Xanh hóalối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, kết hợp nếp sống đẹp truyền thống vớinhững phương tiện văn minh hiện đại để tạo nên đời sống tiện nghi.Chiến lược tăng trưởng xanh là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng cácchính sách liên quan đến tiêu dùng xanh ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Mục tiêutổng quát của Chiến lược tăng trưởng xanh là “Tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinhtế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triểnkinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trởthành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội”.Với nhậnthức, tăng trưởng xanh không chỉ là động lực thúc đẩy và phục hồi kinh tế toàn cầu,mà còn là mô hình và công cụ để thực hiện phát triển bền vững. Việt Nam đã thểhiện quyết tâm theo đuổi mô hình tăng trưởng phát triển thân thiện với môi trường.Ngày 11/1/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 76/QĐTTg về việc Phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùngbền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu của Chương

trình này là: “Từng bước thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hướng nâng

cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên và năng lượng; tăng cường sử dụng cácnguyên vật liệu, năng lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; giảm thiểu, táisử dụng và tái chế chất thải; duy trì tính bền vững của hệ sinh thái tại tất cả cáckhâu trong vòng đời sản phẩm từ khai thác, cung ứng nguyên liệu đến sản xuất chế

biến, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ sản phẩm.”

18

Như vậy, chuyển đổi mô hình tiêu dùng theo hướng xanh và bền vững, đã trởthành đường lối, quan điểm, chính sách xuyên suốt của Đảng và Nhà nước và là mộtnội dung căn bản của mục tiêu phát triển ở Việt Nam hiện nay.1.1.5. Các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởng xanh[i] Các chỉ tiêu đo lường về hành vi tiêu dùng của hộ gia đình theo nghiêncứu của OECDĐo lường hành vi tiêu dùng xanh của hộ gia đình hướng đến tăng trưởngxanh đã được thực hiện ở các nước OECD từ năm 2008 và trải qua hai cuộc điều tranăm 2008 và 2011, tập trung vào năm lĩnh vưc: năng lượng, chất thải sinh hoạt, giaothông, tiêu dùng thực phẩm, sử dụng nước thải sinh hoạt.Bảng 1.1: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường về hành vi tiêu dùng của hộ gia đìnhtheo nghiên cứu của OECDHành vi tiêu dùngChỉ tiêu đo lườngNăng lượng– Các nguồn năng lượng sử dụng– Chi trả cho lượng điện tiêu thụ– Sử dụng năng lượng tái tạo– Sử dụng thiết bị đo điện thông minh– Sở hữu các thiết bị điện trong gia đình

– Hành vi tiết kiệm điện

– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ gia đình tiết kiệmnăng lượngNước– Chi trả cho lượng nước sinh hoạt sử dụng– Hành vi tiết kiệm nước– Tiêu chí tiết kiệm nước trong các quyết định mua sắmthiết bị gia đình– Hài lòng về chất lượng nước đang sử dụng– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ gia đình tiết kiệmnướcChất thải sinh hoạt– Lượng rác thải/ngày– Thu gom rác thải sinh hoạt– Phân loại rác thải sinh hoạt– Xử lý rác thải có thể tái chế– Động cơ thúc đẩy hành vi tái chế rác sinh hoạt– Hành vi xử lý một số loại rác đặc thù như đồ điện tử,thuốc– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ gia đình giảm phátthải rác sinh hoạt.

19

[Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài [2015], Tiếp cận tăng trưởng xanh cho khu vực đồngbằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh][ii] Một số chỉ tiêu đo lường về hành vi tiêu dùng của hộ gia đình theo

TCTK

Trong bối cảnh Việt Nam, trong Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Namnăm 2012 của Tổng cục thống kê cũng đã có một số chỉ tiêu khảo sát về hành vi tiêudùng của hộ gia đình ở các khía cạnh sử dụng năng lượng, nước sinh hoạt, và xử lýchất thải sinh hoạt trong mục “ Nhà ở, điện nước, phương tiện vệ sinh vàinternet”và mục “ Chi tiêu”. Các chỉ tiêu được thể hiện trong bảng sau:Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu đo lường về hành vi tiêu dùng của hộ gia đìnhtheo TCTKHành vi tiêu dùngChỉ tiêu đo lường– Nguồn nước ăn uống chínhNước– Số tiền nước phải trả– Nguồn năng lượng thắp sáng chínhNăng lượng– Số tiền điện phải trả– Hình thức xử lý chất thải sinh hoạtChất thải sinh hoạt– Loại hố xí đang sử dụng– Số tiền cho trả cho dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt[Nguồn : Tổng hợp dựa theo TCTK [ 2012][iii] Các chỉ tiêu đo hường hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởngxanh đúc kết cho quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.Dựa vào các chỉ tiêu đo lường hành vi tiêu dùng của hộ gia đình hướng đếntăng trưởng xanh trong các nghiên cứu của OECD và Khảo sát mức sống hộ giađình Việt Nam [TCTK 2012], nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đo lường hướng đếntăng trưởng xanh trong hoạt động tiêu dùng của hộ gia đình ở khu vực quận CầuGiấy, thành phố Hà Nội. Các chỉ tiêu này bao gồm 4 nhóm chính: nhận thức về môitrường và hành vi tiêu dùng xanh, sử dụng năng lượng, sử dụng nước và xử lý chấtthải sinh hoạt.

Bảng 1.3: Các chỉ tiêu đo hường hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởng

xanh đúc kết cho quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.STT Hành vi tiêu dùngChỉ tiêu đo lường1Nhận thức về môi– Mức độ đồng ý với những ý kiến về môi trường vàtrường và tiêu dùng bảo vệ môi trườngxanh– Mức độ hiểu biết về bản chất và ý nghĩa của tiêu dùngxanh

20

2

Năng lượng

3

Nước

4

Chất thải sinh hoạt

– Mức độ hiểu biết về tiêu dùng xanh– Yếu tố tiết kiệm điện khi mua thiết bị điện– Hành vi, ý thức tiết kiệm điện– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp của

chính phủ trong việc khuyến khích người dân tiết kiệm

năng lượng– Yếu tố tiết kiệm nước khi mua thiết bị– Hành vi tiết kiệm nước của hộ gia đình– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích người dân tiết kiệmnước– Cách xử lý rác thải sinh hoạt– Hành vi nhằm giảm lượng rác thải– Cảm nhận mức độ quan trọng của các giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích người dân giảm phát

thải rác sinh hoạt

1.2. Tổng quan về Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội1.2.1. Tổng quan về vị trí địa lý quận Cầu GiấyQuận Cầu Giấy nằm ở phía Tây nội thành Hà Nội, đây là một cửa ngõ quantrọng của Hà nội. Quận nằm trên quốc lộ 32A nối Hà Nội – Sơn Tây, đường vànhđai 3 từ Hà Nội đi sân bay quốc tế Nội Bài, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km,

là một trong những khu phát triển đầu của Thành phố.

