Điểm chung cơ bản giữa các khối nước đế quốc thực hiện cải cách để thoát khỏi khủng hoảng

Những câu hỏi liên quan

Điểm giống nhau cơ bản giữa hai khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật Bản là gì?

A. Cải cách kinh tế - xã hội để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế [1929 – 1933].

B. Mong muốn duy trì nguyên trạng hệ thống Vécxai – Oasinhtơn có lợi cho mình.

C. Thống nhất trong âm mưu chống lại Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.

D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế [1929 – 1933].

Khối Anh- Pháp- Mĩ và khối phát xít Đức- Italia- Nhật Bản mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì?

Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu

Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc

Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản

Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản giữa cách mạng Tháng hai và cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 là gì?

A. Phương pháp đấu tranh.

B. Lãnh đạo cách mạng.

C. Tính chất cách mạng.

D. Lực lượng cách mạng.

- Điểm khác nhau cơ bản giữa cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là tính chất cách mạng:

+ Cách mạng tháng Hai: đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng, giành chính quyền về tay nhân dân.

+ Cách mạng tháng Mười: đấu tranh lật đổ chính phủ tư sản lâm thời, chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới sang cách mạng xã hội chủ nghĩa

Câu 6. Bài học kinh nghiệm chủ yếu của cách mạng Tháng Mười Nga đối với cách mạng thế giới là gì?

A. Chỉ ra con đường cách mạng vô sản.

B. Chỉ ra kẻ thù của phong trào.

C. Bài học về phương pháp đấu tranh.

D. Đoàn kết vô sản quốc tế.

Câu 7. Điểm mới cơ bản trong pt cách mạng thế giới những năm 30 so với những năm 20 của thế kỉ XX là gì?

A. Đảng cộng sản ra đời ở các nước.

B. Chính đảng tư sản lãnh đạo.

C. Phương pháp đấu tranh thay đổi.

D. Đoàn kết vô sản quốc tế.

Câu 8. Tổ chức quốc tế của phong trào cách mạng thế giới là

A. Hội quốc liên.

B. Liên Hợp Quốc.

C. Quốc tế cộng sản.

D. Mặt trận Đồng minh.

Câu 9. Điểm chung cơ bản giữa các khối nước đế quốc thực hiện cải cách để thoát khỏi khủng hoảng 1929 – 1933 là gì?

A. Nhiều thuộc địa, giàu tài chính.
B. Thể chế dân chủ rộng rãi.

C. Các tổ chức độc quyền ở hình thức cao.

D. Phong trào mặt trận nhân dân mạnh mẽ.

Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh thế giới thế kỉ XX là gì?

A. Mâu thuẫn giữa các nước về vấn đề thuộc địa.

B. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

C. Âm mưu muốn bá chủ thế giới của Đức.

D. Anh, Pháp, Mĩ dung dưỡng nhượng bộ phát xít.

Tổng hợp các bài Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 18 [có đáp án] Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại [Phần từ năm 1917 đến năm 1945] hay nhất, chi tiết bám sát nội dung chương trình Lịch sử 11.

Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 18 [có đáp án]

Câu 1. Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga

A. Chiến tranh thế giới thứ nhất

B. Cách mạng tháng Hai

C. Cách mạng tháng Mười

D. Luận cương tháng tư

Câu 2. Cách mạng tháng Mười Nga đã mang lại kết quả ra sao?

A. Lật đổ chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới

B. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, thiết lập nền chuyên chính vô sản

C. Lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời thay thế bằng chính phủ chính thức

D. Lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền

Câu 3. Liên Xô là cụm từ viết tắt của

A. Liên bang Xô viết

B. Liên hiệp các Xô viết

C. Liên hiệp các Xô viết xã hội chủ nghĩa

D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết

Câu 4. Sau thành công của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, chế độ nào không còn là hệ thống duy nhất trên tg và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động?

A. Chế độ quân chủ chuyên chế

B. Chủ nghĩa tư bản

C. Chủ nghĩa đế quốc

D. Xã hội chủ nghĩa

Câu 5. Tồn tại từ năm 1919 đến năm 1943, tổ chức nào đã tiến hành 7 đại hội, đề ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng trên thế giới

A. Hội quốc liên

B. Liên hợp quốc

C. Phe Đồng minh

D. Quốc tế Cộng sản

Câu 6. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933 đã để lại hậu quả nghiêm trọng nhất đối với thế giới là

A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu

B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

C. Nạn thất nghiệp tràn lan

D. Sản xuất đình đốn

Câu 7. Các nước đế quốc giải quyết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 bằng con đường nào?

