Đẻ thường sau bao lâu thì gen bụng

Lấy lại vóc dáng thon thả, vòng eo “con kiến” sau sinh là mong muốn của mọi bà mẹ bỉm sữa. Và một trong những phương pháp đơn giản, hiệu quả được nhiều chị em sử dụng nhất đó là nịt bụng sau sinh. Thế nhưng với chị em sinh mổ thì có nên nịt bụng sau sinh không, gen bụng sau mổ có an toàn, sinh mổ bao lâu thì nịt được bụng?  Nếu chị em đang đi tìm lời giải đáp cho những thắc mắc này sinh mổ bao lâu thì nịt bụng được

1. Có nên nịt bụng sau sinh mổ?

Nịt bụng là một phương pháp dùng để giảm mỡ bụng, thu nhỏ vòng eo sau sinh được rất nhiều chị em lựa chọn. So với các phương pháp giảm mỡ khác như: tập thể dục, ăn kiêng, uống thuốc giảm cân… thì nịt bụng sau sinh mang lại hiệu quả nhanh chóng, đơn giản, dễ thực hiện, tiết kiệm không nhỏ thời gian, sức lực và tiền bạc.

Cơ chế hoạt động của gen bụng rất đơn giản. Đây là một miếng đai ôm chặt, bó sát vào người, cố định từ bụng dưới đến chân ngực. Từ đó giúp ép cơ, đốt cháy phần mỡ thừa ở bụng, định hình lại phần eo và tạo cảm giác thon gọn cho người sử dụng. Ngoài việc giúp định hình vòng eo, gen nịt bụng còn giúp nâng đỡ cột sống, tạo dáng người chuẩn, ngăn ngừa những cơn đau cột sống rất tốt.  đẻ mổ bao lâu nịt bụng được

sinh mổ bao lâu được nịt bụng là thắc mắc của không ít bà mẹ bỉm sữa

Chính vì tác động cả tới vùng bụng dưới nên không ít chị em sinh mổ thắc mắc rằng có nên nịt bụng sau sinh mổ không? Như những chia sẻ về lợi ích của đai nịt bụng tới vóc dáng ở trên thì các mẹ sau sinh mổ hoàn toàn có thể gen bụng được. Tuy nhiên mẹ cần chú ý nhiều hơn tới thời gian có thể nịt bụng sau sinh, cách nịt bụng bởi nếu nịt bụng sai cách có thể khiến vết mổ khó lành và gặp phải hiện tượng khó thở, tức ngực.

2. Sinh mổ bao lâu thì nịt bụng được?

Sinh mổ sau bao lâu thì nịt được bụng là vấn đề được rất nhiều chị em quan tâm bởi lẽ nếu nịt bụng quá sớm sẽ ảnh hưởng đến vết mổ, nịt bụng quá muộn thì hiệu quả giảm mỡ sẽ không còn cao nữa.

Các chuyên gia cho rằng, việc đeo nịt bụng quá sớm sẽ khiến chèn ép vùng bụng, khiến vết mổ lâu lành và ảnh hưởng lớn đến khả năng hồi phục sức khỏe. Thông thường vết mổ từ tuần thứ 6 đã lành, lúc này cơ thể đã hồi phục được khoảng 80% do vậy các mẹ có thể tiến hành đeo gen nịt bụng theo nguyên tắc sau:sau sinh bao lâu thì nịt bụng

  • Sau sinh tháng đầu tiên chỉ nên mặc gen bụng 1h/ngày
  • Sau sinh 3 tháng thời gian mặc gen bụng là 2h/ngày
  • Sau sinh 6 tháng thời gian mặc gen bụng là 4-6h/ngày

Sau sinh mổ khoảng 6 tuần mẹ có thể tiến hành đeo gen nịt bụng

Với những trường hợp như vết mổ bị mưng mủ, ứ dịch, nhiễm trùng, sưng tấy… thì chị em không nên vội vàng đeo gen nịt bụng sớm mà cần chờ tới khi vết mổ lành hẳn, khi sờ vào vùng bụng không còn cảm giác đau nhức. sinh mổ bao lâu nịt bụng được