21

Hình 1.1: Vị trí địa lý Quận Cầu Giấy[Nguồn: Cổng thông tin điện tử quận Cầu Giấy]– Về địa giới:+ Phía Bắc giáp quận Tây Hồ và Bắc Từ Liêm+ Phía Nam giáp quận Thanh Xuân;+ Phía Đông giáp quận Ba Đình, Đống Đa và Tây Hồ+ Phía Tây giáp quận Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm

– Về hành chính:

Quận Cầu Giấy được thành lập ngày 3/9/1997, bao gồm 7 phường: NghĩaTân, Nghĩa Đô, Mai dịch, Dịch Vọng, Quan Hoa, Yên Hoà, Trung Hoà. Ngày5/1/2005, thành lập thêm phường Dịch Vọng Hậu trên cơ sở điều chỉnh địa giớiphường Quan Hoa và phường Dịch Vọng. Như vậy, quận Cầu Giấy có 8 phường:Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, TrungHòa, Yên Hòa. Quận Cầu Giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây nhưng liền kề với quậntrung tâm, một trong những khu phát triển chính của thành phố Hà Nội. Trong Quậncó sông Tô Lịch chạy dọc theo chiều dài phía Đông của Quận, có các trục đườnggiao thông nối thủ đô Hà Nội với sân bay Nội Bài và trục đường chính nối trungtâm Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Hoà Lạc – Sơn Tây – Xuân Mai. Có thể nóiQuận có vị trí rất quan trọng ở phía Tây – Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, lại là nơi đangcó tốc độ đô thị hoá nhan với nhiều dự án trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội [11].1.2.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội[i] Đặc điểm kinh tếNền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hoạt độngthương mại dịch vụ được quan tâm đầu tư, xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đôthị, hoàn thành xây dựng mới và nâng cấp nhiều tuyến đường giao thông. Hệ thốngchợ dân sinh, trung tâm thương mại và hệ thống các siêu thị Quận đầu tư khá hoànchỉnh tạo điều kiện cho nhân dân mua bán thuận lợi, giải quyết được nhiều chỗ làmviệc ổn định cho người lao động tại địa phương. Dịch vụ thương mại hàng năm luôncó tốc độ tăng trưởng trên hai con số. Đặc biệt, hoạt động sản xuất của các doanhnghiệp có bước phát triển đột phá, do sự năng động của các thành phần kinh tếtrong việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị, tìm kiếm thị trường nên hoạt động sản xuất

22

kinh doanh đạt hiệu quả thể hiện bằng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốcdoanh hàng năm ở mức cao.Hiện nay, ngành thương mại, dịch vụ là nghành chiếm tỷ trọng lớn nhất với

70,01%, sau đó là tỷ trọng nghành công nghiệp – xây dựng chiếm 29,99%; đặc biệt

tỷ trọng nghành nông, lâm, ngư nghiệp bằng 0% trong cơ cấu kinh tế quận do Nhà
nước thu hồi đất nông nghiệp phục vụ công cuộc xây dựng đô thị [6].

Hình 1.2: Cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy năm 2015
[Nguồn: Uỷ ban nhân dân quận Cầu Giấy]

23

[ii] Đặc điểm dân sốDân số quận Cầu Giấy toàn bộ là dân số đô thị. Từ năm 2012 đến 2016 có sựbiến đổi như sau:

Bảng 1.4: Phân bố dân số trên địa bàn quận Cầu Giấy giai đoạn 2012- 2016

NgườiNgườiNgườiNgườiNgườiNgười

Người

201234.62832.72130.13523.92022.15229.456

14.283

201336.05134.06631.37424.90323.06330.667

14.870

Năm201437.42035.36132.56625.84923.93931.832

15.435

Người

12.569

13.086

13.583

Người

199.863 208.080 215.987 224.411 226.384

Chỉ tiêu

Đơn vị

Phường Quan HoaPhường Nghĩa TânPhường Nghĩa ĐôPhường Yên HoàPhường Trung HoàPhường Mai DịchPhường Dịch VọngPhường Dịch VọngHậuTổngTỷ lệ tăng dân số tự

nhiên

%

0,88

0,86

0,87

201538.880

36.740

33.83626.85724.87333.074

16.037

201639.22337.06434.13327.09325.09133.365

16.178

14.113

14.237

0,88

0.88

[Nguồn: Uỷ ban nhân dân Quận Cầu Giấy]Bảng 1.4 cho thấy, dân số quận Cầu Giấy có sự gia tăng qua các năm từnăm 2012 đến năm 2016. Dân số tăng sẽ kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng hoá ngày

lớn và gây ra các sức ép đối với môi trường.

24

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu : hành vi tiêu dùng của người dân đang sinh sống vàlàm việc tại khu vực quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội [ bao gồm 4 lĩnh vực:nhận thức môi trường và tiêu dùng xanh, sử dụng năng lượng, sử dụng nước và xửlý chất thải rắn sinh hoạt].Phạm vi nghiên cứu: do thời gian và khả năng hạn chế nên đề tài tập trungnghiên cứu tại 5 phường [5/8 phường] bao gồm Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng,Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch.2.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp– Tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến tiêu dùng xanh: tài liệu, đề tàinghiên cứu về tăng trưởng xanh, các hành vi về tiêu dùng xanh trên thế giới và ViệtNam– Tiến hành thu thập các dữ liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế – xãhội của người dân ở Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.2.2.2. Phương pháp điều tra xã hội học– Mục đích: thu thập các thông tin về thực trạng hành vi tiêu dùng của ngườidân trên địa bàn nghiên cứu.– Phương thức tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp người dân và phỏng vấn quabảng hỏiĐề tài xây dựng 2 mẫu phiếu cho 2 đối tượng:+ 01 mẫu phiếu cho người dânQuá trình khảo sát được thực hiện qua hai bước chính là khảo sát thử nghiệmvà khảo sát chính thức. Bước khảo sát thử nghiệm nhằm mục đích tạo cơ sở để điềuchỉnh phiếu khảo sát cho phù hợp với nội dung và đối tượng điều tra [số lượngphiếu khảo sát thử là 10 phiếu]. Mẫu phiếu khảo sát thử nghiệm được trình bày ởPhụ lục 1.

Sau bước khảo sát thử nghiệm, đề tài điều chỉnh phiếu khảo sát và tiến hành

điều tra chính thức. Mẫu phiếu khảo sát chính thức được được trình bày ở Phụ lục2. Phiếu khảo sát được thiết kế gồm hai phần: Phần A [Thông tin chung] nhằm khai

