Để máy biến áp làm việc tốt khi sử dụng cần chú ý những gì

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy biến áp mới, máy biến áp cũ, máy biến áp gia đình, máy biến áp 1 pha, máy biến áp 3 pha… Thậm chí còn có nhiều lời quảng cáo bán máy biến áp giá rẻ, thanh lý máy biến áp giá rẻ…

Máy biến áp là gì?

Máy biến áp hay máy biến thế, tên ngắn gọn là biến áp thiết bị điện thực hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ. Máy biến áp gồm có một cuộn dây sơ cấp và một hay nhiều cuộn dây thứ cấp liên kết qua trường điện từ. Máy biến áp là một trong những sản phẩm có giá trị cao. Người sử dụng thường ham rẻ hoặc không đủ tiền nên nhắm mắt mua liều về. Nhưng những điều tiềm ẩn, bất trắc khi sử dụng máy biến áp cũ [máy biến thế cũ] ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sử dụng cũng như quá trình bảo trì. Vậy nên bài viết này sẽ giúp những khách hàng muốn mua máy biến áp, máy tăng áp, ổn áp lioa có cái nhìn tổng quan hơn về loai máy này tránh mua phải hàng kém chất lượng cũng như những lưu ý khi lắp đặt, sử dụng máy biến áp .

Máy biến áp dùng để làm gì?

Máy biến áp thường được sử dụng để làm thay đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số của nó.

Máy biến áp thường được ứng dụng làm nguồn cho một số thiết bị điện cần có những mức điện áp khác nhau để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Ngoài ra máy còn được sử dụng khá phổ biến ở các hệ thống mạng lưới điện lớn như các khu công nghệ cao, khu công nghiệp, trung tâm thương mại, khu chế tác…

Máy biến áp còn có thể làm tăng hay hạ áp hiệu điện thế, để từ đó điều chỉnh mức độ hiệu điện thế sao cho phù hợp với công suất của các thiết bị điện, giúp tiết kiệm chi phí tiêu thụ điện năng và kéo dài tuổi thọ của các thiết bị điện.

Lưu ý khi lắp đặt máy biến áp gia đình

Khi lắp đặt máy biến áp, dù đó là chủng loại nào thì các bạn cũng phải ghi cụ thể chỉ số công suất và cả về điện áp. Đối với thiết bị máy biến áp 1 pha thì phần vỏ máy nên có ký hiệu màu sơn của pha tương ứng.

Dùng sản phẩm máy biến áp trong căn nhà thì cửa phòng chỗ lắp đặt máy biến áp nên làm bằng chất liệu không cháy, nhiều lỗ thông hơi, lỗ luồn cáp ra vào khu vực để thiết bị máy biến áp cần phải được vệ sinh thật sạch để đảm bảo ngừa các con vật chui ra chui vào.

Hy vọng với một số thông tin và lưu ý trên, các hộ gia đình có thể chọn cho mình được một loại máy biến áp gia đình hợp với túi tiền và nhu cầu sử dụng của gia đình mình.

Máy biến áp gia đình

Trạm biến áp giàn là gì? Lưu ý khi lắp đặt trạm biến áp giàn

Máy biến thế

Trạm biến áp giàn là loại trạm biến áp mà toàn bộ máy biến áp và các thiết bị của nó được đặt trên giá đỡ giữa hai cột. Đây là loại trạm biến áp thường được lắp đặt chủ yếu tại các phân xưởng hay khu chung cư.

Phần đo đếm của trạm biến áp giàn có thể thực hiện ở phía trung áp hay hạ áp. Tủ phân phối hạ áp đặt trên giàn giữa hai cột đường dây trên không hoặc đường cáp ngầm.