3. Cách nịt bụng sau sinh mổ an toàn, hiệu quả nhất

Nịt bụng đúng sau sinh mổ sẽ giúp mẹ nhanh chóng lấy lại đường cong thời con gái. Vì thế để phương pháp này phát huy hiệu quả tối ưu, chị em nên lưu ý:

Bước 1: Xác định sinh mổ bao lâu thì nịt bụng

Trước khi tiến hành nịt bụng mẹ cần phải xác định thời gian hồi phục và quan sát thật kỹ vết mổ của mình. Mỗi mẹ sẽ có cơ địa và cách chăm sóc sức khỏe khác nhau do đó thời gian vết mổ lành hẳn cũng khác nhau. Thông thường để an toàn các mẹ sinh mổ nên nịt bụng sau khi sinh khoảng 6 tuần để đảm bảo vết mổ đã lành hoàn toàn đồng thời sức khỏe của mẹ cũng đã ổn định.

Đối với những mẹ có dấu hiệu như: đau dạ dày, khó tiêu, mệt mỏi không nên áp dụng, có thể tiến hành nịt bụng khi cơ thể trở nên tốt hơn.

Để nịt bụng an toàn, hiệu quả mẹ nên đợi khi vết mổ lành hẳn, không còn cảm giác đau khi sờ vào

Bước 2: Tiến hành cách nịt bụng sau khi sinh mổ

Khi tiến hành nịt bụng, các mẹ cần lựa chọn đai nịt có kích thước phù hợp với nhu cầu và vóc dáng của bản thân. Thời gian đầu nên nịt bụng nên duy trì từ 1 giờ, sau đó tăng dần lên 2-3h giờ/ngày để cơ thể bắt đầu làm quen và thích ứng. Mẹ cần kiên trì đeo từ 4-6 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất. sau sinh bao lâu thì nịt bụng được

Lưu ý đối với các mẹ đeo đai nịt bụng sau sinh chính là không nên đeo quá chật, chỉ nên dùng ở mức vừa phải để trong quá trình vận động cơ thế vẫn được thoải mái và dễ chịu. Nếu trong quá trình đeo, mẹ thắt chặt quá sẽ khiến vùng bụng bị chèn ép, gây nên hiện tượng khó chịu, khó thở và đau rát vùng bị nịt sinh mổ bao lâu thì nịt bụng

Chị em cần lựa chọn đai nịt có kích thước phù hợp với nhu cầu và vóc dáng cơ thể

4. Một số lưu ý hàng đầu khi nịt bụng sau sinh mổ

Để việc nịt bụng sau sinh mổ hiệu quả và không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, các chị em cần lưu ý một số điểm như sau:

  • Tuyệt đối không mang gen nịt bụng khi cơ thể chưa hồi phục hẳn.
  • Không sử dụng ngay sau khi ăn no vì điều này sẽ ảnh hưởng đến dạ dày, đồng thời có thể gây ra những bệnh về tiêu hóa không mong muốn như: trào ngược dạ dày, đau dạ dày,… sinh mổ bao lâu thì được nịt bụng
  • Đối với sinh mổ mẹ bầu cần chờ vết mổ lành lại.
  • Lựa chọn size phù hợp với cơ thể, không nên sử dụng gen quá chật sẽ gây cảm giác khó chịu trong quá trình sử dụng
  • Không nên gen bụng trong lúc ngủ
  • Thường xuyên vệ sinh các loại đai, gen trong quá trình sử dụng
  • Kiên trì sử dụng đều đặn để việc đeo gen đạt hiệu quả cao nhất
  • Không gen bụng cả ngày trong thời gian dài vì sẽ gây tổn thương xương sườn và các cơ quan nội tạng.
  • Nên nịt bụng kết hợp với tập thể dục và chế độ ăn uống khoa học
  • Dừng nịt bụng khi nhận thấy cơ thể có các dấu hiệu bất thường như: đau tức bụng dưới, khó thở, đau vị trí vết mổ

Với những chia sẻ bổ ích trên hi vọng các mẹ sẽ bỏ túi thêm cho mình thêm những bí quyết để nhanh chóng lấy lại vóc dáng đáng mơ ước của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan đến đẻ mổ bao lâu thì nịt bụng được

Video đề xuất

Xem thêm

>> Giảm cân nhanh sau sinh mà vẫn nhiều sữa

> Sinh thường bao lâu thì gen bụng?