25

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : ThS. Phạm Thị Hồng PhươngHÀ NỘI, 2017L ỜI CẢM ƠNLời tiên phong, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội, khoa Môi trường, bộ môn Quản lý thiên nhiên và môi trường ; cảmơn những thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức và kỹ năng và những kinh nghiệmquý báu trong quy trình học tập và nghiên cứu và điều tra trên giảng đường ĐH trong suốtthời gian qua. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn thâm thúy tới giảng viên Th.S Phạm Thị HồngPhương đã dành nhiều thời hạn truyền đạt kỹ năng và kiến thức, hướng dẫn em triển khai vàhoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới người dân tại Q. CG cầu giấy, thành phố HàNội đã tạo điều kiện kèm theo giúp sức, phân phối thông tin cho em trong suốt quy trình điềutra thực tiễn. Và ở đầu cuối, con xin cám ơn mái ấm gia đình và người thân trong gia đình đã luôn bên con, xincám ơn những bè bạn đã luôn bên cạnh động viên và trợ giúp trong suốt quá trìnhnghiên cứu. Đây là điều tra và nghiên cứu tiên phong trong hành trình dài học tập, với sự hạn chế về kiếnthức và thời hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đượcnhững quan điểm góp phần của Thầy, Cô giáo để đồ án của em được hoàn thành xong hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2017S inh viên thực thi đồ ánLê Thị Lan AnhLỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết ràng buộc bản đồ án tốt nghiệp “ Đánh giá tình hình và đề xuấtgiải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại Q. CG cầu giấy, thành phố Hà Nội ” là khu công trình điều tra và nghiên cứu thực sự của cá thể tôi, được thựchiện dựa trên cơ sở điều tra và nghiên cứu kim chỉ nan, khảo sát tình hình thực tiễn và dưới dựhướng dẫn khoa học của ThS. Phạm Thị Hồng Phương – giảng viên trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội. Các số liệu được sử dụng trong đồ án là trungthực, khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ khu công trình nghiên cứu và điều tra nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2017S inh viên triển khai đồ ánLê Thị Lan AnhMỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTST10111213Tên viết tắtGiải thích nghĩaCPNĐEU [ European Union ] OECD [ Organization for EconomicCo-operation and Development ] TTgQĐIPCC [ Intergovernmental Panel onClimate Change ] UNDESAChính phủNghị địnhLiên minh Châu ÂuTổ chức Hợp tác và Phát triển KinhtếThủ tướngQuyết địnhỦy ban Liên chính phủ về Biến đổiKhí hậuUỷ ban những yếu tố Kinh tế – Xã hộiLiên Hợp QuốcUỷ ban Kinh tế – Xã hội Châu Á Thái Bình Dương TháiBình Dương Liên Hợp QuốcUNESCAP [ Economic and SocialCommission for Asia and thePacific ] UNEP [ United NationsEnvironment Programme ] BTDXTKDTKNChương trình Môi trường Liên HiệpQuốcBiết tiêu dùng xanhTiết kiệm điệnTiết kiệm nướcDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC HÌNH VẼMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTiêu dùng theo cách hiểu đơn thuần là tiến trình tiếp nối của quy trình sảnxuất, nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của con người, theo đó tiêu dùng luôn gắn bó chặt chẽvà được xem xét trong mối đối sánh tương quan với thu nhập, tiết kiệm chi phí và vốn. Hiện nay, ý niệm về tiêu dùng không chỉ là đối tượng người tiêu dùng kinh tế tài chính, mà còn lan rộng ra ra cả xã hộivà môi trường tự nhiên. Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và tăng trưởng tổchức ở Rio de Janeiro [ Braxin ] năm 1992, một trong những nguyên tắc quan trọngnhất được nêu là : “ Để đạt được sự tăng trưởng vững chắc và chất lượng cao hơn chomọi người, những vương quốc nên giảm dần và loại trừ những phương pháp sản xuất vàtiêu dùng không vững chắc ”. Mười năm sau, tại Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới vềPhát triển vững chắc được tổ chức triển khai ở Johannesburg [ Cộng hoà Nam Phi ] năm 2002 đã nêu yếu tố khuyến khích và thôi thúc sự tăng trưởng của khuôn khổ chương trình10 năm tương hỗ những sáng tạo độc đáo khu vực và vương quốc, nhằm mục đích đẩy nhanh vận động và di chuyển cơcấu theo hướng tiêu dùng xanh và sản xuất bền vững và kiên cố, thôi thúc tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội, trải qua cải tổ hiệu suất cao và tính bền vững và kiên cố trong sử dụng những nguồn lựcvà pháp luật sản xuất và giảm thiểu suy thoái và khủng hoảng tài nguyên môi trường tự nhiên, ô nhiễm vàlãng phí ”. Bên cạnh đó yếu tố tiêu dùng xanh còn được đưa vào những Chương trìnhnghị sự của những tổ chức triển khai quốc tế như : UNEP, UNESCAP, tổ chức triển khai EU … Tiêu dùng xanh đã được nhiều vương quốc tiến hành thực thi và đang trởthành một xu thế tất yếu trên quốc tế để hướng tới tiềm năng tăng trưởng bền vững và kiên cố. TạiHội nghị Trái đất Rio 20 + diễn ra tại Braxin vào tháng 6 năm 2012, ý tưởng sáng tạo muasắm xanh trong khu vực công đã được nhiều nhà nước và tổ chức triển khai trên quốc tế tựnguyện ký kết thực thi. Sáng kiến này được UNEP nêu ra và nhu yếu chính phủcác nước tham gia ủng hộ đưa những nguyên tắc shopping xanh vào những hoạt động giải trí chitiêu của nhà nước. Qua đó, hoàn toàn có thể thấy đổi khác phương pháp tiêu dùng theo hướng xanh là chủđề được chăm sóc thoáng đãng lúc bấy giờ. Tiêu dùng xanh cùng với kinh tế tài chính xanh đã, đangvà sẽ trở thành yếu tố TT trong những nỗ lực hướng tới tăng trưởng vững chắc củanhân loại. Cũng như nhiều nước trên quốc tế, Nước Ta đang đứng trước những tháchthức về bảo vệ môi trường tự nhiên và tăng trưởng vững chắc trước sự ngày càng tăng dân số, kéo theođó là nhu yếu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội. Vì vậy, việc tiến hành và áp dụngcác chủ trương tiêu dùng xanh, shopping xanh ở Nước Ta nhằm mục đích khuyến khích sảnxuất và tiêu dùng vững chắc là một nhu yếu bức thiết lúc bấy giờ. Quận CG cầu giấy nằm ở phía Tây nội thành của thành phố Hà Nội, nơi tập trung chuyên sâu nhiều cáctrung tâm dịch vụ, du lịch, những khu đi dạo và nhiều danh lam thắng cảnh. Đâycũng là một Q. dân số đông và tập trung chuyên sâu nhiều dân cư về sinh sống nên có nhucầu tiêu dùng lớn. Mặt khác, thành phần dân cư ở đây phong phú nên sẽ có nhiều lốisống và hành vi tiêu dùng khác nhau. Với những nguyên do trên em xin lựa chọn đề tài “ Đánh giá tình hình và đềxuất giải pháp hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân tại Q. CầuGiấy, thành phố Hà Nội ” với mong ước đem lại cái nhìn tổng quát về nhận thứcvà hành vi tiêu dùng vững chắc của người dân cũng như yêu cầu những giải pháp nhằmnâng cao nhận thức và hoạt động người dân triển khai tiêu dùng xanh. 2. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu – Đánh giá được tình hình hành vi tiêu dùng của dân cư trên địa bànquận CG cầu giấy, thành phố Hà Nội. – Đề xuất những giải pháp đơn cử hướng đến hành vi tiêu dùng xanh của ngườidân tại địa phận điều tra và nghiên cứu. 3. Nội dung nghiên cứu và điều tra – Nghiên cứu những cơ sở pháp lý về hành vi tiêu dùng xanh. – Đánh giá tình hình hành vi tiêu dùng của người dân tại Q. CG cầu giấy, thành phố Hà Nội trên 4 tiêu nhóm tiêu chuẩn : Nhận thức về môi trường tự nhiên và hành vitiêu dùng xanh, sử dụng nguồn năng lượng, sử dụng nước và giải quyết và xử lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt. – Đề xuất những giải pháp đơn cử hướng đến hành vi tiêu dùng xanh tại quậnCầu giấy, thành phố Hà Nội. 10CH ƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1. 1. Tổng quan về hành vi tiêu dùng xanh1. 1.1. Các khái niệm tương quan đến tiêu dùng xanh [ i ] Khái niệm về tăng trưởng xanhTăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của tăng trưởng vững chắc. Vấnđề này được tiếp cận bởi nhiều tổ chức triển khai và cơ quan chính phủ khác nhau nên cũng có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về tăng trưởng xanh như sau : Theo Word Bank [ 2012 ], tăng trưởng xanh là quy mô tăng trưởng hiệu suất cao, sạch và có tính đàn hồi – hiệu suất cao trong việc sử dụng tài nguyên vạn vật thiên nhiên, sạchtrong việc giảm thiểu ảnh hưởng tác động gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, và có tính đàn hồi, chốngchịu được trước những thiên tai, thảm hoạ vạn vật thiên nhiên do những hoạt động giải trí của quá trìnhtăng trưởng tôn trọng số lượng giới hạn của môi trường sinh thái [ 3 ]. Theo Viện Tăng trưởng xanh toàn thế giới [ GGGI ], tăng trưởng xanh là mô hìnhphát triển mang tính cách mạng để duy trì tăng trưởng kinh tế tài chính trong khi vẫn đảmbảo tính vững chắc về khí hậu và môi trường tự nhiên. Tiếp cận này tập trung chuyên sâu vào việc giảiquyết những căn nguyên của những thử thách trong việc xanh hoá nền kinh tế tài chính, đồng thờicũng bảo vệ tạo ra những kênh giúp phân chia nguồn lực cho người nghèo [ UNDESA, 2012 ] [ 3 ]. Khái niệm tăng trưởng xanh của Nước Ta : “ Tăng trưởng xanh là sự tăngtrưởng dựa trên quy trình biến hóa quy mô tăng trưởng, tái cơ cấu tổ chức nền kinh tế tài chính nhằmlợi dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu suất cao và sức cạnh tranh đối đầu của nền kinh tế tài chính thôngqua việc điều tra và nghiên cứu và vận dụng công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển, tăng trưởng mạng lưới hệ thống cơ sở hạtầng hiện đại để sử dụng hiệu suất cao tài nguyên vạn vật thiên nhiên, giảm phát thải khí nhàkính, ứng phó với biến hóa khí hậu, góp thêm phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lựcthúc đẩy quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính bền vững và kiên cố ” [ 1 ]. [ ii ] Khái niệm tiêu dùng xanhKhái niệm “ tiêu dùng xanh ”, “ xanh hoá hành vi tiêu dùng ” hay “ tiêu dùngbền vững ” hoàn toàn có thể được xem là tương đương nhau và được định nghĩa là “ việc sửdụng hàng hoá và dịch vụ để phân phối nhu yếu cơ bản và nâng cao chất lượng cuộcsống với điều kiện kèm theo sử dụng ít hơn tài nguyên vạn vật thiên nhiên và những chất ô nhiễm, đồngthời giảm phát thải và những chất gây ô nhiễm trong quy trình sống của mẫu sản phẩm hay11dịch vụ và không làm tổn hại tới việc phân phối nhu yếu của những thế hệ tương lai “ [ Norwegian Ministry of the Environment, 1994 ] [ 5 ]. Một cách hiểu khác về tiêu dùng xanh đó là : “ Hành vi tiêu dùng xanh là cáchành động tìm kiếm, mua và sử dụng những loại sản phẩm, dịch vụ của cá thể, nhóm vớimục đích giảm thiểu những chất thải gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, bảo vệ bảo đảm an toàn cho sứckhoẻ hội đồng được biểu lộ qua nhận thức, thái độ và hành vi của họ ”. Điềunày có nghĩa là tiêu dùng xanh gồm có cả shopping lẫn tiêu thụ loại sản phẩm theohướng thân thiện với thiên nhiên và môi trường [ 4 ]. [ iii ] Khái niệm người tiêu dùng xanhError : Reference source not foundNgười tiêu dùng xanh được hiểu là người tiêu dùng thân thiện với môitrường. Các nguyên tắc của người tiêu dùng xanh gồm có : – Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế [ reuce, reuse, recycle ]. Giảm thiểu : tránhmua những gì không thiết yếu. Nếu năng lực kinh tế tài chính được cho phép, khi mua đồ điệngia dụng mới, hãy chọn loại tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn năng lượng [ điện, nước, nguyên vật liệu ]. Táisử dụng : mua đồ vật đã dùng rồi, và tận dụng hết tính năng của những món đồđó. Tái chế : tận dụng phế thải. – Giữ khoảng cách gần nhà hơn. Làm việc gần nhà để rút ngắn khoảng chừng cáchvới hội đồng. Ăn thực phẩm được nuôi trồng gần nơi sinh sống. Chiếu cố đến nhàkinh doanh tại địa phương ; tham gia những tổ chức triển khai địa phương. Những điều này giúpcải thiện quan hệ trong hội đồng. – Động cơ đốt trong, máy nổ đang gây ô nhiễm, nên cần hạn chế sử dụng. – Những doanh nghiệp tư nhân có rất ít sự khuyến khích để cải tổ quy trình tiến độ sảnxuất tuân thủ môi trường tự nhiên. Sự lựa chọn tiêu dùng của tất cả chúng ta cần khuyến khích vàhỗ trợ cho cách hành xử tích cực ; sự lựa chọn chính trị của người tiêu dùng xanh làủng hộ những pháp luật của chính quyền sở tại. – Ủng hộ những cách làm phát minh sáng tạo. – Xác định ưu tiên. Nghĩ kỹ trước khi mua bất kể đồ vật, đồ nào thiết yếu thìmua sắm trước. [ iv ] Khái niệm mẫu sản phẩm thân thiện với môi trườngNghị định số 19/2015 / NĐ-CP ngày 14/2/2015 pháp luật cụ thể thi hành mộtsố điều của Luật Bảo vệ môi trường tự nhiên năm trước có đưa ra định nghĩa loại sản phẩm thân thiện12với môi trường tự nhiên tại Điều 3, khoản 9. Theo đó, “ mẫu sản phẩm thân thiện với môi trườnglà loại sản phẩm phân phối những tiêu chuẩn nhãn sinh thái xanh và được ghi nhận nhãn sinhthái ”. Theo định nghĩa này, một mẫu sản phẩm được xác lập là loại sản phẩm thân thiện vớimôi trường khi cung ứng những tiêu chuẩn nhãn sinh thái xanh và được ghi nhận nhãn sinhthái. Tiêu chí “ phân phối những tiêu chuẩn nhãn sinh thái xanh ” là tiêu chuẩn cần và tiêu chuẩn “ đượcchứng nhận nhãn sinh thái xanh ” là tiêu chuẩn đủ để một loại sản phẩm được xác lập là sảnphẩm thân thiện với môi trường tự nhiên. 