A. Cải cách kinh tế - xã hội và trút gánh nặng sang thuộc địa

B. Cải cách kinh tế - xã hội, tăng cường bóc lột nhân dân lao động

C. Cải cách kinh tế - xã hội hoặc phát xít hóa bộ máy nhà nước

D. Phát xít hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

Câu 8. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu

A. Nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa phát xít

B. Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc

C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới

D. Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản

Câu 9. Đặc điểm chung của các nước Đức, Italia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?

A. Nền cộng hòa sụp đổ, thay bằng nền độc tài quân phiệt

B. Đảng Quốc xã nắm chính quyền

C. Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trong nội bộ

D. Phát xít hoá, quân phiệt hóa chế độ, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và trở thành lò lửa chiến tranh

Câu 10. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 là

A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược

B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản

D. Chống chiến tranh, đói nghèo

Câu 11. Đặc điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập ở Ấn Độ là

A. Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng phương pháp bạo lực cách mạng

B. Đảng Quốc đại lãnh đạo bằng biện pháp hòa bình

C. Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng biện pháp hòa bình

D. Đảng Quốc đại lãnh đạo bằng phương pháp bạo lực cách mạng

Câu 12. Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 – 1939] là gì?

A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến mới, nhiều Đảng Cộng sản ra đời

B. Phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo

C. Phong trào tư sản dân tộc suy yếu, phong trào vô sản lớn mạnh

D. Phong trào vô sản suy yếu, phong trào tư sản dân tộc lên cao

Câu 13. Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là

A. Các quý tộc địa phương

B. Đảng Dân tộc ở mỗi nước

C. Giai cấp tư sản dân tộc ở từng nước

D. Đảng Cộng sản Đông Dương

Câu 14. Tổ chức có vai trò tập hợp lực lượng đấu tranh phổ biến trong những năm 1936 – 1939 là

A. Mặt trận giải phóng dân tộc

B. Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh

C. Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống độc tài

D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế

Câu 15. Trong phong trào Ngũ tứ [1919] ở Trung Quốc, lần đầu tiên gc nào đã bước lên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập

A. Giai cấp công nhân Trung Quốc

B. Giai cấp nông dân Trung Quốc

C. Giai cấp tư sản Trung Quốc

D. Giai cấp địa chủ phong kiến Trung Quốc

Câu 16. Đường lối đấu tranh của M. Ganđi trong những năm 30 của thế kỉ XX là

A. Đấu tranh bạo lực, bất hợp tác với thực dân Anh

B. Đấu tranh bạo lực, hợp tác với thực dân Anh

C. Đấu tranh hòa bình, bất hợp tác với thực dân Anh

D. Đấu tranh hòa bình, hợp tác với thực dân Anh

Câu 17. Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh tg?

A. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1918 – 1923

B. Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919

C. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933

D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập

Câu 18. Nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế nhờ chính sách nào của Tổng thống Ph. Rudơven?

A. Chính sách “thắt lưng buộc bụng”

B. Chính sách mới

C. Chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước

D. Chính sách trung lập

Câu 19. Quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản diễn ra thông qua quá trình nào?

A. Chuyển từ chế độ dân chủ đại nghị sang chuyên chế độc tài

B. Thay thế nền dân chủ đại nghị bằng việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

C. Đảo chính lật đổ chế độ quân chủ lập hiến, thiết lập chế độ quân phiệt

D. Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa

Câu 20. Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là

A. Có hệ thống thuộc địa rộng lớn, nhiều nguồn tài nguyên

B. Có thị trường rộng lớn, nhiều vốn đầu tư

C. Có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường

D. Có ít hoặc không có thuộc địa

Câu 21. Chiến tranh tg thứ hai bùng nổ do mâu thuẫn giữa

A. Các nước đế quốc với nhau

B. Các nước phát xít với các nước tư bản dân chủ

C. Các nước phát xít với Liên Xô

D. Các nước đế quốc với nhau và giữa các nước đế quốc với Liên Xô

Câu 22. Tội phạm chiến tranh, đã lôi kéo 1700 triệu người ở trên 70 nước tham gia, gây ra cái chết cho khoảng 60 triệu người và làm tàn phế 90 triệu người khác là

A. Anh, Pháp

B. Các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản

C. Mĩ

D. Phát xít Đức

Câu 23. Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống lãnh thổ Nhật Bản là hành động

A. Cần thiết và có ý nghĩa quyết định kết thúc chiến tranh

B. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật Bản đã liên tiếp thua trận và đứng trước sự sụp đổ

C. Góp phần kết thúc chiến tranh

D. Không cần thiết vì quân phiệt Nhật đã đầu hàng

Câu 24. Thắng lợi trong Chiến tranh tg thứ hai thuộc về

A. Chủ nghĩa phát xít

B. Chủ nghĩa cộng sản

C. Chủ nghĩa tư bản dân chủ

D. Nhân dân các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít

Câu 25. Hệ quả quan trọng nhất của Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới

B. Hình thành trật tự thế giới hai cực

C. Làm sụp đổ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn

D. Tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít

Câu 26. Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai [1217] ở Nga và, Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là gì?