Sản phụ khoa – Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc

Giai đoạn này kéo dài trong 4 tuần lễ đầu tiên sau khi sinh gọi là giai đoan ở cữ. Trong thơi gian này cơ quan sinh dục của người mẹ thay đổi nhiều, phục hồi cũng nhanh nhất. Chị em phụ nữ cần chú ý đến những vấn đề sau:

- Giữ cho cơ thể sạch sẽ, nhất là vệ sinh âm hộ sạch sẽ bằng cách dùng các dung dịch vệ sinh phụ nữ như Lactacyd FH, Gynoformin… pha loãng trong nước đun sôi để nguội dùng để rửa vùng âm hộ và tầng sinh môn ở bên ngoài, luôn giữ khô thoáng, đề phòng viêm nhiễm sau khi sinh. Nên tắm vào buổi sáng hay buổi chiều, tránh tắm tối và đêm, không nên ngâm mình trong nước, tắm nước ấm, tránh tắm nước lạnh.

- Nhiệt độ trong phòng phải thích hợp, vì có em bé nên nhiệt độ phòng trung bình 26 - 28oC, tốt nhât nên dùng khí trời nên mở rộng các cửa sổ để thoáng khí.

- Chăm sóc tốt bầu vú, mỗi khi cho bé bú cần lau sạch bầu vú và nặn bỏ giọt sữa đầu, cố gắng cho bé bú hết bầu vú bên này rồi sang bầu vú bên đối diện, không nên cho be bu lưng chưn g vì tuyến vú sẽ không tiết ra sữa nhiều mà còn làm tăng nguy cơ cương sữa, dễ dưa đến tắc tuyến sữa. Vệ sinh bầu vú sau mỗi lần cho bé bú bằng nước ấm, luôn giữ sạch và khô bầu vú.

- Nghỉ ngơi hoàn toàn không làm việc để phục hồi cơ thể.

- Ăn uống: trải qua quá trình vượt cạn thành công, sức lực cơ thể có phần bị hao hụt do mất máu trong lúc sinh, do mệt và mất sức trong lúc chuyển dạ, việc bồi bổ sức khỏe là rất cần thiết, nhất là trong giai đoạn này. Cần cung cấp nhiều chất đạm như thịt nạc heo, thịt bò, trứng sữa, thức ăn nấu chín và ăn nhiều thức ăn có rau xanh và trái cây chín. Không ăn thức ăn sống, lạnh và tanh.

- Tinh thần vui vẻ, tránh kích thích thần kinh. Ở giai đoạn này rất cần sự hỗ trợ của người chồng và gia đình, cần quan tâm và chăm sóc ân cần.

- Đối với chị em sinh thường hay sinh mổ có thể giữ dáng, tránh xệ bụng bằng cách nịt bụng bằng vải thun hay cotton vào tuần lễ thứ 2 sau sinh. Băng nịt bụng có chiều ngang khoảng 15 - 20cm, chú ý khi nịt bụng không nên quá chặt vì gây tức bụng và khó thở, băng vừa phải cảm giác dễ chịu thoải mái.

- Giải trí: nghe nhạc, xem phim hài rất tốt, tránh xem phim hành động hay những bộ phim tình cảm nhiều tâp vì nó khiến chị em phụ nữ những lo lắng ở mỗi bộ phim, điều này không tốt cho bà mẹ đang cho con bú.

- Tập luyện cơ thể: có thể đi bộ nhẹ nhàng vào tuần lễ thứ 2 trở đi, tránh nằm nhiều vì có thể gây bế sản dịch, tập thể dục với những động tác nhẹ nhàng vào buổi sáng khi mặt trời mọc, nên kết hợp tắm nắng cho bé, khoảng thời gian 30 phút.

Giai đoạn này không nên quan hê tình dục .Vì con sản dịch, tử cung còn lớn, cổ tử cung còn hé mở, tầng sinh môn chỗ vết may chưa lành hẳn.

Giai đoạn 2:

Giai đoạn này kéo dài khoảng 4 - 6 tuần sau khi sinh. Những thay đổi về mặt giải phẫu và sinh lý trong thời kỳ mang thai và sinh nở cũng như sự thay đổi toàn bộ các bộ phận trong cơ thể cơ bản sẽ phục hồi trở lại bình thường trong giai đoạn này. Vì vậy, ở giai đoạn này chị em phụ nữ cần chú ý vấn đề sau:

- Vệ sinh toàn thân và bộ phận sinh dục luôn sạch sẽ, băng khô ráo.