1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của hành vi tiêu dùng xanhTiêu dùng xanh hiện đang được xem là xu thế tiêu dùng của thế kỷ khimôi trường trở thành mối chăm sóc lớn của nhiều vương quốc trên quốc tế. Khi ngườitiêu dùng ngày càng chăm sóc đến môi trường tự nhiên, họ coi trọng hơn đến hành vimua thân thiện với thiên nhiên và môi trường. Chính nhận thức về yếu tố môi trường tự nhiên của ngườitiêu dùng dẫn đến sự đổi khác đáng kể trong quyết định hành động tiêu dùng. Hiện nay tiêu dùng xanh ngày càng đóng một vai trò quan trọng đối vớimôi trường và xã hội. Các chuyên viên thiên nhiên và môi trường xem tiêu dùng xanh như một biệnpháp “ giải cứu toàn cầu ” trước những chuyển biến xấu của thiên nhiên và môi trường sống trên toàncầu. Hành vi shopping xanh, tiêu dùng xanh có những quyền lợi như nâng cao độ antoàn và sức khỏe thể chất cho người dân và hội đồng ; Giảm thiểu sử dụng nguồn năng lượng vàtài nguyên vạn vật thiên nhiên ; Phát triển những loại sản phẩm mới, thân thiện với thiên nhiên và môi trường hơn. Mua sắm xanh thôi thúc quy trình tái chế những chất thải, từ việc thu gom, phân loạicho tới sản xuất và tăng trưởng thị trường sử dụng những mẫu sản phẩm tái chế, do đó khôngchỉ làm người tiêu dùng tiết kiệm chi phí được kinh phí đầu tư mà còn góp thêm phần bảo vệ môitrường. Đồng thời, tăng trưởng shopping xanh sẽ kích thích tăng số lượng và chấtlượng những loại sản phẩm và dịch vụ thân thiện thiên nhiên và môi trường [ 12 ]. 1.1.3. Tiêu dùng xanh ở 1 số ít vương quốc trên quốc tế và Nước Ta [ i ] Tiêu dùng xanh ở 1 số ít vương quốc trên thế giớiHiện nay, tiêu dùng xanh khá thông dụng ở những nước tăng trưởng và đã có nhữngbước tiến bắt đầu ở những nước đang tăng trưởng. Nhiều vương quốc đã có những chínhsách, chương trình thôi thúc tiêu dùng xanh và đem lại hiệu suất cao to lớn. Các nước Liên minh Châu Âu [ EU ] : Tại EU, Ủy ban Châu Âu đã có nhiềunỗ lực và hoạt động giải trí nhằm mục đích thôi thúc việc thực thi shopping công xanh [ Green13Public Procurement – GPP ] trong những nước thành viên, gồm có việc tiến hành cácnghiên cứu / dự án Bất Động Sản, phát hành những chủ trương và kiến thiết xây dựng những tiêu chuẩn. Mặc dùGPP vẫn là mạng lưới hệ thống tự nguyện, tuy nhiên lúc bấy giờ nhiều nước thành viên đã vàđang thiết kế xây dựng kế hoạch hành vi vương quốc và những hướng dẫn về shopping xanh. Ngoài ra, tháng 7/2008, EU đã tiến hành kế hoạch hành vi về tiêu thụ vững chắc [ trong đó gồm có nội dung tiêu dùng xanh ] và sản xuất [ SCP ], chủ trương côngnghiệp bền vững và kiên cố [ SIP ]. Trong kế hoạch SCP, Ủy ban EU khởi xướng những công cụnhư gắn nhãn sinh thái xanh, hiệu suất cao nguồn năng lượng EU với mục tiêu thông tin cho ngườitiêu dùng về những ảnh hưởng tác động thiên nhiên và môi trường của mẫu sản phẩm nhằm mục đích nâng cao nhận thức củangười tiêu dùng. Năm 1980, cuốn sách tiên phong The Green Consumer Guide [ Hướng dẫn tiêu dùng xanh ] đã được xuất bản ở Anh với ý tưởng sáng tạo chủ yếu là trongxã hội văn minh, “ shopping bản thân nó cũng là một nụ cười ” [ 10 ]. Hoa Kỳ : Mua sắm xanh ở Hoa Kỳ được thiết lập và tiến hành triển khai trongmột số chương trình shopping xanh của Liên bang, trong đó những cơ quan điều hànhđược nhu yếu xem xét những tác động ảnh hưởng thiên nhiên và môi trường, giá tiền và những yếu tố khác củamột mẫu sản phẩm trước khi đưa ra quyết định hành động shopping. Theo lao lý shopping Liênbang và Sắc lệnh 13101 về xanh hóa cơ quan chính phủ, toàn bộ những cơ quan cơ quan chính phủ phảithực hiện shopping những mẫu sản phẩm có thành phần tái chế nhằm mục đích khuyến khích việc sửdụng những vật tư tái sinh. Năm 2005, phát hành luật chủ trương nguồn năng lượng đã tạo racác khuyến mại để khuyến khích việc mua xe phát thải thấp. Tiếp đó, Rainforest Alliance – một tổ chức triển khai phi doanh thu tại Hoa Kỳ đang gây ảnh hưởng tác động tới sự lựa chọn củangười tiêu dùng bằng cách ghi nhãn loại sản phẩm bền vững và kiên cố về hoạt động giải trí lâm nghiệpvà khai thác gỗ, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ sinh kế bền vững và kiên cố. Theo thống kê của cơ quan Cone Communications năm 2013, ở Hoa Kỳ có71 % người tiêu dùng chăm sóc tới thiên nhiên và môi trường khi họ shopping, trong đó 7 % quantâm đến môi trường tự nhiên trong mọi lần shopping, 20 % tiếp tục chăm sóc đến môitrường và 44 % chăm sóc đến môi trường tự nhiên [ 10 ]. Nhật Bản : Tại châu Á, Nhật Bản là một trong những vương quốc đi đầu trongphong trào bảo vệ thiên nhiên và môi trường nói chung và tiêu dùng xanh nói riêng. Năm 2001, nhà nước Nhật Bản trải qua luật thôi thúc shopping xanh, với mục tiêu là để thúcđẩy việc mua những loại sản phẩm và dịch vụ xanh trong khu vực công ở cả cấp trung14ương và địa phương. Năm 1995, bộ luật Tái sử dụng vỏ hộp “ Containers / PackagingRecycling Act ” được trải qua nhằm mục đích thôi thúc tái chế những loại thùng chứa và bao bìđóng gói loại sản phẩm, gồm có khoảng chừng 60 % khối lượng chất thải trong những hộ giađình ở Nhật Bản. Tháng 2/1996, Mạng lưới tiêu dùng xanh [ Green PurchasingNetwork ] được xây dựng bởi Bộ Môi trường, mục tiêu nhằm mục đích thôi thúc mua sắmxanh ở Nhật Bản trải qua việc phân phối thông tin và hướng dẫn trong việc thựchành shopping xanh. Tính đến nay, mạng lưới đã đưa ra rất nhiều hoạt động giải trí như : hội thảo chiến lược, triển lãm xanh, phần thưởng “ Mua sắm xanh ”, tài liệu thông tin sảnphẩm … và đạt được những thành công xuất sắc nhất định [ 10 ]. Trung Quốc : Trung Quốc có khởi đầu tương đối muộn về tiêu dùng xanhsong đã có những bước tiến đáng kể. Trong những năm gần đây, sự chăm sóc củangười dân so với môi trường tự nhiên đã được cải tổ. nhà nước đã góp vốn đầu tư không ít trongviệc bảo vệ, cải tổ môi trường tự nhiên và bảo tồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên. Năm 1993, Trung Quốc lần tiên phong xây dựng chương trình gắn nhãn sinh thái xanh cho những sảnphẩm. Đến nay, trong mạng lưới hệ thống ghi nhận mẫu sản phẩm xanh ở Trung Quốc đã cóhàng chục chủng loại, như thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, vật tư kiến thiết xây dựng, đồgia dụng, đèn chiếu sáng, xe hơi và nhiều mẫu sản phẩm khác. Đến năm 2005, Chính phủđã thực thi cải cách những chương trình ghi nhãn sinh thái xanh, cải tổ phần nào tìnhhình tiêu dùng xanh ở vương quốc này, như chương trình “ China Energy Label ” [ 10 ]. Nước Hàn : Nước Hàn là vương quốc thực thi và vận dụng những chủ trương vềmua sắm xanh từ rất sớm. Điểm khởi đầu chính thức của chủ trương về sản phẩmxanh tại Nước Hàn là chương trình dán nhãn thiên