Khi cần lắp đặt trạm biến áp giàn cần chú ý những vấn đề sau:

  • Xác định số lượng biến áp: Gồm có 3 hộ. Với hộ loại 1 được dùng để duy trì nguồn điện liên tục trên đường dây hạ áp từ trạm, thường được sử dụng chủ yếu ở những nơi như: các toàn nhà quốc hội, các bộ quốc phòng, bệnh viện,… Hộ loại 2 dùng chủ yếu trong ác nhà máy sản xuất,.. hộ loại 3 được  mất điện ít ảnh hưởng đến kinh tế.
  • Xác định phụ tải và vị trí đặt trạm: Cần phải tính toàn trung tâm phụ tải và vị trí đặt trạm để hạn chế những hao hụt và hao tổn công suất của mạng điện. Tuy nhiên cần phải xem xét để cân đối mỹ quan công nghiệp và đảm bảo hành lang an toàn điện của đường dây.
  • Lựa chọn đầu phân áp: Các chế độ thường xuất hiện ở trạm biến áp: dùng nhiều cực đại, dùng ít cực tiểu và xảy ra sự cố. Mỗi chế độ đều cần được đảm bảo điện áp trên thanh góp máy biến áp.
  • Xác định chế độ vận hành kinh tế của trạm biến áp: Trong quá trình sử dụng máy biến áp thường dư công suất lớn so với tải thực, do đó thời điểm nhỏ hơn một công suất của một máy biến áp, vì vậy ta chỉ cần sử dụng một máy biến áp để tránh những tổn hao điện khi không cần dùng đến máy biến áp thứ 2.
  • Tính công suất trạm biến áp: Cần phải xác định công suất làm việc của trạm biến áphiện tại cũng như phát triển trong tương lai. 3 cách tính phổ biến nhất để xác định công suất điện: tính theo diện tích và nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng, tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu với cách tính này vần phải liệt kê công suất của mỗi thiết bị điện cụ thể, tính sản lượng hàng năm một sản phẩm trên một KW điện.

Máy biến áp là một trong những sản phẩm không thể thiếu đối với mạng lưới điện hiện nay. Dưới đây sẽ là một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp. Để đạt hiệu quả cao cũng như hạn chế các trường hợp xấu xảy ra mà người dùng cần biết. Hãy cùng chúng tôi nghiên cứu và tìm ra phương pháp tốt nhất nhé.

Máy biến áp dùng để làm gì?

Thông thường máy biến áp được dùng trong nhiều trường hợp. Đặc biệt là dùng thay đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay chiều nhưng không làm thay đổi tần số của nó.

Bên cạnh đó Máy biến áp còn được ứng dụng làm nguồn cho một số thiết bị điện cần có. Những mức điện áp khác nhau để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

Đặc biệt máy biến áp còn được sử dụng trong các hệ thống mạng lưới điện lớn. Như các khu công nghệ cao, trung tâm thương mại, khu chế tác, khu công nghiệp…vv.

Điều khiến máy biến áp trở nên đặc biệt đó là có thể làm tăng hay hạ áp hiệu điện thế. Để từ đó điều chỉnh mức độ hiệu điện thế sao cho phù hợp với công suất của các thiết bị điện. Nhằm mục đích giúp tiết kiệm chi phí tiêu thụ điện năng một cách đáng kể cũng như kéo dài tuổi thọ của các thiết bị điện.

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy biến áp với nhiều công dụng khác nhau. Trong số đó phải kể đến những loại máy biến áp tiêu biểu như: Máy biến áp lực, máy biến áp dùng để làm thí nghiệm, máy biến áp hạ thế. Máy biến áp hàng, máy biến áp tăng thế. Máy biến áp cách ly, máy biến áp dùng để đo lường, máy biến áp tự ngẫu.

Một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp trong cuộc sống hằng ngày

+ Khi bạn tiến hành sử dụng máy biến áp thì cần lưu ý. Đầu dây vào phải lớn hơn công suất máy như vậy mới đảm bảo an toàn và chất lượng cho máy.

