Điện li hcl có thể tạo ra bao nhiêu ion

Ví dụ : Tính nồng độ mol của dd axit H2SO4 20%, có D = 1,143 g.mlGiải : Theo công thức trên ta có :II. SỰ ĐIỆN LI1. Định nghĩa.− Sự điện li là quá trình phân li chất tan thành các ion dưới tác dụng của các phântử dung môi [thường là nước] hoặc khi nóng chảy.Ion dương gọi là cation, ion âm gọi là anion.− Chất điện ly là những chất tan trong nước tạo thành dd dẫn điện nhờ phân lythành các ion.Ví dụ: Các chất muối axit, bazơ.− Chất không điện li là chất khi tan trong nước tạo thành dd không dẫn điện.Ví dụ: Dd đường, dd rượu,…− Nếu chất tan cấu tạo từ các tinh thể ion [như NaCl, KOH,…] thì quá trình điện lylà quá trình điện li là quá trình tách các ion khỏi mạng lưới tinh thể rồi sau đó ion kếthợp với các phân tử nước tạo thành ion hiđrat.− Nếu chất tan gồm các phân tử phân cực [như HCl, HBr, HNO 3,…] thì đầu tiênxảy ra sự ion hoá phân tử và sau đó là sự hiđrat hoá các ion.− Phân tử dung môi phân cực càng mạnh thì khả năng gây ra hiện tượng điện li đốivới chất tan càng mạnh.Trong một số trường hợp quá trình điện li liên quan với khả năng tạo liên kết hiđrocủa phân tử dung môi [như sự điện li của axit].2. Sự điện li của axit, bazơ, muối trong dd nước.a] Sự điện li của axitAxit điện li ra cation H+ [đúng hơn là H3O+] và anion gốc axit.Để đơn giản, người ta chỉ viếtNếu axit nhiều lần axit thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấctrước.b] Sự điện li của bazơ.Bazơ điện li ra anion OH− và cation kim loại hoặc amoni.Nếu bazơ nhiều lần bazơ thì sự điện li xảy ra theo nhiều nấc, nấc sau yếu hơn nấctrước. c] Sự điện li của muối.Muối điện li ra cation kim loại hay amoni và anion gốc axit, các muối trung hoàthường chỉ điện li 1 nấc.Muối axit, muối bazơ điện li nhiều nấc :Muối bazơ :d] Sự điện li của hiđroxit lưỡng tính.Hiđroxit lưỡng tính có thể điện li theo 2 chiều ra cả ion H+ và OH−.3. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu.a] Chất điện li mạnh.Chất điện li mạnh là những chất trong dd nước điện li hoàn toàn thành ion. Quátrình điện li là quá trình một chiều, trong phương trình điện li dùng dấu =. Ví dụ:Những chất điện li mạnh là những chất mà tinh thể ion hoặc phân tử có liên kếtphân cực mạnh.Đó là:− Hầu hết các muối tan.− Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,…− Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca[OH]2,…b] Chất điện li yếu− Chất điện li yếu là những chất trong dd nước chỉ có một phần nhỏ số phân tử điệnli thành ion còn phần lớn tồn tại dưới dạng phân tử, trong phương trình điện li dùngdấu thuận nghịchVí dụ:Những chất điện li yếu thường gặp là:− Các axit yếu: CH3COOH, H2CO3, H2S,…− Các bazơ yếu: NH4OH,…− Mỗi chất điện li yếu được đặc trưng bằng hằng số điện li [Kđl] - đó là hằng số cânbằng của quá trình điện li. Ví dụ: Trong đó: [CH3COO−], [H+] và [CH3COOH] là nồng độ các ion và phân tử trong ddlúc cân bằng. Kđl là hằng số, không phụ thuộc nồng độ. Chất điện li càng yếu thì K đlcàng nhỏ.Với chất điện li nhiều nấc, mỗi nấc có Kđl riêng. H2CO3 có 2 hằng số điện li:4. Độ điện li α.