nhiên và môi trường được tiến hành từ năm1992. Năm 2005, Bộ Môi trường trải qua bộ luật khuyến khích mua những sản phẩmvà dịch vụ xanh. nhà nước Nước Hàn cũng đã hợp tác với những công ty thẻ tín dụngđể đưa ra một mạng lưới hệ thống khuyến khích những người có ý thức tiêu dùng xanh : Thẻtín dụng xanh [ The Green Credit Card ]. Ngoài ra, Nước Hàn cũng đã thi hành nhiềuchính sách khác như : Dán nhãn sinh thái xanh, Gắn nhãn “ dấu chân Carbon ” [ CarbonFootprint ], Chứng nhận khu công trình xanh, Chứng nhận shop xanh … Cùng vớicác chủ trương trên, nhà nước đang nỗ lực giúp người tiêu dùng nói chung hiểu rõhơn những khái niệm về đời sống xanh và tiếp thị mẫu sản phẩm xanh bằng cách nângcao nhận thức hội đồng. Hiện nay, bốn “ Trung tâm cộng tác tiêu dùng xanh ” đã15được thiết lập, phân phối những dịch vụ giáo dục về tiêu dùng xanh cho người tiêu dùng [ 10 ]. [ ii ] Tiêu dùng xanh tại Việt NamViệt Nam đang đứng trước tình hình là tăng trưởng kinh tế tài chính gắn liền với sựsụt giảm mạnh về tài nguyên vạn vật thiên nhiên và ngày càng tăng ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Tiêu dùngxanh được nhà nước đề cập lần tiên phong trong Chiến lược về tăng trưởng xanh vàotháng 9/2012. Chiến lược này xác lập ba tiềm năng đơn cử, trong đó tiềm năng thứ balà nâng cao đời sống của nhân dân, kiến thiết xây dựng lối sống thân thiện với môi trườngthông qua tạo nhiều việc làm từ những ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụxanh, góp vốn đầu tư vào vốn tự nhiên, tăng trưởng hạ tầng xanh. Để đạt được những mục tiêucủa kế hoạch, một trong ba trách nhiệm quan trọng cần phải triển khai gồm có xanhhóa lối sống và thôi thúc tiêu dùng vững chắc. Ngoài ra, Nước Ta cũng đang xâydựng chương trình tăng trưởng mẫu sản phẩm xanh tầm nhìn đến năm 2020. Việt Nam cũng đã và đang tiến hành 1 số ít hoạt động giải trí tương quan đến sảnxuất và tiêu dùng vững chắc mà trong đó tiêu dùng xanh cũng đã khởi đầu được nhắcđến nhiều hơn. Nhiều văn bản tương quan đã được ký kết như : Tuyên ngôn quốc tế vàKế hoạch hành vi vương quốc về sản xuất và tiêu dùng vững chắc [ 1999 ], những vănbản pháp lý tương quan đến bảo vệ quyến lợi người tiêu dùng ; Luật sử dụng nănglượng tiết kiệm ngân sách và chi phí, hiệu suất cao ; tuyên ngôn quốc tế vế Sản xuất sạch hơn vào năm 1999, Luật sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm ngân sách và chi phí, hiệu suất cao …… Các chương trình tương quan đến sảnphẩm xanh như Chương trình cấp Nhãn sinh thái [ Bộ Tài nguyên và Môi trường ] ; Nhãn tiết kiệm ngân sách và chi phí nguồn năng lượng [ Bộ Công thương ] ; Nhãn sinh thái xanh cho ngành du lịchcũng được tiến hành. Bên cạnh, những tác động ảnh hưởng từ chủ trương, trào lưu, chương trình hành vi vềtiêu dùng xanh đã được tăng trưởng thoáng rộng trên cả nước, trong bước đầu đã đạt những kếtquả tốt, lôi cuốn được phần đông người dân tham gia. Tại Thành phố Hồ Chí Minh : Đã tổ chức triển khai thành công xuất sắc chiến dịch tiêu dùng xanh hàng năm. Qua 4 lần tổ chức triển khai [ từnăm 2010 đến năm trước ] với hơn 30.000 lượt tình nguyện viên tham gia chiến dịch ; 3,7 triệu lượt người dân cam kết hưởng ứng, mức tiêu thụ loại sản phẩm của những doanhnghiệp xanh tăng lên từ 40 % – 60 % trong tháng diễn ra chiến dịch. Tại Thành phốHà Nội : Đã ra đời chương trình Mạng lưới điểm đến xanh hướng đến mục tiêu16nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dùng về việc sử dụng những sảnphẩm, dịch vụ thân thiện môi trường tự nhiên ; đồng thời thôi thúc việc sản xuất những sảnphẩm, dịch vụ thân thiện với thiên nhiên và môi trường. Chương trình là cầu nối hai chiều giữadoanh nghiệp và người tiêu dùng, hứa hẹn trở thành một mạng lưới xanh đáng tincậy của hội đồng có nghĩa vụ và trách nhiệm với môi trường tự nhiên. Năm 2010, Saigon Co. op [ Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố HồChí Minh ] trở thành đơn vị chức năng kinh doanh nhỏ tiên phong tham gia triển khai chiến dịch “ Tiêudùng xanh ”, với mong ước góp phần nhiều hơn cho quyền lợi hội đồng thông quavai trò là một doanh nghiệp hoạt động giải trí trong nghành phân phối. Nhìn chung, dù bắtnhịp khá chậm nhưng cho đến nay, xu thế tiêu dùng xanh đang lan tỏa và nhậnđược sự hưởng ứng khá tích cực từ phía người dân và những đơn vị sản xuất với dự án Bất Động Sản “ Tôi yêu loại sản phẩm xanh và thành phố xanh ” [ 10 ]. 1.1.4. Cơ sở pháp lý về tiêu dùng xanhViệt Nam đã xác lập tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng của pháttriển vững chắc, bảo vệ tăng trưởng kinh tế tài chính nhanh, hiệu suất cao, bền vững và kiên cố và góp phầnquan trọng triển khai kế hoạch vương quốc về đổi khác khí hậu. Ở Nước Ta dù chưa có những pháp luật riêng về tiêu dùng xanh. Tuy nhiênnhiều nội dung tương quan đến tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững và kiên cố đã sớm được đưavào nhiều chủ trương, được lồng ghép, lao lý trong nhiều văn bản của Đảng vàNhà nước. Ngày 12/04/2012, Thủ tướng nhà nước đã ban hành Quyết định số 432 / QĐTTg về việc “ Phê duyệt Chiến lược Phát triển vững chắc Nước Ta quy trình tiến độ 2011 – 2020 ”, trong đó có xu thế : “ – Thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vữngĐẩy mạnh vận dụng thoáng rộng sản xuất sạch hơn để nâng cao hiệu suất cao sử dụngtài nguyên vạn vật thiên nhiên, nguyên vật liệu, nguồn năng lượng, nước, đồng thời giảm thiểuphát thải và hạn chế mức độ ngày càng tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng thiên nhiên và môi trường, sứckhỏe con người, bảo vệ tăng trưởng vững chắc. Xây dựng văn hóa truyền thống tiêu dùng văn minh, hòa giải và thân thiện với vạn vật thiên nhiên. Từng bước thực thi dán nhãn sinh thái xanh, shopping xanh. Phát triển thị trường sản17phẩm sinh thái xanh và sáng tạo độc đáo hội đồng về sản xuất và tiêu dùng bền vững và kiên cố. Áp dụngnhững chủ trương kiểm soát và điều chỉnh những hành vi tiêu dùng không hài hòa và hợp lý. ” Nhằm thực thi được Chiến lược phát triền vững chắc, Thủ tướng Chính phủđã ban hành Quyết định số 1393 / QĐ-TTg ngày 25/09/2012 “ Phê duyêt chiến lượcTăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020 và tầm nhìn 2050 ”, trong đó có hai nhiệm vụliên quan đến tiêu dùng xanh là xanh hóa sản xuất và xanh hóa tiêu dùng. Theo đó, xanh hóa sản xuất, triển khai một kế hoạch công nghiệp hóa sạch trải qua ràsoát, kiểm soát và điều chỉnh những quy hoạch ngành hiện có, sử dụng tiết kiệm chi phí và hiệu suất cao tàinguyên, khuyến khích tăng trưởng công nghệ tiên tiến