Đơn vị công cơ học không thể là

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Công cơ học là gì?

Trả lời:

Công cơ học là công của lực [khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật].

Công cơ học thường được gọi tắt là công.

Ví dụ:

Một đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động, ta nói lực kéo của đầu tàu thực hiện công cơ học, hay đầu tàu thực hiện công cơ học.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

16:27:5412/03/2020

Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng người nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà, em học sinh ngồi học, còn bò đang kéo xe,... đều đang thực hiện công. Nhưng không phải công trong các trường hợp này đều là Công cơ học.

Vậy Công cơ học là gì? khi nào có công cơ học và khi nào không? Công thức tính công cơ học được viết như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài viết dưới đây.

I. Công cơ học

1. Khi nào có công cơ học?

- Công cơ học xuất hiện khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.

2. Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào?

- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển.

- Công cơ học thường được gọi tắt là công.

* Lưu ý: Trong các trường hợp có công cơ học, ta cần tìm ra lực nào đã thực hiện công đó.

* Ví dụ về công cơ học: Đầu tàu hỏa đang kéo các toa tàu chuyển động [lực thực hiện công là lực kéo của đầu tàu hỏa]. Quả táo rơi từ trên cây xuống [lực thực hiện công là trọng lực].

II. Công thức tính công cơ học

• Công thức tính công cơ học khi lực F làm dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực:

 A = F.s

• Trong đó: A là công của lực F [J]

 F là lực tác dụng vào vật [N]

 s là quãng đường vật dịch chuyển [m]

 Đơn vị của công là Jun, [kí hiệu là J]. 1J= 1N.1 m = 1Nm. Bội số của Jun là kilojun [kí hiệu là kJ], 1kJ  = 1 000J.

* Lưu ý: 

- Công thức tính công chỉ áp dụng cho trường hợp vật chuyển dời theo phương của lực. Trường hợp vật chuyển dời theo phương vuông góc với lực thì công của lực đó bằng 0.

- Trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động của vật khi đó không có công cơ học.

III. Bài tập về Công cơ học

* Câu C1 trang 46 SGK Vật Lý 8: Quan sát các hiện tượng:

Từ các trường hợp quan sát trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học nào?

° Lời giải câu C1 trang 46 SGK Vật Lý 8:

- Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học.

* Câu C2 trang 46 SGK Vật Lý 8: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:

- Chỉ có "công cơ học" khi có ...[1]... tác dụng vào vật và làm cho vật ...[2]... theo phương vuông góc với phương của lực.

° Lời giải câu C2 trang 46 SGK Vật Lý 8:

- Chỉ có "công cơ học" khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực.

* Câu C3 trang 47 SGK Vật Lý 8: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?

a] Người thợ mỏ đang đẩy làm cho xe goòng chở than chuyển động.

b] Một học sinh đang ngồi học bài.

c] Máy xúc đất đang làm việc.

d] Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.

° Lời giải câu C3 trang 47 SGK Vật Lý 8:

- Các trường hợp có công cơ học là: a], c], d];

- Vì ở cả 3 trường hợp đều có một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời [tương ứng là: xe goòng chuyển động, máy xúc chuyển động và quả tạ chuyển động].

* Câu C4 trang 47 SGK Vật Lý 8: Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?

a] Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

b] Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.

c] Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao [H.13.3 SGK].

° Lời giải câu C4 trang 47 SGK Vật Lý 8:

a] Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.

b] Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.

c] Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.

* Câu C5 trang 48 SGK Vật Lý 8: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.

° Lời giải câu C5 trang 48 SGK Vật Lý 8:

- Công của lực kéo là:

 A = F.s = 5000.1000 = 5000000J = 5000kJ.

* Câu C6 trang 48 SGK Vật Lý 8: Một quả dừa có trọng lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?

° Lời giải câu C6 trang 48 SGK Vật Lý 8:

- Trọng lực của quả dừa: P = m.g = 2.10 = 20N.

- Công của trọng lực là: A = P.h = 20.6 = 120J

* Câu C7 trang 48 SGK Vật Lý 8: Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang?