− Độ điện li α của chất điện li là tỷ số giữa sốvà tổng số phân tử chất điện li tan vào nướcphân tử phân li thành ion NpN t.Ví dụ: Cứ 100 phân tử chất tan trong nước có 25 phân tử điện li thì độ điện li αbằng:− Tỷ số này cũng chính là tỷ số nồng độ mol chất tan phân li [Cp] và nồng độ molchất tan vào trong dd [Ct].− Giá trị của α biến đổi trongkhoảng 0 đến 10≤α≤1Khi α = 1: chất tan phân li hoàn toàn thành ion. Khi α = 0: chất tan hoàn toànkhông phân li [chất không điện li].− Độ điện li α phụ thuộc các yếu tố : bản chất của chất tan, dung môi, nhiệt độ vànồng độ dd.5. Quan hệ giữa độ điện li α và hằng số điện li.Giả sử có chất điện li yếu MA với nồng độ ban đầu Co, độ điện li của nó là α, ta có:Hằng số điện li:Dựa vào biểu thức này, nếu biết α ứng với nồng độ dd Co, ta tính được Kđl và ngượclại.Ví dụ: Trong dd axit HA 0,1M có α = 0,01. Tính hằng số điện li của axit đó [ký hiệulà Ka].Giải: Trong dd, axit HA phân li:6. Axit - bazơ. a] Định nghĩaAxit là những chất khi tan trong nước điện li ra ion H+ [chính xác là H3O+].Bazơ là những chất khi tan trong nước điện li ra ion OH−.− Đối với axit, ví dụ HCl, sự điện li thường được biểu diễn bằng phương trình.Nhưng thực ra axit không tự phân li mà nhường proton cho nước theo phương trình.Vì H2O trong H3O+ không tham gia phản ứng nên thường chỉ ghi là H+− Đối với bazơ, ngoài những chất trong phân tử có sẵn nhóm OH− [như NaOH,Ba[OH]2…] Còn có những bazơ trong phân tử không có nhóm OH [như NH 3…]nhưng đã nhận proton của nước để tạo ra OH−Do đó để nêu lên bản chất của axit và bazơ, vai trò của nước [dung môi] cần địnhnghĩa axit - bazơ như sau:Axit là những chất có khả năng cho proton.Bazơ là những chất có khả năng nhận proton.Đây là định nghĩa của Bronstet về axit - bazơ.b] Phản ứng axit - bazơ.− Tác dụng của dd axit và dd bazơ.Cho dd H2SO4 tác dụng với dd NaOH, phản ứng hoá học xảy ra toả nhiệt làm ddnóng lên.Phương trình phân tử:Phương trình ion:Hoặc là:H2SO4 cho proton [chuyển qua ion H3O+] và NaOH nhận proton [trực tiếp là ionOH−].Phản ứng của axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà và luôn toả nhiệt.− Tác dụng của dd axit và bazơ không tan.Đổ dd HNO3 vào Al[OH]3 ↓, chất này tan dần. Phản ứng hoá học xảy ra.Phương trình phân tử:Phương trình ionHoặc là:HNO3 cho proton, Al[OH]3 nhận proton. − Tác dụng của dd axit và oxit bazơ không tan.Đổ dd axit HCl vào CuO, đun nóng, phản ứng hoá học xảy ra, CuO tan dần:Phương trình phân tử:Phương trình ionHoặc làHCl cho proton, CuO nhận proton, nó đóng vai trò như một bazơ.