xanh, nông nghiệp xanh … ; Xanh hóalối sống và thôi thúc tiêu dùng vững chắc, tích hợp nếp sống đẹp truyền thống cuội nguồn vớinhững phương tiện đi lại văn minh hiện đại để tạo nên đời sống tiện lợi. Chiến lược tăng trưởng xanh là cơ sở pháp lý quan trọng để thiết kế xây dựng cácchính sách tương quan đến tiêu dùng xanh ở Nước Ta trong quá trình tới. Mục tiêutổng quát của Chiến lược tăng trưởng xanh là “ Tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinhtế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu thế chủ yếu trong phát triểnkinh tế vững chắc ; giảm phát thải và tăng năng lực hấp thụ khí nhà kính dần trởthành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ”. Với nhậnthức, tăng trưởng xanh không chỉ là động lực thôi thúc và hồi sinh kinh tế tài chính toàn thế giới, mà còn là quy mô và công cụ để thực thi tăng trưởng vững chắc. Việt Nam đã thểhiện quyết tâm theo đuổi quy mô tăng trưởng tăng trưởng thân thiện với môi trường tự nhiên. Ngày 11/1/2016, Thủ tướng nhà nước đã ban hành Quyết định số 76 / QĐTTg về việc Phê duyệt Chương trình hành vi vương quốc về sản xuất và tiêu dùngbền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, tiềm năng của Chươngtrình này là : “ Từng bước đổi khác quy mô sản xuất và tiêu dùng theo hướng nângcao hiệu suất cao sử dụng những nguồn tài nguyên và nguồn năng lượng ; tăng cường sử dụng cácnguyên vật tư, nguồn năng lượng tái tạo, loại sản phẩm thân thiện môi trường tự nhiên ; giảm thiểu, táisử dụng và tái chế chất thải ; duy trì tính bền vững và kiên cố của hệ sinh thái tại tổng thể cáckhâu trong vòng đời mẫu sản phẩm từ khai thác, đáp ứng nguyên vật liệu đến sản xuất chếbiến, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ loại sản phẩm. ” 18N hư vậy, quy đổi quy mô tiêu dùng theo hướng xanh và bền vững và kiên cố, đã trởthành đường lối, quan điểm, chủ trương xuyên thấu của Đảng và Nhà nước và là mộtnội dung cơ bản của tiềm năng tăng trưởng ở Nước Ta lúc bấy giờ. 1.1.5. Các chỉ tiêu thống kê giám sát hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởng xanh [ i ] Các chỉ tiêu đo lường và thống kê về hành vi tiêu dùng của hộ mái ấm gia đình theo nghiêncứu của OECDĐo lường hành vi tiêu dùng xanh của hộ mái ấm gia đình hướng đến tăng trưởngxanh đã được thực thi ở những nước OECD từ năm 2008 và trải qua hai cuộc điều tranăm 2008 và 2011, tập trung chuyên sâu vào năm lĩnh vưc : nguồn năng lượng, chất thải hoạt động và sinh hoạt, giaothông, tiêu dùng thực phẩm, sử dụng nước thải hoạt động và sinh hoạt. Bảng 1.1 : Tổng hợp những chỉ tiêu giám sát về hành vi tiêu dùng của hộ gia đìnhtheo nghiên cứu và điều tra của OECDHành vi tiêu dùngChỉ tiêu đo lườngNăng lượng – Các nguồn nguồn năng lượng sử dụng – Chi trả cho lượng điện tiêu thụ – Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo – Sử dụng thiết bị đo điện thông minh – Sở hữu những thiết bị điện trong mái ấm gia đình – Hành vi tiết kiệm ngân sách và chi phí điện – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ mái ấm gia đình tiết kiệmnăng lượngNước – Chi trả cho lượng nước hoạt động và sinh hoạt sử dụng – Hành vi tiết kiệm chi phí nước – Tiêu chí tiết kiệm chi phí nước trong những quyết định hành động mua sắmthiết bị mái ấm gia đình – Hài lòng về chất lượng nước đang sử dụng – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ mái ấm gia đình tiết kiệmnướcChất thải hoạt động và sinh hoạt – Lượng rác thải / ngày – Thu gom rác thải hoạt động và sinh hoạt – Phân loại rác thải hoạt động và sinh hoạt – Xử lý rác thải hoàn toàn có thể tái chế – Động cơ thôi thúc hành vi tái chế rác hoạt động và sinh hoạt – Hành vi giải quyết và xử lý một số ít loại rác đặc trưng như đồ điện tử, thuốc – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích hộ mái ấm gia đình giảm phátthải rác hoạt động và sinh hoạt. 19 [ Nguồn : Nguyễn Trọng Hoài [ năm ngoái ], Tiếp cận tăng trưởng xanh cho khu vực đồngbằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh ] [ ii ] Một số chỉ tiêu giám sát về hành vi tiêu dùng của hộ mái ấm gia đình theoTCTKTrong toàn cảnh Nước Ta, trong Khảo sát mức sống hộ mái ấm gia đình Việt Namnăm 2012 của Tổng cục thống kê cũng đã có 1 số ít chỉ tiêu khảo sát về hành vi tiêudùng của hộ mái ấm gia đình ở những góc nhìn sử dụng nguồn năng lượng, nước hoạt động và sinh hoạt, và xử lýchất thải hoạt động và sinh hoạt trong mục “ Nhà ở, điện nước, phương tiện đi lại vệ sinh vàinternet ” và mục “ Chi tiêu ”. Các chỉ tiêu được biểu lộ trong bảng sau : Bảng 1.2 : Một số chỉ tiêu thống kê giám sát về hành vi tiêu dùng của hộ gia đìnhtheo TCTKHành vi tiêu dùngChỉ tiêu thống kê giám sát – Nguồn nước siêu thị nhà hàng chínhNước – Số tiền nước phải trả – Nguồn nguồn năng lượng thắp sáng chínhNăng lượng – Số tiền điện phải trả – Hình thức giải quyết và xử lý chất thải sinh hoạtChất thải hoạt động và sinh hoạt – Loại hố xí đang sử dụng – Số tiền cho trả cho dịch vụ thu gom rác thải hoạt động và sinh hoạt [ Nguồn : Tổng hợp dựa theo TCTK [ 2012 ] [ iii ] Các chỉ tiêu đo hường hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởngxanh đúc rút cho Q. CG cầu giấy, thành phố Hà Nội. Dựa vào những chỉ tiêu đo lường và thống kê hành vi tiêu dùng của hộ mái ấm gia đình hướng đếntăng trưởng xanh trong những nghiên cứu và điều tra của OECD và Khảo sát mức sống hộ giađình Nước Ta [ TCTK 2012 ], điều tra và nghiên cứu kiến thiết xây dựng những chỉ tiêu đo lường và thống kê hướng đếntăng trưởng xanh trong hoạt động giải trí tiêu dùng của hộ mái ấm gia đình ở khu vực Q. CầuGiấy, thành phố Hà Nội. Các chỉ tiêu này gồm có 4 nhóm chính : nhận thức về môitrường và hành vi tiêu dùng xanh, sử dụng nguồn năng lượng, sử dụng nước và giải quyết và xử lý chấtthải hoạt động và sinh hoạt. Bảng 1.3 : Các chỉ tiêu đo hường hành vi tiêu dùng hướng đến tăng trưởngxanh đúc rút cho Q. CG cầu giấy, thành phố Hà Nội. STT Hành vi tiêu dùngChỉ tiêu đo lườngNhận thức về môi – Mức độ chấp thuận đồng ý với những quan điểm về môi trường tự nhiên vàtrường và tiêu dùng bảo vệ môi trườngxanh – Mức độ hiểu biết về thực chất và ý nghĩa của tiêu dùngxanh20Năng lượngNướcChất thải hoạt động và sinh hoạt – Mức độ hiểu biết về tiêu dùng xanh – Yếu tố tiết kiệm chi phí điện khi mua thiết bị điện – Hành vi, ý thức tiết kiệm chi phí điện – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích người dân tiết kiệmnăng lượng – Yếu tố tiết kiệm chi phí nước khi mua thiết bị – Hành vi tiết kiệm chi phí nước của hộ mái ấm gia đình – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích người dân tiết kiệmnước – Cách giải quyết và xử lý rác thải hoạt động và sinh hoạt – Hành vi nhằm mục đích giảm lượng rác thải – Cảm nhận mức độ quan trọng của những giải pháp củachính phủ trong việc khuyến khích người dân giảm phátthải rác sinh hoạt1. 