A. Tính chất cách mạng.

B. Nguyên nhân bùng nổ.

C. Lực lượng tham gia.

D. Phương pháp đấu tranh.

Câu 27. Tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là gi?

A. Dân chủ tư sản.

B. Cách mạng dân tộc dân chủ.

C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Câu 28. Tác dụng to lớn nhất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với cách mạng thế giới là gì?

A. Mở đường, dẫn lối cho phong trào cách mạng thế giới phát triển.

B. Tăng cường lực lượng cho hệ thống xã hội chủ nghĩa.

C. Góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân xâm lược.

D. Tạo điều kiện cho các nước đứng lên giành độc lập dân tộc.

Câu 29. Sự kiện nào đánh dấu lịch sử thế giới bước sang một thời kì mới - thời hiện đại?

A. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc

B. Trật tự Véc-xai- Oasinhtơn được thiết lập

C. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi

D. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1918-1923

Câu 30. Mục tiêu nổi bật của phong trào cách mạng thế giới dưới sự lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?

A. Chống chủ nghĩa đế quốc và chống chiến tranh xâm lược

B. Chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

C. Chống chủ nghĩa đế quốc và chính phủ tư sản

D. Chống chiến tranh, đói nghèo

Câu 31. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 là

A. Dư thừa hàng hóa do cung vượt quá cầu

B. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh

C. Nạn thất nghiệp tràn lan

D. Sản xuất đình đốn

Câu 32. Đâu không phải là nội dung cơ bản của lịch sử thế giới hiện đại giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945?

A. Cuộc đối đầu giữa hệ thống tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa

B. Phong trào cách mạng thế giớibước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga [1917]

C. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhấttrên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động

D. Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]bùng nổ và để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại

Câu 33. Sự kiện nào có tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản chủ nghĩa trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918-1939]?

A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1918 – 1923

B. Quốc tế Cộng sản thành lập [1919]

C. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933

D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập

Hệ thống kiến thức Lịch sử 11 bài 18

I. Những kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới hiện đại [1917 - 1945]

1. Liên Xô [nước Nga]

Thời gian Sự kiện Diễn biến chính Kết quả,ý nghĩa
Tháng 2-1917 Cách mạng tháng Hai

- Tổng bãi công chính trịở Pê-tơ-rô-grat.

- Khởi nghĩa vũ trang.

- Nga Hoàng bị lậtđổ

- Lậtđổ chếđộ Nga hoàng.

- Hai chính quyền song song tồn tại.

- Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

Tháng 11-1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa

- 25/10/1917, chiếm cungđiện mùaĐông, toàn bộ chính phủ tư sản lâm thời bị bắt.

- Chính quyền Xô Viết thành lập do Lê-ninđứngđầu.

- Thành lập chính quyền Xô Viết do Lê-ninđứngđầu.

- Nhân dân laođộng Ngađược làm chủđất nước và vận mệnh của mình.

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới theođường lối cách mạng vô sản.

1918 - 1920 Chống thù trong giặc ngoài

- Quânđội 14 nướcđế quốc cấu kết với bọn phảnđộng trong nước mở cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga Xô Viết.

- Thực hiện chính sách "Cộng sản thời chiến:.

-Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ thù.

- Nhà nước Xô Viếtđược bảo vệ và giữ vững

1921 - 1925 Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế

- Trong nông nghiệp: thayđổi chếđộ trưng thu lương thực thừa bằn thu thuế lương thực.

- Trong công nghiệp: tập trung khôi phục công nghiệp nặng.

- Trong thương nghiệp: tự do buôn bán, phát hànhđồng Rup mới.

- Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.

- Phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hộiở một số nước hiện nay.

Tháng 12-1922 Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viếtđược thành lập [Liên Xô] - Gồm 4 nước cộng hòa Xô Viếtđầu tiên tại Nga, Ucraina, Beloruxia và ngoại Capcado. Tăng cường sức mạnh về mọi mặtđể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
1925 - 1941 Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội

- Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhấ [1928-1932]

- Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 [1933-1937]

- Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 [từ năm 1937] bị giánđoạn do phát xítĐức tấn công tháng 6/1941

-Đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành mộ cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa, có nền văn hóa, khoa học kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế.
1941 - 1945 Chiến tranh vệ quốc vĩđại

- Giải phóng lãnh thổ Liên Xô

- Giải phóng các nước Trung vàĐôngÂu

- Tiêu diệt phát xítĐứcở Beclin, tấn côngđạo quân QuanĐông của Nhậtở MãnChâu

- Là lực lượng trụ cột góp phần quyếtđịnh trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

- Bảo vệ vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội.