− Kết luận:Trong các phản ứng trên đều có sự cho, nhận proton - đó là bản chất của phản ứngaxit - bazơ.c] Hiđroxit lưỡng tính.Có một số hiđroxit không tan [như Zn[OH]2, Al[OH]3] tác dụng được cả với dd axitvà cả với dd bazơ được gọi là hiđroxit lưỡng tính.Ví dụ: Zn[OH]2 tác đụng được với H2SO4 và NaOH.Hoặc là:Kẽm hiđroxit nhận proton, nó là một bazơ.Kẽm hiđroxit cho proton, nó là một axit.Vậy: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit có hai khả năng cho và nhận proton, nghĩa làvừa là axit, vừa là bazơ.7. Sự điện li của nướca] Nước là chất điện li yếu.Tích số nồng độ ion H+ và OH− trong nước nguyên chất và trong dd nước ở mỗinhiệt độ là một hằng số.Môi trường trung tính : [H+] = [OH−] = 10−7 mol/lMôi trường axit: [H+] > [OH−][H+] > 10−7 mol/l.Môi trường bazơ: [H+] < [OH−][H+] < 10−7 mol/l b] Chỉ số hiđro của dd - Độ pH− Khi biểu diễn nồng độ ion H+ [hay H3O+] của dd dưới dạng hệ thức sau:thì hệ số a được gọi là pH của ddVí dụ: [H+] = 10−5 mol/l thì pH = 5, …Về mặt toán học thì pH = −lg[H+]Như vậy:Môi trường trung tính: pH = 7Môi trường axit: pH < 7Môi trường bazơ: pH > 7pH càng nhỏ thì dd có độ axit càng lớn, [axit càng mạnh]; pH càng lớn thì dd có độbazơ càng lớn [bazơ càng mạnh].− Cách xác định pH:Ví dụ 1: Dd HCl 0,02M, có [H+] = 0,02M. Do đó pH = −lg2.10−2 = 1,7.Ví dụ 2: Dd NaOH 0,01M, có [OH−] = 0,01 = 10−2 mol/l. Do đó :c] Chất chỉ thị màu axit - bazơ.Chất chỉ thị màu axit - bazơ là chất có màu thay đổi theo nồng độ ion H + của dd.Mỗi chất chỉ thị chuyển màu trong một khoảng xác định.Một số chất chỉ thị màu axit - bazơ thường dùng:8. Sự thuỷ phân của muối.Chúng ta đã biết, không phải dd của tất cả các muối trung hoà đều là những môitrường trung tính [pH = 7]. Nguyên nhân là do: những muối của axit yếu - bazơ mạnh[như CH3COOHNa], của axit mạnh - bazơ yếu [như NH4Cl] khi hoà tan trong nước đãtác dụng với nước tạo ra axit yếu, bazơ yếu, vì vậy những muối này không tồn tạitrong nước. Nó bị thuỷ phân, gây ra sự thay đổi tính chất của môi trường.a] Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu -bazơ mạnh. Ví dụ: CH3COONa,Na2CO3, K2S,…Trong dd dư ion OH−, do vậy pH > 7 [tính bazơ].Vậy: muối của axit yếu - bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trường bazơ.b] Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit mạnh - bazơ yếu. Ví dụ: NH4Cl, ZnCl2,Al2[SO4]3.Trong dd dư ion H3O+ hay [H+], do vậy pH < 7 [tính axit].Vậy muối của axit mạnh - bazơ yếu khi thuỷ phân cho môi trường axit. c] Sự thuỷ phân của muối tạo thành từ axit yếu - bazơ yếu. Ví dụ: Al2S3, Fe2[CO3]3.9. Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li.Phản ứng trao đổi ion trong dd điện li chỉ xảy ra khi có sự tạo thành hoặc chất kếttủa, hoặc chất bay hơi, hoặc chất ít điện li [điện li yếu].a] Phản ứng tạo thành chất kết tủa.Trộn dd BaCl2 với dd Na2SO4 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Đã xảy ra phản ứng.Phương trình phân tử:Phương trình ion:b] Phản ứng tạo thành chất bay hơi.Cho axit HCl tác dụng với Na2CO3 thấy có khí bay ra. Đã xảy ra phản ứng.Phương trình phân tử:Phương trình ionc] Phản ứng tạo thành chất ít điện li.