° Lời giải câu C7 trang 48 SGK Vật Lý 8:

- Trọng lực theo phương thẳng đứng luôn vuông góc với phương chuyển động của hòn bi nên không có công cơ học trong trường hợp đó.

Tóm lại, với bài viết về Công cơ học là gì? Công thức tính Công cơ học và Bài tập vận dụng, Hayhochoi hy vọng giúp các em hiểu rõ các trường hợp phát sinh công cơ học, vận dụng vào tính toán trong các bài tập thực tế, chúc các em học tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 8 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 8 Lý thuyết và Bài tập

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Công được định nghĩa là hành động được thực hiện trên một đối tượng, gây ra một lực làm dịch chuyển đối tượng đó. VD: Bạn đẩy một cái hộp dưới sàn làm nó "di chuyển", có nghĩa là bạn đang thực hiện công, nhưng nếu bạn bạn đẩy một bức tường và nó không hề di chuyển, mặc dù bạn cung cấp một lực đẩy rất lớn nhưng về mặc kĩ thuật thì công bằng 0.

Công

Một cầu thủ giao bóng bóng chày tạo ra công lên quả bóng bằng cách tác dụng một lực

Ký hiệu thường gặp

A [W trong tiếng Anh]Đơn vị SIJoule [J]Trong hệ SI1 kg⋅m2/s2

Liên hệ với các đại lượng khác

A = Fs
A = τ θ

Trong vật lý, công là một đại lượng vô hướng có thể mô tả là tích của lực với quãng đường dịch chuyển mà nó gây ra, và nó được gọi là công của lực. Chỉ có thành phần của lực theo phương chuyển động ở điểm đó thì mới gây ra công. Khái niệm công được đề ra đầu tiên vào năm 1826 bởi nhà toán học người Pháp Gaspard-Gustave Coriolis.

Đơn vị SI của công là joule [J], được định nghĩa là công thực hiện bởi một newton làm dịch chuyển một đoạn có chiều dài một mét. Đơn vị tương đương là newton-mét [N.m] cũng được sử dụng thỉnh thoảng, nhưng điều này có thể gây nhầm lẫn với đơn vị newton-mét dùng cho Mô men.

Các đơn vị không phải SI của công bao gồm erg, foot-pound, foot-poundal, và litre-atmosphere. Những đơn vị khác là mã lực, therm, BTU và Ca-lo. Điều quan trọng phải nhớ là nhiệt lượng và công có cùng đơn vị đo.

Nhiệt lượng không được xem xét như là một dạng công, vì năng lượng được truyền cho sự rung của các phân tử chứ không phải là sự dịch chuyển vĩ mô. Tuy nhiên, nhiệt lượng có thể gây ra công bởi sự giãn nở khí trong một xi-lanh như là trong động cơ của xe hơi.

Tính toán công như là "lực nhân đoạn thẳng đi được" chỉ có thể thực hiện trong những trường hợp đơn giản mô tả ở trên. Nếu lực biến thiên, nếu vật chuyển động theo một đường cong, có thể là quay, thì chỉ có phần quỹ đạo của điểm tác dụng lực mới tạo nên công, và chỉ có thành phần của lực song song với phương vận tốc của điểm đó của lực mới gây nên công [công dương khi cùng hướng với vận tốc, âm khi ngược hướng]. Thành phần này của lực có thể mô tả như một đại lượng vô hướng gọi là thành phần lực tiếp tuyến [ F cos ⁡ θ {\displaystyle F\cos \theta }  , với θ {\displaystyle \theta }   là góc giữa vectơ lực và vận tốc]. Và sau đây là định nghĩa chung của công:

Công của lực là tích phân đường của thành phần lực tiếp tuyến theo quỹ đạo của điểm tác dụng lực.