- Duy trì cho con bú ngày đêm, giai đoạn này bé bú nhiều hơn so với giai đoạn đầu, trung bình mỗi 2 giờ bé bú một lần, lượng sữa 80 - 100ml. Để có đủ sưã me cho be bu, me cân ăn uôn g đây đủ dinh dưỡng, ngoài ba bữa chính là sáng, trưa và chiều, cần ăn xen kẽ giữa cách bữa chính, như ăn phở, hủ tíu, bánh canh hay uống 1 ly sữa, trái cây chín…

- Ở giai đoạn này cần được nghỉ ngơi, làm việc nhẹ. Cần ngủ đủ giấc trung bình mỗi ngày 8 - 10 tiếng, buổi trưa khoảng 2 tiếng, đêm 8 tiếng, để cơ thể lấy lại sức khỏe cũng như thay đổi giải phẫu và sinh lý được trở lại ban đầu.

- Hoạt động rèn luyện thân thể, có thể đi bộ nhẹ nhàng mỗi ngày khoảng 30 phút. Cần tạm ngưng chơi các môn bơi, cầu lông, môn chạy, thể dục nhịp điệu… vì cơ thể đang trở về trạng thái ban đầu, nếu hoạt động quá mức sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Vẫn duy trì băng nịt bụng hàng ngày, ban đêm nên tháo nịt để cho cơ thể điều hòa nhịp thở cũng như nằm nghỉ được thoải mái.

- Sau 4 tuần lễ, chị em phụ nữ cần đi tái khám về sản phụ khoa, đánh giá vết may tầng sinh môn hay vết mổ sinh cũng như siêu âm tổng quát. Để có kế hoạch ngừa thai sau sinh theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời bé cũng được đi khám để đánh giá sức khỏe về cân nặng và chiều dài, chuẩn bị tiêm ngừa theo lịch quy định.

Giai đoạn thứ 3:

Giai đoạn từ 6 tuần trở đi đến 1 năm sau khi sinh. Sau khi sinh 8 tuần cơ thể người phụ nữ đã hoàn toàn phục hồi, người phụ nữ có thể lao động sinh hoạt, làm việc bình thường, vợ chồng có thể quan hệ tình dục trở lại. Tuy nhiên, đây vẫn là thời kỳ người mẹ cho con bú nên trong mọi hoạt động, ăn uống người mẹ cần giữ gìn sức khỏe và bảo vệ nguồn sữa và một số điểm cần lưu ý.

- Duy trì chế độ nghỉ ngơi, thời gian làm việc trung bình 6 - 8 tiếng. Tránh thức khuya và làm việc trong môi trường độc hại, công việc nặng nhọc, đòi hỏi phải gắng sức.

- Giai đoạn này bắt đầu có kinh trở lại, việc ngừa thai là điều cần thiết vì để có thời gian chăm sóc cho bé và phuc hôi sưc khoẻ . Tuỳ theo điêu kiên kinh tế, thời gian và sự phù hợp của cơ thể mà chị em lựa chọn phương pháp ngừa thai như đặt vòng tránh thai, uống thuốc ngừa thai…

- Vẫn duy trì băng nịt bụng trong thời gian trung bình 3 tháng, giúp cho cơ thể phần bụng được vững chắc, không bị xệ. Chỉ nên duy trì vào ban ngaỳ khi hoạt động làm việc , ban đêm nên tháo ra giúp cho hô hấp và tuần hoàn được lưu thông tốt.

- Tập luyện và thể dục thể thao: giai đoạn này trở đi, cơ thể đã hoàn toàn hồi phục, vóc dáng thân hình đã trở về như xưa. Chị em phụ nữ có thể tham gia các môn thể dục, thể thao mà mình yêu thích. Chú ý tránh các môn thê thao mạọ hiêm, môn thê thao gắng sức vì nó có ảnh hưởng đến sức khỏe và việc cho bé bú mẹ.

- Cần tiêm ngừa cho bé đầy đủ đúng theo lịch đã quy định trong sổ sức khỏe của bé.


Video liên quan

Chủ Đề