− Cho axit H2SO4 vào muối axetat. Phản ứng xảy ra tạo thành axit CH 3COOH ítđiện liPhương trình phân tử:Phương trình ion− Hoặc cho axit HNO 3 tác dụng với Ba[OH]2. Phản ứng trung hoà xảy ra tạo thànhchất ít điện li là nước.Phương trình phân tử:Phương trình ionChú ý: Khi biểu diễn phản ứng trao đổi trong dd điện li người ta thường viếtphương trình phân tử và phương trình ion. ở phương trình ion, những chất kết tủa,bay hơi, điện li yếu viết dưới dạng phân tử, các chất điện li mạnh viết dưới dạng ion[do chúng điện li ra]. Cuối cùng thu gọn phương trình ion bằng cách lược bỏ nhữngion như nhau ở 2 vế của phương trình. BÀI TẬP CHƯƠNG III1: Dd muối, axít, bazơ là những chất điệnli vì:A. Chúng có khả năng phân li thành hiđrattrong dd.B. Các ion hợp phần có tính dẫn điệnC. Có sự di chuyển của electron. tạo thànhdòng electron dẫn điện.D. Dd của chúng dẫn điện.2: nào dưới đây giải thích đường Sacarozơlà chất không điện li ?1 . Dd đường không dẫn điện.2. Phân tử đường không có khả năng phânli thành ion trong dd.3. Trong dd đường không có dòng electrondẫn điện.A.[1]C. [1] & [3]B.[1] & [2]D. [2]3: Chọn nhận định không đúng trong sốcác sau:A. Muối ăn là chất điện li.B. Rượu etylic là chất không điện li.C. Canxi hiđroxit là chất không điện li.D. Axit axetic là chất điện li.4: Chọn dd điện li:A. RượuC. GlucozơB. Nước cấtD. Axit axetic5: Chọn hợp chất không phải là chất dẫnđiện trong dd các chất sau:A.CH3OHC. CaSO4B.HCOOHD. Ba[OH]26: Chất điện li yếu là:A. HNO3C. H2CO3B. KID. AgNO37: nào đúng trong các kết luận sau:A. Mọi axit đều là chất điện li.B. Mọi axit đều là chất điện li mạnh.C. Mọi axit mạnh đều là chất điện li mạnhD. Mọi chất điện li mạnh đều là axit.8: Hãy tìm những nguyên nhân chủ yếu củasự phân li chất thành ion.1. Sự hiđrat hoá các ion có trong dd [dungmôi nước].2. Lực liên kết giữa các hợp phần yếu.3. Sự sonvat hoá các ion có trong dd [dungmôi phân cực không phải là nước].A. Chỉ có [3]C. Chỉ có [1]B. [1] và [2]D. [1] và [3]9:Ion kali hiđrat K+.nH2O được hình thànhkhi:A. Hoà tan muối KCl vào nước.B. Cô cạn dd KCl.C. Hòa tan muối KCl vào nước cópha axit vô cơ loãng.D. Cô cạn dd KOH.10: Chọn định nghĩa đúng và đầy đủ nhấtvề sự điện li:A. Sự phân li thành ion dương vàion âm của phân tử chất điện li dưới tácdụng của dòng điện một chiều.B. Sự phân li thành ion dương và ionâm của phân tử chất điện li dưới tác dụngcủa các phân tử phân cực của dung môi.C. Sự bẻ gãy liên kết của các ion hợpphần trong phân tử chất điện li.D. Sự tương tác giữa các phân tửchất tan và các phân tử dung môi.11: Trong dãy các chất dưới đây, dãy nàomà tất cả các chất đều là chất điện li mạnh?A. KCl, Ba[OH]2, Al[NO3]3.B. CH3COOH, Ca[OH]2, AlCl3.C. CaCO3, MgSO4, Mg[OH]2, H2CO3D. NaCl, AgNO3, BaSO4, CaCl2.12: Phương trình điện li của CH3COOH là:CH3COOH = CH3COO - + H+ KBiểu thức tính hằng số cân bằng Klà:[CH3COO-][H + ]A. K =[CH3COOH][ ]C. K = [ CH 3 COOH ] H +[CH3COO-][H + ]C.K=[CH3COO-][H + ][CH3COO-][H + ] 2D. K =[CH3COOH]13: Sự điện li hoàn toàn Nhôm sunfat tạo ra:A.Al3+, SO42C. 2Al3+, 3SO423+23+B.Al , 3SO4 D. 2Al , SO4214: Phương trình phân li của axít axeticlà:HC2H3O2 = H+ + C2H3O2- KBiết [HC2H3O2] = 0,5M và ở trạngthái cân bằng [H+] = 2,9.10-3M.Hằng số cân bằng K của axít là :A. 1,7.10-5C. 8,4.10-5B.5,95.104D. 3,4.10-515: Sự điện li hoàn toàn amoni phốtphattạo ra:A.NH4+, PO43C. NH4+, 3PO43B.3NH4+, 2PO43D. 3NH4+, PO432 16: Phương trình điện li của axit cacbonic là:H2CO3 = H+ + HCO3- KBiết axit cacbonic 0,5M phân li tạoion có nồng độ mol/l là 0,1. Vậy hằng sốphân li K của nó là:A.2.10-2C. 2.10-3-2B.1.10D. 2.10217: Phản ứng sau xảy ra trong dung môinước :FeCl2 + KMnO4 + HCl → FeCl3 +MnCl2 + KCl + H2OPhương trình ion thu gọn của nó là:A. Fe2+ = Fe3+B.5Fe2++MnO4-+8H+=5Fe3++Mn2++4H2OC.Fe2++MnO4-+8H+= Fe3++Mn2+ + 4H2OD. MnO4- + 8H+ = Mn2+ + 4H2O18: Hoà tan 12,5 g CuSO 4 .5H2O vào mộtlượng nước vừa đủ thành 200 ml dd. Nồngđộ mol/l của các ion Cu2+, SO42- trong ddlần lượt là:A. 0,5M ; 0,5MC. 0,25M ; 0,25MB.0,025M ; 0,025M D. 0,05M ; 0,05M19: Trong 150ml dd có hoà tan 6,39gAl[NO3]3 . Nồng độ mol/l của ion NO3- cótrong dd là:A.0,2MC. 0,06MB.0,3MD. 0,6M20: Tổng nồng độ các ion của ddAl2[SO4]3 0,01M là:A.0,02MC. 0.04MB.0,03MD. 0,05M21: Dd nào sau đây có chứa số ion bằngsố ion của dd AlCl3 1M ? [Thể tích củachúng đều lấy bằng nhau].A. Dd FeCl3 0,5M.B. Dd NaCl 2M.C. Dd Na2SO4 2M.D. Dd CuCl 21,5M.22:Một cốc nước có chứa a mol Ca2+,b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3- . Hệthức liên hệ giữa a,b,c,d là:A.2a+2b=c-dC. 2a+2b=c+dB.a+b=c+dD. a+b=2c+2d23 : Cho 200 ml dd NaOH 2M vào 300ml dd KOH 1,5M. Nếu thể tích dd khôngthay đổi, ta có nồng độ ion OH- trong ddmới là:A.1,7MC. 1,8MB.1MD. 2M24:Trong dd Fe2[SO4]3 loãng có chứa0,6 mol SO42- thì trong dd đó có chứa:A. 1,8 mol Fe2[SO4]3B. 0,9 mol Fe2[SO4]3C. 0,2 mol Fe2[SO4]3D. 0,6 mol Fe2[SO4]325: Định nghiã nào sau đây là định nghĩaaxit, bazơ của Bronxted:A.- Axit là hợp chất mà phân tửgồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liênkết với gốc axít. Bazơ là hợp chất gồmnguyên tử kim loại liên kết với một haynhiều nhóm hiđroxit.B.- Axít là những chất khi tan trongnước thì tạo thành ion H+. Bazơ là nhữngchất khi tan trong nước thì tạo thành ion OHC.- Axit là những chất có khả năng+cho H . Bazơ là nhưng chất có khả năngcho OH-.D.- Axit là những chất có khả năngcho H+. Bazơ là những chất có khả năngnhận H+.26:Những tính chất nào trong số cáctính chất dưới đây có thể giúp bạn phânbiệt được bazơ kiềm và bazơ không tan?1. Tính tan trong nước.2. Phản ứng với dd axít.3. Phản ứng nhiệt phân.4. Phản ứng với oxit axít.A. [1] &[3]C. [1],[2]&[3]B. [1],[3]&[4]D. [1]&[4]27:Phản ứng nào sau đây không phảilà phản ứng axit-bazơ ?A. 2HCl + Ca[OH]2 = CaCl 2 + 2H2OB. HCl + AgNO3 = AgCl↓ + HNO3C. 2HNO3 + CuO = Cu[NO3]2 + H2OD. 2KOH + CO2 = K2CO3 + H2O28: Hiđrôxit nào sau đây không phải làhiđroxit lưỡng