Lực và độ dời

Nếu một lực F → {\displaystyle {\vec {F}}}   không đổi theo thời gian tác dụng lên một vật làm vật dịch chuyển tịnh tiến một vectơ độ dời d → {\displaystyle {\vec {d}}}  , thì công thực hiện của lực lên vật là tích vô hướng của các vectơ F → {\displaystyle {\vec {F}}}   d → {\displaystyle {\vec {d}}}  :

A = F → ⋅ d → = F d cos ⁡ θ {\displaystyle A={\vec {F}}\cdot {\vec {d}}=Fd\cos \theta }   [1]

với θ {\displaystyle \theta }   là góc giữa vectơ lực và vectơ độ dời.

 

Trọng lực F=mg gây công A=mgh theo bất kỳ quỹ đạo rơi nào

Khi mà độ lớn và hướng của lực không đổi, quỹ đạo của vật có thể theo bất kỳ hình dạng nào: công thực hiện là độc lập với quỹ đạo và được xác định bởi chỉ một vectơ độ dời tổng cộng d → {\displaystyle {\vec {d}}}  . Một ví dụ dễ thấy là công thực hiện bởi trọng lực - xem hình. Vật rơi xuống theo một đường cong, nhưng công được tính từ d cos ⁡ θ = h {\displaystyle d\cos \theta =h}   , nó cho một kết quả quen thuộc A = m g h {\displaystyle A=mgh}  .

Nếu lực gây ra [hay ảnh hưởng] đến sự quay của vật, hay vật không rắn, thì độ dời của điểm mà lực tác dụng được dùng để tính công. Trong trường hợp lực thay đổi theo thời gian, phương trình [1] không thể áp dụng được nữa. Nhưng khả dụng nếu chia chuyển động thành nhiều bước nhỏ, đến mức lực có thể coi xấp xỉ là hằng số trong mỗi bước, và công tổng cộng sẽ là tổng công các bước. Điều này sẽ trả lại một kết quả xấp xỉ, mà nó có thể được cải thiện khi chia nhỏ các bước hơn nữa [vi phân]. Và kết quả chính xác thu được là giới hạn toán học của quá trình này, dẫn đến định nghĩa dưới đây.

Định nghĩa chung cho công cơ học được cho bởi tích phân đường sau đây:

A C = ∫ C F → ⋅ d x → = ∫ C F → ⋅ v → d t {\displaystyle A_{C}=\int _{C}{\vec {F}}\cdot d{\vec {x}}=\int _{C}{\vec {F}}\cdot {\vec {v}}dt}   [2]

với:

C {\displaystyle C}   là quỹ đạo của điểm đặt lực; F → {\displaystyle {\vec {F}}}   là vectơ lực; x → {\displaystyle {\vec {x}}}   là vectơ vị trí; và v → = d x → / d t {\displaystyle {\vec {v}}=d{\vec {x}}/dt}   là vận tốc của nó.

Phương trình [2] giải thích làm sao một lực khác không có thể thực hiện công bằng không. Trường hợp đơn giản nhất là lực luôn vuông góc với phương chuyển động, tạo nên một tích phân luôn bằng không. Nó xảy ra khi vật chuyển động tròn. Tuy nhiên, kể cả khi nếu tích phân thỉnh thoảng có một giá trị khác không, nó vẫn có thể tích phân ra không nếu thỉnh thoảng nó dương và thỉnh thoảng nó âm.

Sự hiện diện của lực khác không tạo công bằng không minh họa sự khác nhau giữa công và đại lượng liên quan, xung lượng, nó là tích phân của lực theo thời gian. Xung lượng đo sự thay đổi động lượng của vật, một đại lượng vectơ có hướng, trong khi công chỉ phụ thuộc độ lớn của vận tốc. Ví dụ như là một vật chuyển động tròn đều chuyển động được một nửa vòng, thì lực hướng tâm của nó không gây công, nhưng nó tạo một xung lượng khác không.