2. Tổng quan về Quận CG cầu giấy, thành phố Hà Nội1. 2.1. Tổng quan về vị trí địa lý Q. Cầu GiấyQuận CG cầu giấy nằm ở phía Tây nội thành của thành phố Hà Nội, đây là một cửa ngõ quantrọng của Hà nội. Quận nằm trên quốc lộ 32A nối Hà Nội – Sơn Tây, đường vànhđai 3 từ Hà Nội đi trường bay quốc tế Nội Bài, cách TT thành phố khoảng chừng 6 km, là một trong những khu tăng trưởng đầu của Thành phố. 21H ình 1.1 : Vị trí địa lý Quận CG cầu giấy [ Nguồn : Cổng thông tin điện tử Q. CG cầu giấy ] – Về địa giới : + Phía Bắc giáp Q. Tây Hồ và Bắc Từ Liêm + Phía Nam giáp Q. TX Thanh Xuân ; + Phía Đông giáp Q. Ba Đình, Q. Đống Đa và Tây Hồ + Phía Tây giáp Q. Bắc Từ Liêm và Nam Từ Liêm – Về hành chính : Quận CG cầu giấy được xây dựng ngày 3/9/1997, gồm có 7 phường : NghĩaTân, Nghĩa Đô, Mai dịch, Dịch Vọng, Quan Hoa, Yên Hoà, Trung Hoà. Ngày5 / 1/2005, xây dựng thêm phường Dịch Vọng Hậu trên cơ sở kiểm soát và điều chỉnh địa giớiphường Quan Hoa và phường Dịch Vọng. Như vậy, Q. CG cầu giấy có 8 phường : Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, TrungHòa, Yên Hòa. Quận CG cầu giấy nằm ở cửa ngõ phía Tây nhưng liền kề với quậntrung tâm, một trong những khu tăng trưởng chính của thành phố Hà Nội. Trong Quậncó sông Tô Lịch chạy dọc theo chiều dài phía Đông của Quận, có những trục đườnggiao thông nối thủ đô hà nội Hà Nội với trường bay Nội Bài và trục đường chính nối trungtâm Hà Nội với chuỗi đô thị vệ tinh Hoà Lạc – Sơn Tây – Xuân Mai. Có thể nóiQuận có vị trí rất quan trọng ở phía Tây – Tây Bắc Thủ đô Hà Nội, lại là nơi đangcó vận tốc đô thị hoá nhan với nhiều dự án Bất Động Sản trên những nghành kinh tế tài chính – xã hội [ 11 ]. 1.2.2. Đặc điểm kinh tế tài chính – xã hội [ i ] Đặc điểm kinh tếNền kinh tế tài chính tăng trưởng theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Hoạt độngthương mại dịch vụ được chăm sóc góp vốn đầu tư, kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống hạ tầng kỹ thuật đôthị, triển khai xong thiết kế xây dựng mới và tăng cấp nhiều tuyến đường giao thông vận tải. Hệ thốngchợ dân số, TT thương mại và mạng lưới hệ thống những siêu thị nhà hàng Quận góp vốn đầu tư khá hoànchỉnh tạo điều kiện kèm theo cho nhân dân mua và bán thuận tiện, xử lý được nhiều chỗ làmviệc không thay đổi cho người lao động tại địa phương. Dịch Vụ Thương Mại thương mại hàng năm luôncó vận tốc tăng trưởng trên hai số lượng. Đặc biệt, hoạt động giải trí sản xuất của những doanhnghiệp có bước tăng trưởng nâng tầm, do sự năng động của những thành phần kinh tếtrong việc góp vốn đầu tư, thay đổi trang thiết bị, tìm kiếm thị trường nên hoạt động sản xuất22kinh doanh đạt hiệu suất cao biểu lộ bằng giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốcdoanh hàng năm ở mức cao. Hiện nay, ngành thương mại, dịch vụ là nghành chiếm tỷ trọng lớn nhất với70, 01 %, sau đó là tỷ trọng nghành công nghiệp – kiến thiết xây dựng chiếm 29,99 % ; đặc biệttỷ trọng nghành nông, lâm, ngư nghiệp bằng 0 % trong cơ cấu tổ chức kinh tế tài chính Q. do Nhànước tịch thu đất nông nghiệp Giao hàng công cuộc kiến thiết xây dựng đô thị [ 6 ]. Hình 1.2 : Cơ cấu kinh tế tài chính Q. CG cầu giấy năm năm ngoái [ Nguồn : Uỷ ban nhân dân Q. CG cầu giấy ] 23 [ ii ] Đặc điểm dân sốDân số Q. CG cầu giấy hàng loạt là dân số đô thị. Từ năm 2012 đến năm nay có sựbiến đổi như sau : Bảng 1.4 : Phân bố dân số trên địa phận Q. CG cầu giấy quy trình tiến độ 2012 – 2016N gườiNgườiNgườiNgườiNgườiNgườiNgười201234. 62832.72130.13523.92022.15229.45614.283201336.05134.06631.37424.90323.06330.66714.870 Năm201437. 42035.36132.56625.84923.93931.83215.435 Người12. 56913.08613.583 Người199. 863 208.080 215.987 224.411 226.384 Chỉ tiêuĐơn vịPhường Quan HoaPhường Nghĩa TânPhường Nghĩa ĐôPhường Yên HoàPhường Trung HoàPhường Mai DịchPhường Dịch VọngPhường Dịch VọngHậuTổngTỷ lệ tăng dân số tựnhiên0, 880,860,87201538. 88036.74033.83626.85724.87333.07416.037201639.22337.06434.13327.09325.09133.36516.17814.11314.2370,880. 88 [ Nguồn : Uỷ ban nhân dân Quận CG cầu giấy ] Bảng 1.4 cho thấy, dân số Q. CG cầu giấy có sự ngày càng tăng qua những năm từnăm 2012 đến năm năm nay. Dân số tăng sẽ kéo theo nhu yếu tiêu dùng hàng hoá ngàylớn và gây ra những sức ép so với môi trường tự nhiên. 24CH ƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu : hành vi tiêu dùng của người dân đang sinh sống vàlàm việc tại khu vực Q. CG cầu giấy – thành phố Hà Nội [ gồm có 4 nghành nghề dịch vụ : nhận thức thiên nhiên và môi trường và tiêu dùng xanh, sử dụng nguồn năng lượng, sử dụng nước và xửlý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt ]. Phạm vi điều tra và nghiên cứu : do thời hạn và năng lực hạn chế nên đề tài tập trungnghiên cứu tại 5 phường [ 5/8 phường ] gồm có Trung Hoà, Yên Hoà, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch. 2.2. Phương pháp nghiên cứu2. 2.1. Phương pháp tích lũy số liệu thứ cấp – Tiến hành tích lũy tài liệu có tương quan đến tiêu dùng xanh : tài liệu, đề tàinghiên cứu về tăng trưởng xanh, những hành vi về tiêu dùng xanh trên quốc tế và ViệtNam – Tiến hành tích lũy những tài liệu tương quan đến điều kiện kèm theo tự nhiên, kinh tế tài chính – xãhội của người dân ở Quận CG cầu giấy, thành phố Hà Nội. 2.2.2. Phương pháp tìm hiểu xã hội học – Mục đích : tích lũy những thông tin về tình hình hành vi tiêu dùng của ngườidân trên địa phận điều tra và nghiên cứu. – Phương thức thực thi : Phỏng vấn trực tiếp người dân và phỏng vấn quabảng hỏiĐề tài thiết kế xây dựng 2 mẫu phiếu cho 2 đối tượng người dùng : + 01 mẫu phiếu cho người dânQuá trình khảo sát được thực thi qua hai bước chính là khảo sát thử nghiệmvà khảo sát chính thức. Bước khảo sát thử nghiệm nhằm mục đích mục tiêu tạo cơ sở để điềuchỉnh phiếu khảo sát cho tương thích với nội dung và đối tượng người tiêu dùng tìm hiểu [ số lượngphiếu khảo sát thử là 10 phiếu ]. Mẫu phiếu khảo sát thử nghiệm được trình diễn ởPhụ lục 1. Sau bước khảo sát thử nghiệm, đề tài kiểm soát và điều chỉnh phiếu khảo sát và tiến hànhđiều tra chính thức. Mẫu phiếu khảo sát chính thức được được trình diễn ở Phụ lục2. Phiếu khảo sát được phong cách thiết kế gồm hai phần : Phần A [ tin tức chung ] nhằm mục đích khai25

Video liên quan

Chủ Đề