tính?A.Cu[OH]2C. Al[OH]3B.Zn[OH]2D. Pb[OH]229:Trị số pH của dd axit foomic 1M[Ka=1,77.10-4] là :A.1,4C. 1,68B.1,1D. 1,88+30:Nồng độ ion H của dd HCl ởpH=3 là:A.0,003MC.0,3MB.0,001MD. 3M31:Để trung hoà 2 lít dd H2SO4 3Mngười ta phải dùng bao nhiêu ml dd NaOH5M ?A.600 mlC. 900 mlB.1200 mlD. 2400 ml 32:Thể tích [ml] của dd NaOH 0,3Mcần thiết để trung hoà 3lít dd HCl 0,01Mlà:A.10C. 1000B.300D. 10033: Cho phương trình phản ứng :HA + B → HB+ + ATheo Bronxted thì trong phươngtrình phản ứng này axit là:A.AC. HA, HB+B.HAD. HB+34:Thể tích dd H2SO4 0,5M cần thiếtđể trung hoà hết 100 ml dd NaOH 0,2M là:A.400 ml C. 200 ml B. 40 ml D. 20 ml35: Hiđrôxit lưỡng tính là những chất :A. Dễ bị oxihoá và khử .B. Có khả năng phản ứng với oxitaxit và oxit bazơ.C. Có khả năng phản ứng với ddaxit và dd bazơ.D. Có thể phản ứng với axit vô cơvà bazơ kiềm.36:Trong cân bằng sau: HF + H 2O =H3O+ + F- những chất nào đóng vai tròbazơ của Bronxted:A.H2OC. H2O và F+B.HF và H3O D. H2O và H3O+37:Cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,5Mđể phản ứng vừa đủ với 50 ml dd NaHCO30,2 M ?A.20 mlC. 50 mlB.100 mlD. 40 ml38: Trộn lẫn 30 ml dd NaOH 2M và 20ml dd H2SO4 1,5M. Vậy dd thu được cótính :A.AxitC. Trung hoàB.Bazơ39:Biết rằng ion HS- có thể có nhữngphản ứng như sau:HS- + H3O+ = H2S + H2OHS- + OH- = S2- + H2OVậy theo Bronxted thì ion HS- là:A. AxitC. BazơB. Ion lưỡng tínhD. Tất cả đều sai40:nhận định nào sau đây đúng nhất?A. Zn[OH]2 là một bazơ tan.B. Zn[OH]2 là một bazơ mạnh .C. Zn[OH]2 là một bazơ lưỡng tính.D.Zn[OH]2 là một hiđrôxit lưỡng tính.41: Bazơ liên hợp của H3O+ là:A. H+C. OHB. H2OD. H2O, OH-42:Cho biết : pKa[CH3COOH] = 4,75pKa[H3PO4] = 2,13pKa[H2PO4-]=7,21vàpKa = -lgKa.Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dầntính axit của các axit trên:A. CH3COOH < H2PO4- < H3PO4B. H2PO4- < H3PO4 < CH3COOHC. H2PO4- < CH3COOH < H3PO4D. H3PO4 < CH3COOH < H2PO443:Ion nào sau đây có thể vừa làaxit,vừa là bazơ theo quan điểm củaBronxted:A. HSO4C. HSO32B. SD. CO3244:Khối lượng NaOH có trong 0,5 lítdd nồng độ 0,3M là:A. 6 g C.24gB.12gD. 18g45: Cho biết:1. Al[OH]3 + 3HCl =AlCl3 + 3H2O2. Al[OH]3 + NaOH = NaAlO2+ 2H2O3. 2Al[OH]3 = Al2O3 + 3H2ONhững phản ứng nào trong số cácphản ứng trên chứng minh tính chất lưỡngtính của Al[OH]3 ?A. [1] & [3] C. [2] & [3]B. [1] & [2] D. [1], [2] & [3]46:Theo Bronxted thì những kết luậnnào sau đây đúng ?1. Dd NH3 là một bazơ .2.CaCl2 là một bazơ .3. CuO là một bazơ .4. H2PO4- là một ion lưỡng tính .A. [2], [3], [4]C. [1], [3], [4]B. [1], [4]D. [1], [2]47: Để đánh giá độ mạnh của axít, bazơngười ta dựa vào:A. Khả năng cho hoặc nhận proton.B. Độ điện li.C. Độ pH.D. Hằng số axit,bazơ.48: Cho bảng sau:AxitKa ở 250CH2SO31,7.10-2NH4+5,6.10-10H2S8,9.10-8HSO41,2.10-2HSO35,6.10-8Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dầntính axít của các axít trên:A. NH4+ < H2S < HSO3- < HSO4- < H2SO3B. NH4+ < HSO3- < H2S < HSO4- < H2SO3C. H2S < NH4+ < HSO3- < HSO4- < H2SO3 D. H2SO3 < HSO4-< H2S < HSO3-< NH4+49:Dãy các chất và ion nào dưới đâycó tính bazơ ?A. S2-, CH3COO-, PO43-, FeOB. NH4+, Na+, ZnO, CuOC. Cl-, CO32-, HCO3-, CaOD. HSO4-, HCO3-, NH4+, Cu[ OH]250:Hãy tìm dãy các chất và ion lưỡngtính trong các dãy chất và ion sau:A. Al2O3, PbO, ZnO, HSO4- B.Al2O3, PbO, HSO4-, HCO3C. H2O, Al2O3, HCO3-, ZnO D.Al2O3, NH4+, PbO, HS51: Dãy các chất và ion có tính axit là:A. HSO4-, NH4+, CH3COOH, HCO3B. NH4+, HCO3-, CH3COO-, SO32C. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+D. HSO4-, NH4+, CH3COOH, H2S52: Trong cân bằng :H2O + NH3 = NH4+ + OHCặp axít - bazơ liên hợp đúng là :A. H2O, NH4+C. H2O, H+B. H2O, NH3D. H2O, OH53:Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu đểhấp thụ hết 5,6 lít khí SO2[đktc] là:A. 250 mlC. 275 mlB. 125 mlD. 500 ml54:Dd axit clohiđric có thể phản ứngvới các chất nào trong các dãy chất dướiđây?A. BaSO4, CaCO3, Na2SO4B. CuS, PbS, Na2SO3C. NaOH, CaCO3, FeSD. KCl, CaSO4,NH4OH55:Cho 2,24 lít khí CO2[đktc] vào 20lít dd Ca[OH]2, ta thu được 6 gam kết tủa .Vậy nồng độ mol/l của dd Ca[OH]2là:A. 0,004 MC. 0,006 MB. 0,002 MD. 0,008 M56:Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với50 ml dd H3PO4 1M thì nồng độ mol/l củamuối trong dd thu được là:A. 0,44 MC. 0,66 MB. 0,33 MD. 1,1 M57:Dd A chứa NaOH 1M và Ca[OH] 20,01M . Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400 mldd A, ta thu được một kết tủa có khốilượng:A. 10 gC. 4 gB. 1,5 gD. 0,4 g58:Cho các chất và ion sau: HCO3-,H2O, Al2O3, ZnO, HSO4-,Cu[OH]2,CH3COONH4, H2SO3. Theo Bronxted, cácchất và ion nào là lưỡng tính ?.A. Al2O3, ZnO, HSO4-, H2SO3B. HCO3-, H2O, Al2O3, ZnO, CH3COONH4C. HCO3-, Al2O3, ZnO, Cu[OH]2D. HSO4-,CH3COONH4,Al2O3, ZnO,HCO359: Trộn lẫn 100 ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5 M được dd D. Nồng độmol/lcủa ion OH- và K+ trong dd D lần lượtlà:A. 0,05M; 0,25MC. 0,05M; 0,05MB. 0,25M; 0,05MD. 0,25M; 0,5M60:Trộn lẫn 100 ml dd Ba[OH]2 0,5Mvới 100 ml dd HCl 0,5 M được dd A. Thểtích [ml] dd H2SO4 1M vừa đủ để trunghoà dd A là:A. 250 mlC. 50 mlB. 25 mlD. 150 ml61: Tìm biểu thức sai trong số các biểuthức sau:A. pH = - lg[H+]C. pH = lg[H+]B. pH + pOH = 14D.[H+ ] =10-14.[OH-]62:Nồng độ mol/l của dd NaOH bằngbao nhiêu nếu pH =11 ?A. 10-11 MC. 103MB. 1011MD. 10-3M63:Nồng độ mol/l của dd Ba[OH]2bằng bao nhiêu nếu nồng độ ion H 3O+ là2.10-14 ?A. 2,5.10-1MC. 5.10-2MB. 5.10-1MD. 2,5.10-2M64:pOH của dd KOH 0,0001 M là:A. 3C. 4B. 10D. 1165:Dd axít axetic trong nước có nồngđộ 0,1 M . Biết 1% axít bị phân li . Vậy pHcủa dd bằng bao nhiêu ?A. 11C. 10B. 3D. 466:pOH của dd HCl 1 M là:A. 1C. 14B. 13D. 067: Nếu pOH của dd A là 2,5 và pH củadd B là 3,5 . Điều nhận định nào sau đây làđúng ?A. Dd A có nồng độ H+ cao hơn B.B. Dd B có tính bazơ cao hơn A.C. Dd A có tính axít cao hơn B.D. Dd A có tính bazơ cao hơn B.68: pH của dd HCl 10-13 M là :A. 1C. 7B. 14D. 13

Video liên quan

Chủ Đề