Mô men và sự quay

 

Một lực có độ lớn không đổi và vuông góc với cánh tay đòn

Công thực hiện bởi một mô men lực có thể được tính theo cách tương tự, như là một lực có độ lớn không đổi tác động vuông góc lên một cánh tay đòn. Tích phân tại phương trình [2] cho chiều dài quỹ đạo của điểm đặt lực là cung tròn d s → {\displaystyle d{\vec {s}}}  . Tuy nhiên, cung tròn có thể được tính từ góc quay φ → {\displaystyle {\vec {\varphi }}}   [đo bằng radian] như là d s → = d φ → × r → {\displaystyle d{\vec {s}}=d{\vec {\varphi }}\times {\vec {r}}}  , và tích r → × F → {\displaystyle {\vec {r}}\times {\vec {F}}}   bằng với mô men M → {\displaystyle {\vec {M}}}  . Như vậy, công còn được tính như sau:

A = ∫ F → ⋅ d s → = ∫ F → ⋅ [ d φ → × r → ] = ∫ [ r → × F → ] ⋅ d φ → {\displaystyle A=\int {\vec {F}}\cdot d{\vec {s}}=\int {\vec {F}}\cdot \left[d{\vec {\varphi }}\times {\vec {r}}\right]=\int \left[{\vec {r}}\times {\vec {F}}\right]\cdot d{\vec {\varphi }}}   = ∫ M → ⋅ d φ → = ∫ M → ⋅ ω → d t {\displaystyle =\int {\vec {M}}\cdot d{\vec {\varphi }}=\int {\vec {M}}\cdot {\vec {\omega }}dt}  

với

M → {\displaystyle {\vec {M}}}   là vectơ mô men tác động vào vật; φ → {\displaystyle {\vec {\varphi }}}   là vectơ góc quay của vật quay; và ω → = d φ → d t {\displaystyle {\vec {\omega }}={\frac {d{\vec {\varphi }}}{dt}}}   là vectơ vận tốc góc của vật quay.

Theo định lý công-động năng, nếu một hay nhiều ngoại lực tác động lên một vật rắn, làm cho động năng của nó biến thiên từ E k 1 {\displaystyle E_{k_{1}}}   đến E k 2 {\displaystyle E_{k_{2}}}  , thì công A {\displaystyle A}   thực hiện bởi hợp tất cả các lực bằng với độ biến thiên động năng. Trong chuyển động tịnh tiến, định lý có thể mô tả như sau:

A = Δ E k = E k 2 − E k 1 = 1 2 m [ v 2 2 − v 1 2 ] {\displaystyle A=\Delta E_{k}=E_{k_{2}}-E_{k_{1}}={\frac {1}{2}}m[v_{2}^{2}-v_{1}^{2}]}  

với m là khối lượng của vật và v là vận tốc của nó.

Định lý có thể dễ dàng chứng minh cho trường hợp lực tác dụng theo phương chuyển động theo một đường thẳng. Cho những trường hợp phức tạp hơn, ví dụ như một quỹ đạo cong hay lực biến đổi [hay cả hai], chúng ta có thể sử dụng tích phân để lấy kết quả tương đương. Trong cơ học vật rắn, một công thức tính công có thể biến đổi thì động năng bằng cách sử dụng tích phân bậc nhất của định luật 2 Newton.

Để thấy được điều này, hãy khảo sát 1 vật P chuyển động theo một quỹ đạo X → [ t ] {\displaystyle {\vec {X}}[t]}   với một lực F → {\displaystyle {\vec {F}}}   tác động lên đó. Định luật 2 Newton cung cấp mối quan hệ giữa lực và gia tốc của vật:

F → = m X → ″ {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {X}}''}  

với m là khối lượng của vật.

Nhân vô hướng vận tốc của vật cho mỗi vế của định luật 2 Newton:

F → ⋅ X → ′ = m X → ″ ⋅ X → ′ {\displaystyle {\vec {F}}\cdot {{\vec {X}}'}=m{{\vec {X}}''}\cdot {{\vec {X}}'}}  

Tích phân từ điểm X → [ t 1 ] {\displaystyle {\vec {X}}[t_{1}]}   đến điểm X → [ t 2 ] {\displaystyle {\vec {X}}[t_{2}]}   ta có:

∫ t 1 t 2 F → ⋅ X → ′ d t = m ∫ t 1 t 2 X → ″ ⋅ X → ′ d t . {\displaystyle \int _{t_{1}}^{t_{2}}{\vec {F}}\cdot {{\vec {X}}'}dt=m\int _{t_{1}}^{t_{2}}{{\vec {X}}''}\cdot {{\vec {X}}'}dt.}  