+ Điều đặc biệt đó là bạn không nên sử dụng quá công suất cho phép. Vì điều này có thể khiến cho máy bị ảnh hưởng ít nhiều cũng như làm hao tổn điện năng. Làm máy biến áp nhanh hỏng hơn, gây những ảnh hưởng nghiêm trọng khác nữa.

+ Khi không sử dụng nên rút bỏ tất cả các thiết bị. Đây là một trong những lưu ý khi sử dụng máy biến áp bạn nên biết.

+ Bên cạnh đó, bạn cần phải lưu ý đó là khi sử dụng máy biến áp nên cắm vào máy biến áp. Phải thực sự chắc chắn và không được lỏng lẻo gây ảnh hưởng ít nhiều. Nếu không chú ý sẽ gây nên những hiện tượng lạ đó là phóng tia lửa. Gây chập điện và cháy rất nguy hiểm đến những người xung quanh.

+ Nên đặt máy biến áp ở nơi rộng rãi thoáng mát, dễ nhìn thấy.

+ Không để thiết bị bụi bẩn, tuyệt đối không nên để gần nước và các hóa chất độc hại. Nên cách ly với các vật thể có thể gây cháy và sử dụng theo đúng quy định phòng cháy chữa cháy.

+ Trước khi mua nên tìm hiểu thật kỹ và nên nhờ nhân viên có kinh nghiệm. Giúp bạn lựa chọn được loại máy phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

Trên đây là một số lưu ý khi sử dụng máy biến áp bạn nên lưu ý để sử dụng máy đạt hiệu quả cao nhất.

Cấu tạo của máy biến áp

Một máy biến áp hoàn chỉnh sẽ bao gồm 3 phần chính: lõi thép, dây quấn và vỏ máy.

Bộ phận Lõi thép

Bộ phận lõi thép bao gồm Trụ và Gông. Trụ là phần để đặt dây quấn. Gông là phần nối liền giữa các trụ để tạo thành một mạch từ kín. Bộ phận Lõi thép được chế tạo từ lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau cũng như được chế tạo từ thiết bị dẫn từ tốt.

XEM THÊM>>> Công ty sửa chữa và lắp đặt máy biến áp uy tín tại Hà Nội

Dây quấn [Cuộn dây]

Đối với bộ phận dây quấn thường được làm bằng chất liệu đồng hoặc nhôm. Bên ngoài được bao cách điện vô cùng an toàn và chắc chắn. Nhiệm vụ của dây quấn là nhận năng lượng vào và truyền năng lượng ra.

Đối với bộ phận Cuộn dây sẽ có nhiệm vụ nhận năng lượng vào được gọi là cuộn dây sơ cấp. Còn cuộn dây có nhiệm vụ truyền năng lượng ra được gọi là cuộn dây thứ cấp. Số vòng dây ở hai cuộn phải khác nhau. Tùy thuộc nhiệm vụ của máy mà các số vòng của các cuộn dây khác nhau. 

Bộ phận Vỏ máy

Đối với bộ phận vỏ máy cũng tùy theo loại máy biến áp mà thường được làm từ những chất liệu như nhựa, gỗ, thép, gang hoặc tôn mỏng. Bộ phận này có công dụng đó là để bảo vệ các bộ phận bên trong của máy.

Nguyên lý làm việc của máy biến áp

Máy biến áp có nguyên lý hoạt động đó là dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên.

Khi bạn tiến hành đặt điện áp xoay chiều ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp. Sẽ gây ra những hiện tượng đó là sự biến thiên của từ thông ở bên trong 2 cuộn dây. Và từ thông này sẽ đi qua cuộn sơ cấp và thứ cấp, sau đó trong cuộn thứ cấp sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng và làm biến đổi điện áp ban đầu.

Trên đây là những thông tin liên quan đến máy biến áp chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn để bạn hiểu hơn về lĩnh vực này. nếu bạn đang có nhu cầu tìm kiếm đơn vị thi công cũng như lắp đặt máy biến áp hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại hotline để được hỗ trợ tốt nhất.

Video liên quan

Chủ Đề