2. Các nước tư bản chủ nghĩa

Thời gian Sự kiện Diễn biến chính Kết quả,ý nghĩa
1919 - 1922 Hội nghị Vecsai và Oa-sinh-ton

- Kí kết hòaước giữacác nuớc thắng trận và bại trận

- Các nước bại trận chịu nhữngđiều khoản nặng nề

- Một trật tự thế giới mới: trật tự Vécai-Oasinhton và Hội quốc liên.

- Mâu thuẫn giữa cácđế quốc tiếp tục căng thẳng

1918 - 1923 Khủng hoảng kinh tế, chính trị

- Kinh tế các nước CNTB khôngổnđịnh

- Cao trào cách mạng 1918 - 1923 dâng cao

Phong trào cách mạng thế giới phát triểnmạnh mẽ, Quốc tế Cộng sản thành lập [1919]
1924 - 1929 Thời kìổnđịnh tạm thời

- Kinh tế các nước tư bảnổnđịnh và phát triển,đặc biệt là Mĩ.

- Kinh tế bộc lộ nhiều nhượcđiểm

Giaiđoạnổnđinh tạm thời nhưngẩn chứa nhiều mầm mống dẫnđến khủng hoảng.
1929 - 1933 Khủng hoảng kinh tế thế giới

- Nổ rađầu tiênở Mĩ, lan rộng khắp thế giới , tàn phá nặng nề nền kinh tế, chính trị các nước tư bản, làm xã hội rối loạn.

- Phong trào cách mạng bùng nổ

Các nước tư bản tạo lối thoát bằng các cách khác nhau:

+ Cải cách kinh tế, xã hội: Anh, Pháp, Mĩ

+ Thiết lập chếđộ phát xít:Đức, I-ta-li-a, Nhật

1933 Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyềnởĐức

- Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng.

- Thi hành chính sách kinh tế, chính trịđối ngoại phảnđộng nhằm phátđộng chiến tranh phân chia lại thế giới

- Mở ra thời kìđen tối trong lịch sử nướcĐức.

- Báo hiệu nguy cơ chiến tranh thế giới

1933 - 1935 Chính sách mới [New Deal] của tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven Thực hiện một hệ thống các chính sách, biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực KT tài chính và chính trị xã hội

- Cứu CNTB Mĩ khỏi cơn nguy kịch.

- Làm cho nước Mĩ duy trìđược chế độ dân chủ tư sản, khôngđi theo conđường chủ nghĩa phát xít

1933 - 1939 Chủ nghĩa phát xít xuất hiện và lên cầm quyềnởĐức, I-ta-li-a và Nhật

- Chủ nghĩa phát xít và quân phiệt lên cầm quyềnởĐức, I-ta-li-a và Nhật, ra sức chạyđua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

- Liên Xô muốn liên minh với tư bản chống phát xít nhưng bị từ chối, Anh Pháp dung dưỡng phát xítđể chống Liên Xô, Mĩ giữ tháiđộ trung lập.

- Mặt trận nhân dân chống phát xít hình thành và thắng lợiở nhiều nước

- Thế giới hình thành 2 khốiđế quốcđốiđầu nhau, làm quan hệ quốc tế luôn căng thẳng.

- Tạođiều kiện choĐức gây chiến.

1939 - 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2

- Lúcđầu là cuộc chiến giữa 2 khốiđế quốc.

- Sau khi Liên Xô và Mĩ tham chiến, mặt trậnđồng minh chống phát xít hình thành

- Chủ nghĩa phát xít bại trận, thắng lợi thuộc về phe đồng minh.

- Hội nghị I-an-tađược triệu tậpđể thiết lập trật tự thế giới mới

3. Các nước châu Á

II. Những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại [1917 - 1945]

1. Thời kì này diễn ra những biến chuyển quan trọng trong sản xuất vật chất của nhân loại. Sự phát triển khoa học-kĩ thuậtđã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc.

2. Chủ nghĩa xã hộiđược xác lập ở một nước đầu tiên trên thế giới [Liên Xô], nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Chỉ trong thời gian ngắn, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, có nền văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và vị thế quan trọngtrên trường quốc tế.

3. Phong trào cách mạng thế giớibước sang thời kì phát triển mới từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai, qua các bước chính:

-Cao trào cách mạng 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.

-Phong trào cách mạng những năm khủng hoảng kinh tế thế giới [1929 – 1933]

-Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh [1936 – 1939]

-Cuộc chiến đấu chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai[1939 – 1945]

4. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhấttrên thế giới và trải qua những bước thăng trầm đầy biến động, dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai [quy định bởi con đường thoát khỏi khủng hoảng kinh tế [1929 – 1933] của các nước đế quốc].

5. Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc đã mở ra một thời kì phát triển mới của lịch sử thế giới.

Video liên quan

Chủ Đề