Vế trái của phương trình là công của lực tác động lên vật dọc theo quỹ đạo từ thời điểm t 1 {\displaystyle t_{1}}   đến thời điểm t 2 {\displaystyle t_{2}}  . Nó còn có thể được viết:

A = ∫ t 1 t 2 F → ⋅ X → ′ d t = ∫ X → [ t 1 ] X → [ t 2 ] F → ⋅ d X → {\displaystyle A=\int _{t_{1}}^{t_{2}}{\vec {F}}\cdot {{\vec {X}}'}dt=\int _{{\vec {X}}[t_{1}]}^{{\vec {X}}[t_{2}]}{\vec {F}}\cdot d{\vec {X}}}  

Tích phân này được tính dọc theo quỹ đạo X → [ t ] {\displaystyle {\vec {X}}[t]}   của vật và do đó phụ thuộc vào quỹ đạo.

Vế phải của phương trình tích phân bậc nhất định luật 2 Newton có thể được đơn giản khi sử dụng biểu thức sau:

1 2 d d t X → ′ 2 = X → ″ ⋅ X → ′ {\displaystyle {\frac {1}{2}}{\frac {d}{dt}}{{\vec {X}}'}{}^{2}={{\vec {X}}''}\cdot {{\vec {X}}'}}  

Biểu thức trên có thể tích phân dễ dàng để chuyển thành động năng:

Δ E k = m ∫ t 1 t 2 X → ″ ⋅ X → ′ d t = 1 2 m ∫ t 1 t 2 d d t X → ′ 2 d t = 1 2 m X → ′ 2 [ t 2 ] − 1 2 m X → ′ 2 [ t 1 ] {\displaystyle \Delta E_{k}=m\int _{t_{1}}^{t_{2}}{{\vec {X}}''}\cdot {{\vec {X}}'}dt={\frac {1}{2}}m\int _{t_{1}}^{t_{2}}{\frac {d}{dt}}{{\vec {X}}'}{}^{2}dt={\frac {1}{2}}m{{\vec {X}}'{}^{2}[t_{2}]}-{\frac {1}{2}}m{{\vec {X}}'{}^{2}[t_{1}]}}  

với động năng của vật được định nghĩa như sau:

E k = 1 2 m X → ′ 2 {\displaystyle E_{k}={\frac {1}{2}}m{{\vec {X}}'{}^{2}}}  

Và kết quả là định lý công-động năng cho vật rắn chuyển động:

A = Δ E k {\displaystyle A=\Delta E_{k}}  

Tốc độ công thực hiện bởi một lực [đo bằng joule/giây, hay là watt] là tích vô hướng của một lực [một vectơ] với lại tốc độ thay đổi vectơ độ dời, hay là vectơ vận tốc của điểm đặt lực. Phép nhân vô hướng này giữa lực và vận tốc này được gọi là công suất tức thời.

P = F → ⋅ v → {\displaystyle P={\vec {F}}\cdot {\vec {v}}}  

Cũng như là vận tốc có thể được tích phân theo thời gian để ra quãng đường, thì theo cơ bản của định lý tích phân, tổng công dọc theo một quỹ đạo là tích phân theo thời gian của công suất tức thời tác động dọc theo quỹ đạo của điểm đặt lực.

Công thực hiện bởi lực tác động vào một vật phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu bởi vì độ dời và vận tốc là phụ thuộc vào hệ quy chiếu mà trong đó chúng ta khảo sát.

Độ biến thiên động năng cũng phụ thuộc vào cách chọn hệ quy chiếu bởi vì động năng là một hàm theo vận tốc. Tuy nhiên, bỏ qua cách chọn hệ quy chiếu, định luật công-động năng vẫn đúng và công thực hiện vẫn bằng độ biến thiên động năng.

  • Động năng
  • Năng lượng
  • Công suất
  • Lực

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Công_[vật_lý_học]&oldid=66733077”

Video liên quan

Chủ Đề